Chiếu lên ngôi hoàng đế ghi ngày lên ngôi là 22 tháng 11 sẽ được đọc trong ngày 25 tháng 11 lên ngôi hoàng đế?Có liên quan chứ ông lợn. Vì chiếu xưng đế và hịch đánh Thanh được đọc trong cùng một ngày
Mày có bị khùng không?
Chiếu lên ngôi hoàng đế ghi ngày lên ngôi là 22 tháng 11 sẽ được đọc trong ngày 25 tháng 11 lên ngôi hoàng đế?Có liên quan chứ ông lợn. Vì chiếu xưng đế và hịch đánh Thanh được đọc trong cùng một ngày
M đi nói mấy câu này với lũ khỉ Trường Sơn pro Huệ dìm Ánh ấy. Lũ chó đẻ đó bẻ cong lịch sử chứ ai.Ánh quậy thằng trẻ con cùng lũ kiêu binh mà cũng phải rước xiêm miên Lào vào suốt 10 năm, cắt cả trấn Ninh trả công thì cái nền của Huệ để lại cũng khá tốt đấy chứ.
Ánh có cái hay và Huệ cũng có cái dở. Chúng mày cứ phải một là trắng hai là đen làm gì. Kiểu gì cũng là tiền nhân, đánh đông dẹp Bắc hai bọn mạnh nhất nhì xung quanh lúc bấy giờ , lên voi xuống chó, chiến những trận như thị nại đến bọn cố vấn pháp cũng phục trợn mắt về độ hoành tráng, chửi bới mấy thì cũng chả đổi tên được khu quang trung lẫn đường Nguyễn Huệ đâu. Thích ánh thì tốt nhất là đề cao ánh lên cố ngang được Huệ , là đối thủ xứng tầm của Huệ để có tên đường , tên khu mới đúng.
Ông lợn có vẻ đọc nhiều nhưng đọc nhiều quá hoá tâm thần, thủ dâm tinh thần để cực khoái cái đầu lợn của ông. Mày bảo chiếu giả thì ít nhất mày cũng phải đưa ra một chiêú xưng đế với một nội dung khác, dù chỉ là nguồn từ truyền miệng trong dân gian. Bởi chiếu xưng đế và hịch đánh Thanh đều được đọc trong cùng thời điểm, lời văn hùng hồn, dễ nhớ. Triều Nguyễn dốt chữ, đốt sách Tây Sơn, nhưng những nội dung trong văn bản quan trọng như thế thì trong dân họ quên sao được. Ví dụ như sách Tam thiên tự đấy.Chiếu lên ngôi hoàng đế ghi ngày lên ngôi là 22 tháng 11 sẽ được đọc trong ngày 25 tháng 11 lên ngôi hoàng đế?
Mày có bị khùng không?
Nó dìm thì mày nâng, chứ đi dìm Huệ thì ko có cửa. ai đặt tên đường Nguyễn Huệ , khi Quang trung lẫn đưa hình lên đồng tiền?M đi nói mấy câu này với lũ khỉ Trường Sơn pro Huệ dìm Ánh ấy. Lũ chó đẻ đó bẻ cong lịch sử chứ ai.
Chả ai coi đó là chiến công của Huệ cả. Chiến công là đánh khựa đánh xiêm. Mày dựa mấy cái đó để dìm thì vào trăm năm nữa cũng chả tác dụng.Huệ đợi Hoàng Ngũ Phúc chết 10 năm đợi Trịnh Sâm chết mới dám ra bắc đánh thằng thanh niên đần đụt Trịnh Khải chắc cũng anh hùng nhỉ.
Huệ cấu kết cướp biển ngoại bang đánh Ánh chắc cũng là anh hùng đúng không nhỉ.
Huệ gặp Hoàng Ngũ Phúc thì quỳ lạy van xin như một con chó lạy chủ xin hàng Trịnh để làm tiên phong đánh Nguyễn chắc cũng là hành vi anh hùng nhỉ?
Hắn chém chết hàng vạn đầu quân Thanh chất xác thành gò nên cầu xin tha tội đó mà =]Vậy thằng Thơm ngu thật hay giả ngu mà đi mặc áo nhà Thanh quỳ lạy Càn Long vậy? Sứ thần Cao Ly còn viết đại khái là chưa bao giờ thấy nước nào nhục vậy. Tao nghĩ thằng Thơm nó ngu thật.
Lê Lợi chém chết mấy chục vạn quân Minh còn khiến Minh mất một phần lãnh thổ mà ông ấy đéo cần sang Bắc Kinh cầu xin con chó Minh nào tha tội cảHắn chém chết hàng vạn đầu quân Thanh chất xác thành gò nên cầu xin tha tội đó mà =]
Mặt trăng làm sao so được với mặt trời hả fenLê Lợi chém chết mấy chục vạn quân Minh còn khiến Minh mất một phần lãnh thổ mà ông ấy đéo cần sang Bắc Kinh cầu xin con chó Minh nào tha tội cả
Hắn chém chết hàng vạn đầu quân Thanh chất xác thành gò nên cầu xin tha tội đó mà =]
Xin tha con cặc ấy mà xin tha. Sau khi đánh bại quân Thanh thì kể cả biểu xin sắc phong cũng đéo có lời lẽ nào xin tha tội cả. Còn Quang Trung sang diện kiến Càn Long là sang mừng thọ, có phải sang xin tha tội đéo đâu. Chúng mày bị ngộ à? Người ta coi Quang Trung là bậc phiên vương cao cấp, sang đó được tiếp đón đàng hoàng, trọng thị, đéo đâu như Ánh, sang Xiêm quốc đất trồng rauLê Lợi chém chết mấy chục vạn quân Minh còn khiến Minh mất một phần lãnh thổ mà ông ấy đéo cần sang Bắc Kinh cầu xin con chó Minh nào tha tội cả
Mày ngu quá con chó. Trong nước thì xưng vua, xưng đế với dân được. Chứ thời phong kiến, sang đến Trung Hoa thì chỉ là vương thôi con ạ. Đứng trước vua Trung Hoa thì phải quỳ lạy hết. Nguyễn Ánh cũng thế thôi con ạ, cũng phải quỳ lạy Càn Long để nhận sách phong đấy con ơi. Đấy là quan hệ bang giao thời phong kiến của Việt Nam với TQ đấy con. Về chui lại vào Lồn mẹ mày đi rồi lên mạng bi bô, chứ ngu như Nguyễn Ánh đòi quốc hiệu Nam Việt là bị Càn Long chửi cho là dốt chữ đấy.Vậy thằng Thơm ngu thật hay giả ngu mà đi mặc áo nhà Thanh quỳ lạy Càn Long vậy? Sứ thần Cao Ly còn viết đại khái là chưa bao giờ thấy nước nào nhục vậy. Tao nghĩ thằng Thơm nó ngu thật.
Thì mày cứ giả vờ coi như là xin tha không được à 😡😡😡Xin tha con cặc ấy mà xin tha. Sau khi đánh bại quân Thanh thì kể cả biểu xin sắc phong cũng đéo có lời lẽ nào xin tha tội cả. Còn Quang Trung sang diện kiến Càn Long là sang mừng thọ, có phải sang xin tha tội đéo đâu. Chúng mày bị ngộ à? Người ta coi Quang Trung là bậc phiên vương cao cấp, sang đó được tiếp đón đàng hoàng, trọng thị, đéo đâu như Ánh, sang Xiêm quốc đất trồng rau
Ăn cứt hay gì sủa như cái đầu cặc vậy? Nguyễn Ánh quỳ lạy CL lúc nào thế con chó ngu đần này. Đụ mẹ mày dốt như con đĩ mẹ mày thì nín chứ đừng có sủa những cái xạo Lồn ở đây. Tao đéo phải ngu như mày đâu mà muốn nói gì nói. Đưa bằng chứng GL quỳ lạy CL ra đây. Hoặc có bất cứ bằng chứng gì nói vua VN quỳ lạy vua TQ ngoài thằng Hồ Thơm.Mày ngu quá con chó. Trong nước thì xưng vua, xưng đế với dân được. Chứ thời phong kiến, sang đến Trung Hoa thì chỉ là vương thôi con ạ. Đứng trước vua Trung Hoa thì phải quỳ lạy hết. Nguyễn Ánh cũng thế thôi con ạ, cũng phải quỳ lạy Càn Long để nhận sách phong đấy con ơi. Đấy là quan hệ bang giao thời phong kiến của Việt Nam với TQ đấy con. Về chui lại vào lồn mẹ mày đi rồi lên mạng bi bô, chứ ngu như Nguyễn Ánh đòi quốc hiệu Nam Việt là bị Càn Long chửi cho là dốt chữ đấy.
Thư xin tha tội của Huệ đầu tiên gửi đến Càn LongThì mày cứ giả vờ coi như là xin tha không được à 😡😡😡
Mày không thấy tụi thằng @atlas05 quá tội nghiệp rồi hay sao, lòng thương hại mày để ở đâu 😡😡
Mải nói về việc xin tha với quỳ lạy của vua Quang Trung với CL quá nên tao nhầm. Ừ thì vua Gia Long không quỳ lạy Càn Long, vua Gia Long chỉ quỳ lạy (3 quỳ 9 lạy) con của Càn Long là Gia Khánh trong lễ sách phong ở Thăng Long thôi. Càn Long không chửi Gia Long ngu, con của Càn Long là Gia Khánh chửi Gia Long dốt chữ nên không cho đặt quốc hiệu Nam Việt, phong cho quốc hiệu Việt Nam. Được chưa?Ăn cứt hay gì sủa như cái đầu cặc vậy? Nguyễn Ánh quỳ lạy CL lúc nào thế con chó ngu đần này. Đụ mẹ mày dốt như con đĩ mẹ mày thì nín chứ đừng có sủa những cái xạo lồn ở đây. Tao đéo phải ngu như mày đâu mà muốn nói gì nói. Đưa bằng chứng GL quỳ lạy CL ra đây. Hoặc có bất cứ bằng chứng gì nói vua VN quỳ lạy vua TQ ngoài thằng Hồ Thơm.
Đụ đĩ mẹ mày ngu lồn thì ngậm cặc tao mà bú. Gia Khánh chứ đéo phải Càn Long không đồng ý cho Gia Long đặt tên nước là Nam Việt vì trùng tên với đất Nam Việt của Triệu Đà có Quảng Đông và Quảng Tây nhé.
Má mày xạo lồn với ai chứ đừng có xạo lồn với tao. Về nhà bú cái lồn mẹ mày đi cho khôn lên. Ngu dốt còn láo chó. Đụ con đĩ mẹ mày phát nữa
Đúng là có lời lẽ xin tha trong biểu xin sách phong này của vua QT.Thư xin tha tội của Huệ đầu tiên gửi đến Càn Long
Lá thư đó còn chép trong Liệt Truyện và Nguyễn Thị Tây Sơn Ký dịch ra như sau:
Thần vốn là kẻ áo vải đất Tây Sơn, theo thời mà cử sự. Năm Bính Ngọ [1786] đem quân diệt họ Trịnh, trả lại nước cho nhà Lê. Lê vương trước tạ thế, lại ủng lập tự tôn Duy Kỳ kế vị. Duy Kỳ là người dâm bạo, thần dân trong nước chạy về với thần, xin đem quân trừ loạn. Năm Đinh Vị [1787], thần sai một tiểu tướng đem binh hỏi kẻ tả hữu ai là người giúp cho [vua] Kiệt, thế nhưng Duy Kỳ nghe tiếng chạy trốn, tự chuốc lấy diệt vong. Năm Mậu Thân [1788], thần tiến đến Lê thành, uỷ cho con vua cũ là Duy Cẩn giám quốc rồi sai người gõ cửa quan, đem hết việc trong nước tâu lên. Thế nhưng mẹ của Duy Kỳ đã đến ải Đẩu Áo trước rồi, sai người xin giúp đỡ.
Tôn Sĩ Nghị là phong cương đại thần nhưng lại vì tiền của, nữ sắc, đem biểu chương của thần xé ném xuống đất, lăng nhục người đem thư, ý muốn hưng sư động chúng, không biết ấy là do hoàng đế sai khiến, hay vì Sĩ Nghị nghe lời một người đàn bà mà làm, muốn lập công nơi biên cương mưu cầu đại lợi.
Nếu như sánh nhân sĩ một góc biển thì giáp binh làm sao chọi lại được một phần trong muôn một của Trung triều. Thế nhưng trước mặt là sông sâu, sau lưng là hổ dữ, ai nấy sợ chết nên đều hết sức mà chống trả.
Thần không nề câu ném chuột tránh đồ nên lấy năm ba dân đinh trong ấp đi theo. Ngày mồng 5 tháng giêng năm nay tiến đến Lê thành mong gặp được Tôn Sĩ Nghị may ra có thể đem ngọc lụa thay việc can qua, chuyển binh mã thành hội xiêm áo. Binh của Tôn Sĩ Nghị đến trước nghinh chiến nhưng mới giao phong đã chạy tứ tán, ai trốn tránh ở thôn trang bên ngoài thành lại bị dân chúng giết sạch. Ngày thần vào trong thành lập tức cấm chỉ, không được giết càn, nhất thiết phải đưa đến đô thành, số hơn tám trăm nhân khẩu thần đã cho lương ăn.
Trộm nghĩ bản quốc từ Đinh Lê Lý Trần đến nay, các đời thay đổi, không phải chỉ có một họ. Hễ ai có khả năng làm phên dậu ở phương Nam thì được vun xới, ấy thật là chí công chí nhân, theo trời hành hoá, thuận theo tự nhiên.
Vậy xin tha cho thần cái tội nghinh chiến với Tôn Sĩ Nghị, xét cho lòng thành của thần mấy lần gõ cửa quan trần tấu mà phong cho thần làm An Nam quốc vương để được thống nhiếp. Thần nay sai sứ giả đến cửa quan để xin được sửa lễ cống, lại đem những người còn đang ở đây nạp về để tỏ chí thành.
Vốn dĩ đường đường là phận thiên triều đâu so kè việc thắng phụ với tiểu di, lạm việc chinh chiến cho hả lòng tham tàn ắt là thánh tâm không nỡ. Quá lắm nếu như việc binh không dứt thì thế đến đâu cũng không phải là sở nguyện của thần, mà thần cũng không dám biết nữa.
Thư Huệ gửi Càn Long xin cho cháu ruột đến Bắc kinh xin tha tội và cầu phong
Càn Long năm thứ 54 [Kỷ Dậu, 1789], ngày 28 tháng Tư
Tiếp kiến bồi thần nước tôi là Vũ Huy Tấn từ cửa quan trở về quốc thành [kinh đô Thăng Long] thuật lại lời dụ tận mặt của ân công, một là đòi kẻ hèn này đến Nam Quan để yết kiến Phúc công gia, hai là thêm vào cống vật của bản quốc bốn con voi, hoặc hai con, không phải là loại voi đánh trận mà là loại voi đã thuần dưỡng, chuẩn bị cho sẵn sàng để tiến cống.
Phàm là chư hầu thống ngự ở núi sông các nơi, hẹn nơi mà tương kiến ấy là lễ, lấy hết sản vật đem tới triều đình cũng là lễ vậy. Hai điều ngài dụ xuống là lẽ ấy, quả vì hạ quốc mà ân công chu toàn nên muốn cả tình lẫn văn đều ổn thoả, nghi lễ phương vật đều xong để xin mệnh của hoàng đế. Đáp lại thịnh tâm của chế hiến tôn đại nhân, kẻ hèn này quả thật không dám có ý gì khác.
Hiện nay nước tôi vừa mới ổn định, binh lính dân chúng cần nghỉ ngơi, từ cửa quan đi đường núi xuống mất đến năm, sáu ngày mới đến được sông Phú Lương [tức Nhĩ Hà]. Sau khi binh lửa rồi nơi nào cũng cây cối rậm rạp, nếu như tôi đi lên cửa quan, ắt phải đem theo nhiều binh sĩ hộ vệ, phá núi khai đường, gặp khe bắc cầu sức dân rất là hao tốn, lại thêm trên đường đi việc cung ứng cũng thật phiền phức. Do kẻ hèn này xin được ân phong mà phải lặn lội sơn khê, phí phạm tài lực dân chúng, trong lòng quả thực có chỗ áy náy không yên, ân công cũng nên nghĩ đến tình này mà để cho hạ quốc không phải mệt nhọc.
Còn việc gõ cửa quan để trình bày mọi việc thì tôi đã sai cháu ruột là Nguyễn Quang Hiển thay tôi mà làm lễ đem biểu nhập cận rồi. Đến tấm lòng cung thuận, hết sức tha thiết chí thành, tuy kẻ hèn nay chưa đích thân đến được, thì cháu tôi cũng đã thay mặt mà làm đấy thôi chứ nào có lần lữa.
Nếu được các đại phu bỏ qua cho, tôi sẽ lấy lòng chí thành hết sức mà phụng sự đại hoàng đế như trời, tuy cách xa vạn dặm mà uy nhan thực gần như gang tấc. Nếu như được lượng rộng như bể cả của Phúc công gia mà chiếu cố để gầy dựng cho bản quốc chỉ còn chưa được đến mạc phủ đâm ra thiếu sót việc trần tình chuyện cũ, ấy cũng đều là ở tấm lòng chí thành chứ không phải vì ngạo mạn mà thác ra như thế.
Còn như voi để đánh trận thì ngài đã thể lượng cho tình hình trong nước mà không đòi tiến cống. Đến như voi đã huấn luyện rồi, ấy là sản vật thường có của phương nam, mong ân công vì kẻ hèn này mà ngọc thành cho việc tốt, sau này được liệt vào vương hội thì dẫu có ngọc dạ quang, vải tị hoả tôi cũng tìm cho bằng được để dâng lên.
Còn như voi đã thuần là chuyện nhỏ, các nước Miến Điện, Nam Chưởng cũng còn có được thì lẽ nào nước tôi lại không có hay sao? Có điều ở bản quốc thì có nhiều voi ở vùng rừng núi tây nam, các giống man Lao, Phàm, Cao,Hợp có, trước đây cũng đã từng thu dụng đến hỏi mua ở những nơi này.
Từ khi binh lửa các nơi ấy cũng không yên, những con voi tôi dùng trong chiến trận đều là voi trong các chuồng của họ Trịnh, họ Nguyễn còn lại, tính ra cũng chẳng còn nhiều. Những con voi đó tính tình dữ tợn, bướng bỉnh, phải dùng tượng nô người man, biết cách dùng bùa chú vùng rừng núi thì mới có thể chế phục được. Số voi đó nay đã xua vào trấn giữ biên giới phía nam để khống chế chư man.
Kẻ hèn này đã đem bản quốc nội thuộc, ấy là phên dậu của thiên triều rồi thì những con voi dùng trong việc binh tuy ở hạ quốc nhưng có khác gì ở thượng quốc. Còn tuần tượng là giống voi không giỏi chiến đấu, người man dụ được rồi huấn luyện, hiện nay các bộ lạc trong núi như Hạt Xà Kiều, Hạt Xà Đồng, Chiêu Pha Mang, Lộc Quần các tù trưởng đánh lẫn nhau.
Bản quốc nay mới tạo dựng, việc trong nước còn đang trù tính, đợi các nơi tương đối vững vàng, nhờ vào uy linh thiên triều, sẽ tính đến chuyện các xứ man khi đó sai sứ đến bắt họ vào khuôn phép, khi đó có thể mua được voi để tiến hiến lên.
Còn như từ quốc thành trèo non vượt núi để đến các thuộc đỗng thì phải chinh phục các giống sơn man mới có thể lấy, cho nên việc voi thuần dưỡng thực không phải dễ dàng gì mà cũng không gấp được.
Còn nhục quế Ái Châu, từ khi bản quốc có chuyện loạn lạc, các hộ trồng quế không còn chăm lo nên dù tôi đã sức xuống cho các trấn mục, hết sức tìm kiếm trong núi loại thượng hạng, đến khoảng tháng nhuận hạ thì chắc cũng được vài cân sẽ kính cẩn đưa lên thượng hiến để tỏ tấc lòng thành kính.
Ngày xưa đại hiền họ Mạnh [tức Mạnh Tử] có ví cắp núi mà nhảy qua biển để nói về việc khó có thể làm. Mấy điều kẻ hèn này trình lên chưa làm được mà ân công đã phí bao tâm sức giúp lại, quả thật là hiệp sơn siêu hải chi sự vậy khiến cho tôi hết sức sượng sùng chỉ biết đem hết tình ghi khắc trong phế phủ, những điều nghi ngại không thể không đưa lên để ngài xem xét.
Trông lên sao Đẩu, sao Khuê, đốt hương hạ bút mong ngài trông đến thì thật may mắn.[10]
Đưa tao bằng chứng Gia Khánh chửi GL dốt chữ cái? Ko chịu cho đặt tên Nam Việt là do trùng tên với nước của Triệu Đà chứ đéo gì mà dốt với khôn.Mải nói về việc xin tha với quỳ lạy của vua Quang Trung với CL quá nên tao nhầm. Ừ thì vua Gia Long không quỳ lạy Càn Long, vua Gia Long chỉ quỳ lạy (3 quỳ 9 lạy) con của Càn Long là Gia Khánh trong lễ sách phong ở Thăng Long thôi. Càn Long không chửi Gia Long ngu, con của Càn Long là Gia Khánh chửi Gia Long dốt chữ nên không cho đặt quốc hiệu Nam Việt, phong cho quốc hiệu Việt Nam. Được chưa?
90% Vua nào của Việt Nam cũng quỳ lạy trước tờ chiếu phong vương của Trung Quốc bao gồm cả Nguyễn Huệ.Mải nói về việc xin tha với quỳ lạy của vua Quang Trung với CL quá nên tao nhầm. Ừ thì vua Gia Long không quỳ lạy Càn Long, vua Gia Long chỉ quỳ lạy (3 quỳ 9 lạy) con của Càn Long là Gia Khánh trong lễ sách phong ở Thăng Long thôi. Càn Long không chửi Gia Long ngu, con của Càn Long là Gia Khánh chửi Gia Long dốt chữ nên không cho đặt quốc hiệu Nam Việt, phong cho quốc hiệu Việt Nam. Được chưa?
Thì chả quỳ lạy trước long đình tượng trưng cho vua hay sao? Điển lễ nó là vậy. Còn việc đích thân vua Quang Trung sang triều kiến CL để mừng thọ thì đó là vấn đề bang giao thời phong kiến, và hãy xem nhà Thanh đối xử với phái đoàn do Quang Trung dẫn sang như thế nào? Theo lễ thì có điếm nhục như chúng mày sóc lọ ra hay không?Đưa tao bằng chứng Gia Khánh chửi GL dốt chữ cái? Ko chịu cho đặt tên Nam Việt là do trùng tên với nước của Triệu Đà chứ đéo gì mà dốt với khôn.
Quỳ lạy sắc phong là chuyện bình thường thời xưa. Vua nước chư hầu nào cũng làm, các đời Lý Trần Lê của Việt, hay Cao Ly đều làm. Nhưng đéo ai qua tận nơi quỳ lạy vua TQ hết
Ngoại giao thôi fen.Thư xin tha tội của Huệ đầu tiên gửi đến Càn Long
Lá thư đó còn chép trong Liệt Truyện và Nguyễn Thị Tây Sơn Ký dịch ra như sau:
Thần vốn là kẻ áo vải đất Tây Sơn, theo thời mà cử sự. Năm Bính Ngọ [1786] đem quân diệt họ Trịnh, trả lại nước cho nhà Lê. Lê vương trước tạ thế, lại ủng lập tự tôn Duy Kỳ kế vị. Duy Kỳ là người dâm bạo, thần dân trong nước chạy về với thần, xin đem quân trừ loạn. Năm Đinh Vị [1787], thần sai một tiểu tướng đem binh hỏi kẻ tả hữu ai là người giúp cho [vua] Kiệt, thế nhưng Duy Kỳ nghe tiếng chạy trốn, tự chuốc lấy diệt vong. Năm Mậu Thân [1788], thần tiến đến Lê thành, uỷ cho con vua cũ là Duy Cẩn giám quốc rồi sai người gõ cửa quan, đem hết việc trong nước tâu lên. Thế nhưng mẹ của Duy Kỳ đã đến ải Đẩu Áo trước rồi, sai người xin giúp đỡ.
Tôn Sĩ Nghị là phong cương đại thần nhưng lại vì tiền của, nữ sắc, đem biểu chương của thần xé ném xuống đất, lăng nhục người đem thư, ý muốn hưng sư động chúng, không biết ấy là do hoàng đế sai khiến, hay vì Sĩ Nghị nghe lời một người đàn bà mà làm, muốn lập công nơi biên cương mưu cầu đại lợi.
Nếu như sánh nhân sĩ một góc biển thì giáp binh làm sao chọi lại được một phần trong muôn một của Trung triều. Thế nhưng trước mặt là sông sâu, sau lưng là hổ dữ, ai nấy sợ chết nên đều hết sức mà chống trả.
Thần không nề câu ném chuột tránh đồ nên lấy năm ba dân đinh trong ấp đi theo. Ngày mồng 5 tháng giêng năm nay tiến đến Lê thành mong gặp được Tôn Sĩ Nghị may ra có thể đem ngọc lụa thay việc can qua, chuyển binh mã thành hội xiêm áo. Binh của Tôn Sĩ Nghị đến trước nghinh chiến nhưng mới giao phong đã chạy tứ tán, ai trốn tránh ở thôn trang bên ngoài thành lại bị dân chúng giết sạch. Ngày thần vào trong thành lập tức cấm chỉ, không được giết càn, nhất thiết phải đưa đến đô thành, số hơn tám trăm nhân khẩu thần đã cho lương ăn.
Trộm nghĩ bản quốc từ Đinh Lê Lý Trần đến nay, các đời thay đổi, không phải chỉ có một họ. Hễ ai có khả năng làm phên dậu ở phương Nam thì được vun xới, ấy thật là chí công chí nhân, theo trời hành hoá, thuận theo tự nhiên.
Vậy xin tha cho thần cái tội nghinh chiến với Tôn Sĩ Nghị, xét cho lòng thành của thần mấy lần gõ cửa quan trần tấu mà phong cho thần làm An Nam quốc vương để được thống nhiếp. Thần nay sai sứ giả đến cửa quan để xin được sửa lễ cống, lại đem những người còn đang ở đây nạp về để tỏ chí thành.
Vốn dĩ đường đường là phận thiên triều đâu so kè việc thắng phụ với tiểu di, lạm việc chinh chiến cho hả lòng tham tàn ắt là thánh tâm không nỡ. Quá lắm nếu như việc binh không dứt thì thế đến đâu cũng không phải là sở nguyện của thần, mà thần cũng không dám biết nữa.
Thư Huệ gửi Càn Long xin cho cháu ruột đến Bắc kinh xin tha tội và cầu phong
Càn Long năm thứ 54 [Kỷ Dậu, 1789], ngày 28 tháng Tư
Tiếp kiến bồi thần nước tôi là Vũ Huy Tấn từ cửa quan trở về quốc thành [kinh đô Thăng Long] thuật lại lời dụ tận mặt của ân công, một là đòi kẻ hèn này đến Nam Quan để yết kiến Phúc công gia, hai là thêm vào cống vật của bản quốc bốn con voi, hoặc hai con, không phải là loại voi đánh trận mà là loại voi đã thuần dưỡng, chuẩn bị cho sẵn sàng để tiến cống.
Phàm là chư hầu thống ngự ở núi sông các nơi, hẹn nơi mà tương kiến ấy là lễ, lấy hết sản vật đem tới triều đình cũng là lễ vậy. Hai điều ngài dụ xuống là lẽ ấy, quả vì hạ quốc mà ân công chu toàn nên muốn cả tình lẫn văn đều ổn thoả, nghi lễ phương vật đều xong để xin mệnh của hoàng đế. Đáp lại thịnh tâm của chế hiến tôn đại nhân, kẻ hèn này quả thật không dám có ý gì khác.
Hiện nay nước tôi vừa mới ổn định, binh lính dân chúng cần nghỉ ngơi, từ cửa quan đi đường núi xuống mất đến năm, sáu ngày mới đến được sông Phú Lương [tức Nhĩ Hà]. Sau khi binh lửa rồi nơi nào cũng cây cối rậm rạp, nếu như tôi đi lên cửa quan, ắt phải đem theo nhiều binh sĩ hộ vệ, phá núi khai đường, gặp khe bắc cầu sức dân rất là hao tốn, lại thêm trên đường đi việc cung ứng cũng thật phiền phức. Do kẻ hèn này xin được ân phong mà phải lặn lội sơn khê, phí phạm tài lực dân chúng, trong lòng quả thực có chỗ áy náy không yên, ân công cũng nên nghĩ đến tình này mà để cho hạ quốc không phải mệt nhọc.
Còn việc gõ cửa quan để trình bày mọi việc thì tôi đã sai cháu ruột là Nguyễn Quang Hiển thay tôi mà làm lễ đem biểu nhập cận rồi. Đến tấm lòng cung thuận, hết sức tha thiết chí thành, tuy kẻ hèn nay chưa đích thân đến được, thì cháu tôi cũng đã thay mặt mà làm đấy thôi chứ nào có lần lữa.
Nếu được các đại phu bỏ qua cho, tôi sẽ lấy lòng chí thành hết sức mà phụng sự đại hoàng đế như trời, tuy cách xa vạn dặm mà uy nhan thực gần như gang tấc. Nếu như được lượng rộng như bể cả của Phúc công gia mà chiếu cố để gầy dựng cho bản quốc chỉ còn chưa được đến mạc phủ đâm ra thiếu sót việc trần tình chuyện cũ, ấy cũng đều là ở tấm lòng chí thành chứ không phải vì ngạo mạn mà thác ra như thế.
Còn như voi để đánh trận thì ngài đã thể lượng cho tình hình trong nước mà không đòi tiến cống. Đến như voi đã huấn luyện rồi, ấy là sản vật thường có của phương nam, mong ân công vì kẻ hèn này mà ngọc thành cho việc tốt, sau này được liệt vào vương hội thì dẫu có ngọc dạ quang, vải tị hoả tôi cũng tìm cho bằng được để dâng lên.
Còn như voi đã thuần là chuyện nhỏ, các nước Miến Điện, Nam Chưởng cũng còn có được thì lẽ nào nước tôi lại không có hay sao? Có điều ở bản quốc thì có nhiều voi ở vùng rừng núi tây nam, các giống man Lao, Phàm, Cao,Hợp có, trước đây cũng đã từng thu dụng đến hỏi mua ở những nơi này.
Từ khi binh lửa các nơi ấy cũng không yên, những con voi tôi dùng trong chiến trận đều là voi trong các chuồng của họ Trịnh, họ Nguyễn còn lại, tính ra cũng chẳng còn nhiều. Những con voi đó tính tình dữ tợn, bướng bỉnh, phải dùng tượng nô người man, biết cách dùng bùa chú vùng rừng núi thì mới có thể chế phục được. Số voi đó nay đã xua vào trấn giữ biên giới phía nam để khống chế chư man.
Kẻ hèn này đã đem bản quốc nội thuộc, ấy là phên dậu của thiên triều rồi thì những con voi dùng trong việc binh tuy ở hạ quốc nhưng có khác gì ở thượng quốc. Còn tuần tượng là giống voi không giỏi chiến đấu, người man dụ được rồi huấn luyện, hiện nay các bộ lạc trong núi như Hạt Xà Kiều, Hạt Xà Đồng, Chiêu Pha Mang, Lộc Quần các tù trưởng đánh lẫn nhau.
Bản quốc nay mới tạo dựng, việc trong nước còn đang trù tính, đợi các nơi tương đối vững vàng, nhờ vào uy linh thiên triều, sẽ tính đến chuyện các xứ man khi đó sai sứ đến bắt họ vào khuôn phép, khi đó có thể mua được voi để tiến hiến lên.
Còn như từ quốc thành trèo non vượt núi để đến các thuộc đỗng thì phải chinh phục các giống sơn man mới có thể lấy, cho nên việc voi thuần dưỡng thực không phải dễ dàng gì mà cũng không gấp được.
Còn nhục quế Ái Châu, từ khi bản quốc có chuyện loạn lạc, các hộ trồng quế không còn chăm lo nên dù tôi đã sức xuống cho các trấn mục, hết sức tìm kiếm trong núi loại thượng hạng, đến khoảng tháng nhuận hạ thì chắc cũng được vài cân sẽ kính cẩn đưa lên thượng hiến để tỏ tấc lòng thành kính.
Ngày xưa đại hiền họ Mạnh [tức Mạnh Tử] có ví cắp núi mà nhảy qua biển để nói về việc khó có thể làm. Mấy điều kẻ hèn này trình lên chưa làm được mà ân công đã phí bao tâm sức giúp lại, quả thật là hiệp sơn siêu hải chi sự vậy khiến cho tôi hết sức sượng sùng chỉ biết đem hết tình ghi khắc trong phế phủ, những điều nghi ngại không thể không đưa lên để ngài xem xét.
Trông lên sao Đẩu, sao Khuê, đốt hương hạ bút mong ngài trông đến thì thật may mắn.[10]
Sóc lọ cái con cặc. Nhà Thanh nó đối xử với phái đoàn của thằng Thơm bình thường thôi chứ có cái mẹ gì đặc sắc hơn các nước khác đâu? Nếu coi trọng thằng Thơm vậy sao khi nó chết thằng con là Toản qua lạy lục xin cứu viện để đánh Nguyễn Ánh mà Thanh ko chịu? Bớt láo chó lại. M coi việc thằng thơm quỳ lạy là bình thường thì tìm dùm tao coi trong lịch sử có vua nào làm vậy ko?Thì chả quỳ lạy trước long đình tượng trưng cho vua hay sao? Điển lễ nó là vậy. Còn việc đích thân vua Quang Trung sang triều kiến CL để mừng thọ thì đó là vấn đề bang giao thời phong kiến, và hãy xem nhà Thanh đối xử với phái đoàn do Quang Trung dẫn sang như thế nào? Theo lễ thì có điếm nhục như chúng mày sóc lọ ra hay không?
Còn cái việc GL dốt chữ phải để người ta chửi thẳng vào mặt là mày ngu thế, không biết Nam Việt là tên nước cũ của Triệu Đà, là vùng lưỡng Quảng của tao ngày nay hay sao mà đòi lấy tên Nam Việt?
Ảnh xạo Lồn thôi fenNgoại giao thôi fen.
Fen phải hiểu là thời đó TQ coi các nước xung quanh là phiên thuộc. Các nước xung quanh có thể xưng đế ở trong nước, nhưng đối với TQ chỉ dám xưng vương. Chuyện dám coi ngang hàng là không có.
Tuy nhiên giới sử học đánh giá rất cao hành động của vua Quang Trung khi dùng bài ngoại giao, nhún mình xin phong An Nam Quốc vương như các triều đại khác, và có kế hoạch cầu hôn công chúa của vua Càn Long, và lập mưu đòi lại 2 vùng Lưỡng Quảng.
Theo Ngụy Tây liệt truyện, sau khi đánh đuổi quân Thanh khỏi bờ cõi rồi thiết lập lại quan hệ ngoại giao hòa hảo với vua Càn Long, hoàng đế Quang Trung đã nhiều lần có động thái thách thức và đưa ra yêu sách về chủ quyền với triều đình Mãn Thanh. Những hành động của ông đều thể hiện rõ chủ đích này. Bắt đầu từ việc dùng các chiến hạm thủy quân – một sức mạnh nổi trội của quân Tây Sơn để phô trương thanh thế với triều Thanh.
Sau đó, Vua Quang Trung gửi thư cho tổng đốc Lưỡng Quảng xin phân rõ biên giới cũ. Tổng đốc Lưỡng Quảng cho rằng biên giới đã định xong mà trả thư lại.
Do đó vua Quang Trung có ý bất bình, khuyến khích quân sĩ làm thuyền tàu, âm thầm nuôi chí nhòm ngó đất Quảng Đông, Quảng Tây. Vua Quang Trung thường nói với các tướng: Được thêm vài năm bồi dưỡng uy lực nhuệ khí ta nào sợ chúng”.
Ngoài những việc làm trên, vua Quang Trung còn dùng kế sử dụng các lực lượng đối kháng trong lòng Để chế Mãn Thanh để làm suy yếu an ninh biên ải của đối thủ phương Bắc.
Việc vua Quang Trung cầu hôn một công chúa của vua Càn Long chính là động thái mở màn kế hoạch đầy tham vọng của ông. Ngụy Tây liệt truyện viết: “Năm Nhâm Tý (1792) vua Quang Trung sai làm tờ biểu cầu hôn để thăm dò ý vua Thanh và cũng để mượn cớ gây hấn. Nhưng vua Quang Trung lại bị bệnh mà việc ấy phải thôi”.
Chuyện đòi lại vùng Lưỡng Quảng có thể là tham vọng quá khả năng, tuy nhiên khẳng định 1 điều là Quang Trung chưa bao giờ sợ nhà Thanh.
Ngụy Tây liệt truyện viết:
“Ngô Văn Sở bỏ các trấn ở Bắc thành. Vua Chiêu Thống sai quan đến nhậm chức các nơi. Các quan văn võ lục tục kéo đến đô thành Thăng Long bái Yết. Họ đều xin Sĩ Nghị ra quân. Sĩ nghị bảo: Năm sắp hết, việc gì mà vội? Không cần đánh gấp. Quân giặc ốm. chúng ta chính đang nuôi chúng mập béo để chúng tự đến nạp thịt vậy.
Sĩ Nghị truyền lệnh cho các đội quân hạ trại nghỉ ngơi, hẹn ra xuân mùng 6 tháng Giêng ra quân.
Nguyễn Huệ được cấp báo mắng to: Chó Ngô là quân gì mà dám tung hoành?”.
…Huệ không nghe, liền chỉnh đốn binh tượng, làm lễ ra quân ở Thọ Hạc. Huệ ngồi trên đầu voi, ra lệnh rằng:
“Trong các quân của ta, ai muốn đánh thì phải vì ta mà giết cho hết lũ chó Ngô. Nếu không muốn đánh, hãy xem ta chỉ trong một trận giết hàng mấy vạn mạng người cho coi, không phải là nói khoác đâu”
Nói xong các quan quân đều dạ ran như sấm, núi rừng rung động, chiêng trống vọng rền, hành quân tiến gấp.
…Huệ không nghe, liền chỉnh đốn binh tượng, làm lễ ra quân ở Thọ Hạc. Huệ ngồi trên đầu voi, ra lệnh rằng:Ảnh xạo lồn thôi fen
Sách Ngụy Tây liệt truyện chép.Ảnh xạo lồn thôi fen