Đồng chí Trường Chinh với việc phá kho thóc của Nhật cứu đói cho dân

TapChoiXamvnn

Tôi là Thằng mặt lồn
Đồng chí Trường Chinh với việc phá kho thóc của Nhật cứu đói cho dân
Cập nhật lúc07:22, Thứ Năm, 19/09/2019 (GMT+7)
Học Phi
Mỗi lần nhớ lại cảnh đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), tôi vẫn còn rùng mình. Người chết đói đầy đường, đầy chợ. Có làng chết gần hết, có gia đình không còn một người, ở thành phố thì sáng nào người ta cũng thấy những chiếc xe bò lọc cọc chở đầy những xác chết đen thui nhặt được ở các đầu đường, xó chợ đem đi chôn trong một hố chung ở nghĩa địa. Một không khí chết chóc thê thảm bao trùm khắp nơi.
Nạn đói năm ấy đã cướp đi mất hai triệu đồng bào ta. Đó là hậu quả của chính sách bóc lột hết sức dã man của đế quốc Pháp và phátxít Nhật, mà trực tiếp là việc thu thóc tạ và bắt dân phá màu trồng đay, trồng thầu dầu để làm nguyên liệu phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật. Người nông dân làm được hạt thóc nào đều bị trưng thu hết, khiến cho ngay một bộ phận địa chủ lớp dưới và phú nông cũng bị lâm vào cảnh thiếu đói. Trong dân gian ngày ấy đã lưu truyền một bài hát ru em:
"Em ơi, em ngủ đi em,
Khóc làm chi nữa, chị thêm đau lòng.
Bây giờ một cổ ba tròng,
Đường đầy xác chết, chợ không bóng người.
Hận này biết thuở nào nguôi,
Bao giờ "sao" mọc cho đời nở hoa".

"Sao" nói trong bài hát là sao vàng năm cánh của cờ Việt Minh, hồi ấy đã xuất hiện ở khắp nước. Trước cảnh cùng đường, người dân chỉ còn hướng về Việt Minh, hướng về cách mạng để cứu mình, cứu nước.
Thời gian này đồng chí Trường Chinh sống ở ngoại thành Hà Nội. Từ sau ngày đi họp Trung ương ở Pác Bó về, đồng chí vẫn bám sát địa bàn Hà Nội, ngay cả trong những ngày địch khủng bố gắt gao nhất. Có anh em đề nghị đồng chí tạm lánh lên Chiến khu Việt Bắc để đỡ nguy hiểm, đồng chí không đồng ý. Đồng chí nói: "Hà Nội là trung tâm đầu não của địch, mà cũng là trung tâm phong trào công nhân của ta. Mà tôi thì ngoài nhiệm vụ Tổng Bí thư, còn là Trưởng ban Công vận của Đảng, ở xa Hà Nội thì làm thế nào mà sát được phong trào để chỉ đạo kịp thời".
Thật vậy, có ở gần Hà Nội thì khi nổ ra cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp (9-3-1945), đồng chí mới nắm được tình hình để kịp thời triệu tập Hội nghị Thường vụ Trung ương mở rộng, đề ra chủ trương đấu tranh trong tình hình mới. Bản chỉ thị lịch sử Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta ra đời trong Hội nghị này là bó đuốc soi đường cho cách mạng Việt Nam trong thời kỳ chuẩn bị Tổng khởi nghĩa... Một buổi chiều đầu xuân năm ấy, trên đường đi công tác, qua đê làng Xuân Đỉnh, ngoại thành Hà Nội, đồng chí Trường Chinh thấy một đàn quạ đang sà xuống một đống rạ, đồng chí đến gần xem thì thấy một xác chết nằm còng queo, đã bị quạ mổ mất mắt. Đồng chí thấy đau nhói tim. Vừa thương đồng bào vừa lo lắng cho phong trào. Nếu đồng bào cứ phải chết đói thế này mãi thì không những khổ đồng bào, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào cách mạng đang lên. Đồng chí đã nhận được nhiều báo cáo nói về việc này. Ở một số địa phương, chỉ vì đói quá mà các đoàn thể quần chúng không sinh hoạt được. Việc tập luyện quân sự càng khó khăn hơn. Có nơi, như ở Thái Bình, trong một buổi tập, có hai tự vệ, sau khi làm động tác nằm xuống, không đứng dậy được nữa, do bị đói lả.
Không thể để tình trạng này kéo dài được nữa. Nhưng làm thế nào? Để dân khỏi đói thì phải có cơm ăn, nhưng lấy đâu ra thóc gạo bây giờ? Suốt mấy ngày liền, đồng chí Trường Chinh trăn trở vì câu hỏi ấy. Một hôm, đồng chí bỗng sực nhớ ra có lần đọc trong một cuốn dã sử viết về Cao Bá Quát có đoạn nói khi Cao Bá Quát khởi nghĩa ở Mỹ Lương (gồm các huyện Ứng Hoà và Chương Mỹ của tỉnh Hà Đông cũ), ông đã cho phá kho thóc của Triều đình nhà Nguyễn để chia cho dân nghèo. Vì vậy dân nghèo bốn phương nô nức kéo nhau về tề tựu dưới cờ nghĩa rất đông.
Đúng rồi! Đúng rồi! Đồng chí Trường Chinh sung sướng kêu lên. Ta phải phá kho thóc của Nhật để cứu dân đang đói. Kho thóc của Nhật thì ở đâu mà không có. Thế là mấy hôm sau đồng chí đem việc ấy ra bàn với các đồng chí Trung ương. Sau khi cân nhắc kỹ càng về mọi mặt, mọi người đều nhất trí tán thành. Tức thì chỉ thị phá kho thóc của Nhật để chia cho dân đói được đưa ra. Chỉ thị hợp với lòng người ấy đã được các địa phương nhiệt liệt hưởng ứng và thực hiện ngay. Ở khắp nơi, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận Việt Minh, quần chúng nô nức kéo nhau đi phá kho thóc của Nhật. Bọn Nhật không ngờ đến hành động táo bạo này của ta, nên không kịp đối phó. Vì đồn bốt của chúng không phải chỗ nào cũng có, các kho thóc lại để rải rác ở các làng, trừ các kho lớn có lính gác, còn thì giao cho các chức dịch sở tại bảo quản. Canh gác là mấy người tuần phiên thì làm thế nào mà ngăn cản được sức mạnh như nước vỡ bờ của hàng ngàn, hàng vạn quần chúng có tự vệ đi kèm. Vì vậy, ở đâu bọn chức dịch cũng sợ co rúm lại, không dám ra mặt, còn anh em tuần phiên thì hầu hết theo bà con đi lấy thóc. Khi bọn Nhật được tin báo, thường là rất muộn, chúng đem lính về đến nơi thì quần chúng đã giải tán, chỉ còn những cái kho trống rỗng. Có nơi đến kho cũng không còn, vì đã bị quần chúng đốt cháy.
Những ngày đi phá kho thóc của Nhật mùa xuân năm ấy thật là những ngày Tết của quần chúng. Nhiều thôn xóm trong ba ngày Tết trước đây vẫn im lìm, vắng lặng như chết, bỗng trở nên nhộn nhịp khác thường với tiếng chân người đi lại, tiếng gọi nhau í ới, với tiếng cối xay lúa, tiếng chày giã gạo rộn ràng như những điệu nhạc vui. Và chiều chiều ánh lửa lại bập bùng trong những căn bếp đã từ lâu lạnh tanh. Tết đã qua rồi, nhưng bây giờ bà con mới được thực sự ăn Tết. Bà con bảo nhau đây là cái tết của Việt Minh. Từ đấy phong trào Việt Minh dâng lên như vũ bão để lật đổ ách thống trị của Nhật, Pháp, giành lại chính quyền về tay nhân dân.
 
Một buổi chiều đầu xuân năm ấy, trên đường đi công tác, qua đê làng Xuân Đỉnh, ngoại thành Hà Nội, đồng chí Trường Chinh thấy một đàn quạ đang sà xuống một đống rạ, đồng chí đến gần xem thì thấy một xác chết nằm còng queo, đã bị quạ mổ mất mắt.

Tôi , 1 thanh niên 2021 khi đọc những dòng này thật xấu hổ vì Cha Ông ta ngày xưa khổ cực như nào vậy mà lên xàm đua đòi chịch choạc , than thở khi đêm về sao không có xe đẹp ghệ xinh :vozvn (3):
 
Đấu tố phụ mẫu, tôn thờ Mác Lê, nhục ấy đời chê thằng họ Đặng. Hãm hại sĩ nông, đảo điên văn hoá, tội kia sách chép đứa tên Khu
 
Ông này có phải là ông nổi tiếng với câu nói: "ta với mi không phải mẹ con, mà là kẻ thù giai cấp" không nhỉ
 
Ông này có phải là ông nổi tiếng với câu nói: "ta với mi không phải mẹ con, mà là kẻ thù giai cấp" không nhỉ
tao chỉ biết ông này đấu tố cha mẹ thôi, ai dè chơi lun câu này à, vì danh vọng quan lộ mà xúc lun cha mẹ à
 
dịch wiki. Tao ưng vì web này cũng trích dẫn nhiều nguồn nghiên cứu. Khách quan đến mức nào thì tùy người đọc nghĩ.
Nạn đói Ất Dậu từ tháng 10/1944 đến cuối năm 1945 ở bắc Việt Nam dưới trướng Đông Dương người Pháp thời Thế Chiến 2, lúc đó đang dưới sự tiếp quản của người Nhật từ năm 1940 do nước Pháp Vichy đang là bù nhìn của Phát xít Đức ở Tây Âu.
Con số từ 400 000 đến 2 triệu người chết đói. Ước tính số người chết cũng phải dao động từ 700 000 đến 2 triệu.
Theo nghiên cứu năm 2018 thì nguyên nhân chủ yếu nạn đói do bão gây khan hiếm lương thực, chiếm đóng của người Nhật, các cuộc tấn công của Mỹ lên hệ thống vận chuyển của người Việt Nam, và chính quyền thực dân Pháp đã ngăn trở giải pháp cứu đói hiệu quả.

Nguyên nhân.
Nguyên nhân trực tiếp là những ảnh hưởng từ Thế Chiến 2 tại Đông Dương của người Pháp. Can thiệp của cả Pháp và Nhật ở Việt Nam đã gây ra ảnh hưởng bất lợi cho các hoạt động kinh tế của người Việt. Năm 1944 sau khi Mỹ thả bom cắt đường vận chuyển than từ miền bắc xuống Sài Gòn, người Pháp và người Nhật đã sử dụng cả gạo và ngô làm chất đốt lấy nhiệt điện. Theo nhà ngoại giao Bùi Minh Dũng, "người Nhật chiếm đóng Việt Nam là nguyên nhân trực tiếp, cùng nhiều yếu tố khác, lần lượt ảnh hưởng đến nạn đói, nhưng những nỗ lực quân sự của họ (Nhật) cùng chính sách kinh tế Khối Thịnh Vượng Chung Đông Á có vẻ một cách hệ thống đã đóng vai trò lớn hơn các yếu tố gây nạn đói khác ở Việt Nam"

Quản lý yếu kém của chính quyền Pháp ở Việt Nam là nguyên nhân gián tiếp. Người Pháp cải cách kinh tế để phục vụ quản lý hành chính và đáp ứng nhu cầu chiến tranh vì chính họ cũng đang bị xâm lược. Nguyên nhân tự nhiên có các thảm họa tự nhiên là hạn hán và lũ lụt, đã phá hủy mùa màng miền bắc.

Mất mùa giai đoạn 1943-1945 thêm trầm trọng do thiếu công tác bảo vệ đê điều, theo đó là Mỹ đánh bom miền bắc và mưa lớn diện rộng vào tháng 8 và tháng 9 năm 1944, gây lũ lụt và ngập úng vụ lúa.

Chính quyền thực dân Pháp.
Sau đại khủng hoảng 1930, Pháp áp đặt lại chính sách kinh tế bảo hộ và độc quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Đông Dương. Dân Đông Dương của Pháp đã phải nâng cao giá trị kinh tế của đất đai bằng cách trồng cây hoa màu thay thế cho sản phẩm nông nghiệp kém giá trị, nhưng chỉ có người Pháp, một thiểu số người Việt và người Hoa cùng một ít dân thành thị là thu lợi (do làm việc cho chuỗi trồng cây hoa màu, vận chuyển, chế biến, xuất khẩu)

Năm 1937 một vụ mất mùa tương tự đã xảy ra, nhưng chính quyền (Pháp) đã thành công khắc phục bằng các kho dự trữ lương thực và một loạt các dự án việc làm công cho nông dân nghèo, bắt chước theo Chính sách kinh tế mới (Hoa Kỳ) – Wikipedia tiếng Việt

Thế Chiến 2
Khi cuộc chiến nổ ra, Pháp suy yếu. Ở Đông Á, Nhật bắt đầu mở rộng và coi Đông Dương là cầu nối đánh xuống Đông Nam Á và là phương tiện để cô lập và tiếp tục gây suy yếu chính quyền Quốc Dân Đảng ở Trung Quốc. Giữa năm 1940, lãnh thổ Pháp ở châu Âu bị phát xít Đức chiếm và Nhật tăng cường gây áp lực lên Pháp khi tiến vào Đông Dương tháng 9 năm đó.
Việt Nam bị kéo vào kinh tế thời chiến, với Pháp Nhật tranh dành nhau chính quyền. Quân Nhật ép buộc nông dân trồng đay, thay vì gạo, do đó đã tước đoạt lương thực của họ; cả người Pháp cũng đã bắt đầu áp chính sách tương tự dù quy mô nhỏ hơn. Đất đai dành cho thực phẩm thiết yếu như ngô khoai bị giảm để giành chỗ cho đất trồng cây bông, đay và các loại cây công nghiệp khác. Dẫn đến sản lượng thực phẩm thiết yếu suy giảm đáng kể. Vụ thu hoạch cũng phải xuất sang Nhật.
Quân của cả Pháp và Nhật đã cưỡng bức chiếm lương thực từ nông dân để nuôi quân. Năm 1941 có 140 000 quân Nhật ở Đông Dương chưa tính quân Pháp của chính phủ Vichy. Suốt thời gian này, quân Đồng Minh cũng liên tục thả bom phá đường giao thông, kho chứa và các ga vận chuyển, khiến cho vận chuyển gạo từ miền nam ra bắc cũng trở nên cực kỳ khó khăn. Trong lúc ấy, chính phủ dân sự bù nhìn Vichy bị vô hiệu hóa và không thể phân phối kho lương thực xuống cứu đói khu vực cần. Tháng 3 năm 1945 người Nhật lật chính quyền Vichy và thế nó bằng Đế Chế Việt Nam đứng đầu là Trần Trọng Kim. Dù chính phủ mới này gia tăng nỗ lực cứu đói, nguồn cung lương thực thiếu và cả những tích trữ lương thực cho Quân Hoàng gia Nhật đã khiến nỗ lực của họ vô hiệu.

Thảm họa tự nhiên.
ở bắc Việt, hạn hán và sâu bọ khiến vụ đông xuân năm 1944 thu hoạch giảm 20%. Sau đó, lũ lụt trong mùa thu hoạch đã gây nên thảm họa, dẫn đến nạn đói 1945.

Hậu quả.
Con số chính xác chết đói 1944-1945 là không rõ và gây tranh cãi. Nhiều nguồn ước lượng giữa 400 000 và 2 triệu người chết đói ở bắc Việt. Tháng 5-1945 công sứ ở Hà Nội yêu cầu các tỉnh trình báo con số tử vong. Hai mươi tỉnh trình báo tổng số 380 000 người đói chết và thêm 20 000 chết bệnh. Tháng 10, một tường trình từ sĩ quan quân Pháp ước tính nửa triệu chết. Toàn quyền Jean Decoux ghi chép lại trong hồi ký
1624636654443.png
là khoảng 1 triệu người miền bắc chết đói. Sử gia hiện đại Việt Nam ước tính con số giữa 1 đến 2 triệu. Hồ Chí Minh viết tuyên ngôn độc lập tháng 2 năm 1945 đã dùng con số 2 triệu.
 
Đồng chí: Đặng Xuân khu, chắc vì thích cuộc trường chinh của Mao nên lấy làm tên luôn
 
Khiếp nhỉ, bọn nàyđấu tố cả cha mẹ chúng nó luôn.
Nói về ác đức vô đạo thì + sản đứng thứ 2 không đứa nào dám đứng thứ nhất.
 
Thời còn mài đít trên ghế nhà trường tao cũng đến khổ vì đồng chí Sóng Hồng này với slogan bất hủ :'Dùng ngòi bút làm đòn xoay chế độ, mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền' làm mấy thằng bắt chước tưởng thật Há há há
 
chúng mày phân tích xem tại sao có thời kỳ bao cấp nước ta là vựa lúa lớn mà phải ăn bobo xin của ẤN ĐỘ VS LIÊN XÔ . Phải do ngăn sông cấm chợ lùa người dân vào hợp tác xã rồi gn dân mất hết tư liệu sản xuất thằng làm biến cũng như thằng siêng đều mỗi tháng phát cho cái tem đi mua đồ ăn khôn g ?
 
chúng mày phân tích xem tại sao có thời kỳ bao cấp nước ta là vựa lúa lớn mà phải ăn bobo xin của ẤN ĐỘ VS LIÊN XÔ . Phải do ngăn sông cấm chợ lùa người dân vào hợp tác xã rồi gn dân mất hết tư liệu sản xuất thằng làm biến cũng như thằng siêng đều mỗi tháng phát cho cái tem đi mua đồ ăn khôn g ?
Dcm. Hế mới toàn tâm toàn ý 1 nòng 1 dạ xây ngôi nhà rông to đệp đĩ vại nhứt địa cầu địực
 
Sao mấy hôm dịch bệnh đéo thấy ai phá nhà bọn Ông Can để lấy thóc cứu dân nhỉ :))
 

Có thể bạn quan tâm

Top