Dùng óc tưởng tượng để suy luận ra sự vô hạn của Vũ Trụ

tam thiên đại thiên thế giới...
đại khái là nó vô cùng rộng lớn chứ k phải là k có giới hạn.
 
Có kiến thức gì thì nói thêm ra cho ae tìm hiểu, nói như mày thì khác gì đéo nói.
mấy kiến thức này tao giỏi copy paste thôi. đưa từ khoá cho nhanh vậy. nhưng luận điểm hố đen nổ và tạo ra vũ trụ hay là vũ trụ này có thể nằm trong một hố đen của một vũ trụ lớn hơn thì cũng chỉ là giả thuyết
 
mấy kiến thức này tao giỏi copy paste thôi. đưa từ khoá cho nhanh vậy. nhưng luận điểm hố đen nổ và tạo ra vũ trụ hay là vũ trụ này có thể nằm trong một hố đen của một vũ trụ lớn hơn thì cũng chỉ là giả thuyết
Tao tưởng đọc hiểu rồi thì cho cái tóm tắt, đéo đọc thì từ khoá clg, cho tới giờ thì lý thuyết về vũ trụ mới chỉ có số ít được xác định, còn lại hầu hết là giả thuyết, nhưng có giả thuyết nó đầy đủ lý thuyết, có bằng chứng nhất định, còn có những giả thuyết chỉ là xạo lol, không thể quy giống nhau được.
 
1. Phần tô đậm t thấy ko thuyết phục, ko hợp lý. Nếu hữu hạn thì phải có cái gì bên ngoài cái hữu hạn đấy chứ, nên t nghĩ đa vũ trụ, vũ trụ bên trong vũ trụ mới hợp lý, t vẫn suy nghĩ hình dung tưởng tượng về trạng thái hình thái bên ngoài vũ trụ.

2. Điểm kỳ dị trước Bigbang t ko đồng tình, các ông khoa học ko lý giải được thời điểm nên nghĩ ra điểm kỳ dị chứ thật ra nó ko phải vậy.
Tao ko phải là một nhà vật lý lý thuyết để hiểu đủ sâu phân tích cho mày, và dù có phải đi nữa phân tích mày cũng không thể hiểu được vì mày đang suy luận theo trực giác, bằng các giác quan và cảm nhận hàng ngày của mày. Tao nói rồi, đó là kết quả của phương trình thuyết tương đối rộng chứ không phải bằng sự tưởng tượng hay đặt giả thuyết. Còn nếu cứ dùng trực giác của con người để tưởng tượng ra thì nguyên mấy cái hệ quả trong thuyết tương đối mày cũng sẽ phủ định hết ví dụ như: tốc độ ánh sáng là không đổi cho dù mày đang đứng yên hay đang chuyển động theo chiều/ngược chiều của ánh sáng. Hay lực hấp dẫn không phải là 1 lực mà là phản ánh độ cong của không thời gian của trường hấp dẫn. Sang đến thế giới lượng tử mày còn không thể chấp nhận được nữa như: một electron trong 1 thời điểm vừa đi qua chỗ này vừa đi qua chỗ kia, các hạt cơ bản có là sóng hay hạt phụ thuộc vào mày quan sát nó hay không, hay mày chỉ xác định được vận tốc hoặc vị trí của 1 hạt chứ không thể xác định được 2 yếu tố cùng lúc, vũ trụ này thay đổi khi mày nhìn vào … Nên nếu mày muốn tìm hiểu những thứ mày đưa ra thì gần như không thể. Cách duy nhất là mày công nhận kết luận của thuyết tương đối rộng hoặc mày phải học đủ sâu để chứng minh Einstein là sai. Chứ đặt câu hỏi như mày thì nhiều người làm rồi nhưng không có cơ sở gì để chứng minh cả, tuy nhiên thuyết đa vũ trụ và vũ trụ song song không phải là những thứ bỏ đi không đáng quan tâm. Cũng có rất nhiều nhà khoa học ủng hộ thuyết đa vũ trụ và vũ trụ song song để củng cố cho những hiện tượng kì quặc trong cơ học lượng tử. Có một điều khó là nếu tồn tại các vũ trụ khác thì hiện tại chưa có một cách nào để kiểm chứng kể cả trực tiếp hay gián tiếp. Tao kể sơ sơ những thuyết đó như: đa vũ trụ, vũ trụ song song, thuyết sáng thế, vũ trụ giả lập … Chốt lại, nếu mày ko thấy thuyết phục thì mày cứ cho nó giống quan điểm của mày, tao không chứng minh được.
 
Sửa lần cuối:
Có kiến thức gì thì nói thêm ra cho ae tìm hiểu, nói như mày thì khác gì đéo nói.
Bức xạ Hawking là các lỗ đen tuy hút hết mọi thứ vật chất nhưng đồng thời nó cũng phát ra 1 bức xạ rất nhỏ (chương lỗ đen không quá là đen - lược sử thời gian), trong nhiều tỉ năm sẽ bay hơi hết và vũ trụ sẽ trở nên trống rỗng. Về thuyết tương đối tao hiểu thì vật chất, năng lượng, không gian, thời gian đều có thể chuyển đổi qua lại với nhau chứ không phải mỗi vật chất-năng lượng và không-thời gian. Theo thuyết tương đối rộng thì vũ trụ là vũ trụ giãn nở và nó đúng với quan sát thực nghiệm, nhưng nếu mày cho hạt Neutrino có một khối lượng nhất định (hiện tại khối lượng của nó đc cho bằng 0) dù rất nhỏ thì sẽ xảy ra vụ co lớn như kết luận của mày.
 
Sửa lần cuối:
Nói cho mày dễ hiểu nhé.

Trong toán học mày có được học về đường thẳng, mặt phẳng, nhưng trên thực tế không có cái mặt phẳng hay đường thẳng nào ở trong cái vũ trụ này cả, tất cả đều là đường cong. Bởi vì 1 cái mặt nước phẳng lặng mày nghĩ là mặt phẳng, trên thực tế nó là mặt cong, kéo dài ra thì nó sẽ gặp nhau (chính là bề mặt trái đất), như mày nhìn thấy các đại dương ấy.

Trong vũ trụ cũng thế, không có đường thẳng nào ở đây cả, tốc độ giới hạn của vũ trụ là tốc độ ánh sáng, nếu như 1 tia sáng được chiếu đi và không gặp bất kì vật cản nào thì nó sẽ quay lại ở điểm bắt đầu, bởi vũ trụ này tạo bởi các đường cong, ko phải đường thẳng, đường chúng ta cho là thẳng, mặt chúng ta cho là phẳng chỉ đúng ở quy mô nhỏ, ra tầm vũ trụ thì nó sai hẳn. Muốn vượt ra khỏi vũ trụ thì phải có tốc độ cao hơn nhiều lần tốc độ ánh sáng, điều này càng không khả thi với con người, bởi năng lượng để đạt tới tốc độ đó cực kì khủng khiếp. Giống như để tàu con thoi có thể thoát ra khỏi quỹ đạo của trái đất, nó cần đạt tốc độ là 7,9km/s, trong khi tốc độ quay của trái đất tại xích đạo chỉ là 0,465km/s. Nếu muốn thoát khỏi hệ mặt trời, nó sẽ cần đạt tốc độ lớn hơn nhiều lần nữa.

Chỉ là giả sử, nếu như có 1 vũ trụ khác nằm ngoài vũ trụ của chúng ta, thì giới hạn tốc độ ánh sáng của vũ trụ đó có thể thấp hơn hoặc cao hơn vũ trụ hiện tại của chúng ta, không có chuyện đa vũ trụ như mấy phim viễn tưởng, vũ trụ trong vũ trụ cũng không hợp lý. Thật ra điều này mày chẳng cần phải suy nghĩ, vì con người không bao giờ có khả năng thoát khỏi vũ trụ này, đơn giản là vì chúng ta còn không có khả năng đạt tới tốc độ ánh sáng, đừng nói là ra khỏi vũ trụ, chỉ trong khoảng quan sát được của vũ trụ chúng ta đã không thể đi nổi rồi.

Còn tại sao không đi nổi, đó là vấn đề năng lượng, mày biết công thức tính động năng chứ, Wđ = ½.m.v2, trong đó m là khối lượng, v là vận tốc, bằng vào công thức này người ta tính rằng nếu 1 cái kim khâu nặng 0,3g có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng thì nếu va chạm vào trái đất và ngừng lại luôn thì nó sẽ gây ra 1 vụ nổ ngang với 2 quả bom nguyên tử bọn mẽo thả xuống nhật. Vậy với 1 con tàu nặng mấy chục tấn thì lượng năng lượng để nó đạt tới tốc độ ánh sáng có gom khắp vũ trụ này lại cũng không đủ, cho dù gom được cũng không có cách nào để nó hoàn toàn chuyển hoá thành động năng cho con tàu, dù có chuyển được thành động năng cũng không có vật liệu nào có thể chịu nổi tốc độ đấy, với tốc độ đó chỉ cần va chạm vào bất kì thứ gì nhỏ như hạt cát thì nó cũng sẽ bị xé toạc.

Điểm kì dị mày không đồng tình thì mày cần có 1 thuyết mới, chứ nếu mày chỉ ngồi đó nói mày không đồng tình mà không đưa ra được thuyết gì mới, cũng đéo có gì chứng minh thì lời mày chỉ là rác rưởi. À đừng có nói cái câu chúa tạo ra thế nghe nó não tàn vcl, thằng chồn lúa còn đéo biết là trái đất quay quanh mặt trời, treo cổ cả mấy nhà khoa học nói thế, nên nó đéo biết cái đầu buồi gì về vũ trụ đâu.

Tóm tắt cho mày sự phát triển của vũ trụ sau khi tao đã đọc kha khá sách chính thống:
Từ 1 điểm kì dị (có tính chất là vật chất và năng lượng được nén lại mức tận cùng, có thể là 1 hố đen siêu khủng khiếp) nổ lớn thì sẽ tạo ra 1 vũ trụ, vũ trụ này sẽ có tốc độ di chuyển giới hạn (như tốc độ ánh sáng), tuy nhiên sự giãn nở của nó lại có tốc độ cao hơn tốc độ di chuyển giới hạn, vũ trụ sẽ trải qua 1 thời hoàng kim với rất nhiều năng lượng được tạo ra, tuy nhiên sau thời gian dài và giãn nở cực lớn thì nó lạnh dần, các thiên thể bị phân giải thành hạt cơ bản, được các hố đen thu nạp, rồi các hố đen lại ăn lẫn nhau, cho tới khi hợp lại thành 1 hố đen siêu lớn và lại bùm, tạo ra 1 vũ trụ mới.
1. T chưa và kl nói chúa trời tạo ra nhé, mày nên đọc lại và hiểu cho đúng, đừng xuyên tạc nó quen mồm.

2. Có thể vũ trụ, không gian nó hình cong, tao ko phủ nhận, do thằng kia nói "vũ trụ hữu hạn nhưng ko có biên" tao nói vậy rất vô lý, vd: trái đất hình tròn đi mãi sẽ quay lại vị trí cũ thì hữu hạn trái đất là như thế, ngoài trái đất là không gian, rồi hệ mặt trời hữu hạn, thì ngoài hệ mặt trời là thiên hà, ... nên ko thể nào hữu hạn mà bên ngoài nó lại chả có gì, hữu hạn mà chả có biên thì rất vô lý, những điều tao vừa nói nó như kiểu tiên đề luôn luôn đúng, như định luật bảo toàn, ... còn chứng minh thì khi trí thức, khoa học đủ phát triển thì dần sẽ khám phá chứng minh được.
 
Tao ko phải là một nhà vật lý lý thuyết để hiểu đủ sâu phân tích cho mày, và dù có phải đi nữa phân tích mày cũng không thể hiểu được vì mày đang suy luận theo trực giác, bằng các giác quan và cảm nhận hàng ngày của mày. Tao nói rồi, đó là kết quả của phương trình thuyết tương đối rộng chứ không phải bằng sự tưởng tượng hay đặt giả thuyết. Còn nếu cứ dùng trực giác của con người để tưởng tượng ra thì nguyên mấy cái hệ quả trong thuyết tương đối mày cũng sẽ phủ định hết ví dụ như: tốc độ ánh sáng là không đổi cho dù mày đang đứng yên hay đang chuyển động theo chiều/ngược chiều của ánh sáng. Hay lực hấp dẫn không phải là 1 lực mà là phản ánh độ cong của không thời gian của trường hấp dẫn. Sang đến thế giới lượng tử mày còn không thể chấp nhận được nữa như: một electron trong 1 thời điểm vừa đi qua chỗ này vừa đi qua chỗ kia, các hạt cơ bản có là sóng hay hạt phụ thuộc vào mày quan sát nó hay không, hay mày chỉ xác định được vận tốc hoặc vị trí của 1 hạt chứ không thể xác định được 2 yếu tố cùng lúc, vũ trụ này thay đổi khi mày nhìn vào … Nên nếu mày muốn tìm hiểu những thứ mày đưa ra thì gần như không thể. Cách duy nhất là mày công nhận kết luận của thuyết tương đối rộng hoặc mày phải học đủ sâu để chứng minh Einstein là sai. Chứ đặt câu hỏi như mày thì nhiều người làm rồi nhưng không có cơ sở gì để chứng minh cả, tuy nhiên thuyết đa vũ trụ và vũ trụ song song không phải là những thứ bỏ đi không đáng quan tâm. Cũng có rất nhiều nhà khoa học ủng hộ thuyết đa vũ trụ và vũ trụ song song để củng cố cho những hiện tượng kì quặc trong cơ học lượng tử. Có một điều khó là nếu tồn tại các vũ trụ khác thì hiện tại chưa có một cách nào để kiểm chứng kể cả trực tiếp hay gián tiếp. Tao kể sơ sơ những thuyết đó như: đa vũ trụ, vũ trụ song song, thuyết sáng thế, vũ trụ giả lập … Chốt lại, nếu mày ko thấy thuyết phục thì mày cứ cho nó giống quan điểm của mày, tao không chứng minh được.
Tao thường đọc, xem, tìm hiểu về khoa học, vật lý, thiên văn nên những điều mày vừa viết ở trên tao biết, tao vẫn thấy hợp lý.

Tao chỉ ko đồng tình với điều mày nói "vũ trụ hữu hạn và ko có biên", vì: hữu hạn phải phải có biên, có phân cách. vd: trái đất tròn và hữu hạn, thì sẽ có bên ngoài trái đất là Thái dương hệ, Thái dương hệ hữu hạn thì bên ngoài sẽ có Thiên hà, ... điều đấy nó hẳn nhiên luôn đúng kiểu tiên đề, chả cần phải chứng minh, cái cần tìm hiểu là bên ngoài vũ trụ là gì, trạng thái, hình thái, vật chất ra sao, nguyên lý hình thành thế nào.

Điểm kỳ dị, vụ nổ Bigbang mà khoa học hay nói chưa xác đáng lắm đâu.
 
Tao thường đọc, xem, tìm hiểu về khoa học, vật lý, thiên văn nên những điều mày vừa viết ở trên tao biết, tao vẫn thấy hợp lý.

Tao chỉ ko đồng tình với điều mày nói "vũ trụ hữu hạn và ko có biên", vì: hữu hạn phải phải có biên, có phân cách. vd: trái đất tròn và hữu hạn, thì sẽ có bên ngoài trái đất là Thái dương hệ, Thái dương hệ hữu hạn thì bên ngoài sẽ có Thiên hà, ... điều đấy nó hẳn nhiên luôn đúng kiểu tiên đề, chả cần phải chứng minh, cái cần tìm hiểu là bên ngoài vũ trụ là gì, trạng thái, hình thái, vật chất ra sao, nguyên lý hình thành thế nào.

Điểm kỳ dị, vụ nổ Bigbang mà khoa học hay nói chưa xác đáng lắm đâu.
Tao đã bảo rồi, mày thấy tin vào thuyết nào thì tin, còn câu “vũ trụ là hữu hạn nhưng không có biên” không phải là tao nói mà là Abert Einstein và Stephen Hawking nói. Tao cũng chỉ biết dẫn lại lời mấy ông đó thôi. Còn cái mày lấy ví dụ nó vẫn nằm trong vũ trụ, tuân theo các quy luật vật lý y như trên trái đất và mày đang suy luận theo các giác quan của mày. Tao cũng không phủ nhận mấy giả thuyết kia nhưng tao lấy 1 trong những luận điểm được nhiều người đồng tình nhất.
 
Dành cho mấy tml muốn biết sâu hơn 1 chút về phương trình Einstein (không phải E=MC2 trong thuyết tương đối hẹp) chúng mày search phương trình trường Einstein, và phương trình này đã dự đoán được những thứ sau:
1. Sự tồn tại của lỗ đen
2. Sự dịch chuyển đỏ của ánh sáng
3. Sự bẻ cong ánh sáng
4. Sự biến dạng không thời gian
5. Quỹ đạo của sao Thuỷ
6. Sóng hấp dẫn
7. Sự dãn nở của vũ trụ
8. Vũ trụ là hữu hạn nhưng không có biên
Trong 8 kết quả dự đoán trên thì từ số 1 đến số 7 đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm.
 
Thằng này nghĩ giống tao, không gian vô tận nhưng tới đâu không lẽ cứ vô tận
 
Bức xạ Hawking là các lỗ đen tuy hút hết mọi thứ vật chất nhưng đồng thời nó cũng phát ra 1 bức xạ rất nhỏ (chương lỗ đen không quá là đen - lược sử thời gian), trong nhiều tỉ năm sẽ bay hơi hết và vũ trụ sẽ trở nên trống rỗng. Về thuyết tương đối tao hiểu thì vật chất, năng lượng, không gian, thời gian đều có thể chuyển đổi qua lại với nhau chứ không phải mỗi vật chất-năng lượng và không-thời gian. Theo thuyết tương đối rộng thì vũ trụ là vũ trụ giãn nở và nó đúng với quan sát thực nghiệm, nhưng nếu mày cho hạt Neutrino có một khối lượng nhất định (hiện tại khối lượng của nó đc cho bằng 0) dù rất nhỏ thì sẽ xảy ra vụ co lớn như kết luận của mày.
Có rất nhiều thứ hiện tại máy móc cũng chưa thể đo được chính xác tới mức độ 100%, ví dụ như hạt Neutrino có khối lượng hay không, hoặc rối lượng tử có thật hay không, hay chỉ là chúng ta không đo được các hoạt động khác khiến cho chúng "có vẻ" giống nhau.

Nhưng bức xạ Hawking dù có cũng không thể làm lỗ đen tiêu hao hết, như tao có thể hiểu là trong quá trình nó hút vật chất mới thì có 1 phần bị đẩy khỏi hố đen thôi, chứ ko phải bản thân hố đen bốc hơi, chỉ có hố đen thì mới có thể hút được hố đen, và cũng chỉ khối lượng của nó mới có thể làm nó sụp đổ.

Cá nhân tao thấy cái lý thuyết big bang rất chân thực, từ một khối lỗ đen lớn nổ thành nhiều cái lỗ đen nhỏ và các thiên thể, các ngân hà coi như là miếng bánh bị vỡ, trong đó có nhân là các hố đen nhỏ hơn ban đầu, nó còn giãn nở nữa. Những thằng ko tin big bang thì cũng éo có cái thuyết gì trọn vẹn tiến bộ hơn.
 
Có rất nhiều thứ hiện tại máy móc cũng chưa thể đo được chính xác tới mức độ 100%, ví dụ như hạt Neutrino có khối lượng hay không, hoặc rối lượng tử có thật hay không, hay chỉ là chúng ta không đo được các hoạt động khác khiến cho chúng "có vẻ" giống nhau.

Nhưng bức xạ Hawking dù có cũng không thể làm lỗ đen tiêu hao hết, như tao có thể hiểu là trong quá trình nó hút vật chất mới thì có 1 phần bị đẩy khỏi hố đen thôi, chứ ko phải bản thân hố đen bốc hơi, chỉ có hố đen thì mới có thể hút được hố đen, và cũng chỉ khối lượng của nó mới có thể làm nó sụp đổ.

Cá nhân tao thấy cái lý thuyết big bang rất chân thực, từ một khối lỗ đen lớn nổ thành nhiều cái lỗ đen nhỏ và các thiên thể, các ngân hà coi như là miếng bánh bị vỡ, trong đó có nhân là các hố đen nhỏ hơn ban đầu, nó còn giãn nở nữa. Những thằng ko tin big bang thì cũng éo có cái thuyết gì trọn vẹn tiến bộ hơn.
Cái này thì mày nhầm, trong quá trình hút vật chất, hố đen xé toạc 1 ngôi sao và hút vào trong nó, quá trình đó nó tăng tốc các hạt vật chất hút vào tạo ra các tia bức xạ, và khi chưa qua chân trời sự kiện các bức xạ này vẫn thoát ra khỏi lỗ đen, đó chính là vùng phát sáng mà các nhà thiên văn quan sát được. Còn bức xạ Hawking là bản thân lỗ đen phát xạ dựa trên hiệu ứng lượng tử gần chân trời sự kiện, các cặp hạt ảo liên tục được tạo ra và huỷ diệt nhau trong chân không, trong cơ học lượng tử, vùng chân không năng lượng bằng 0 bản chất của nó cũng không phải bằng 0 mà nó là những thăng giáng lượng tử xảy ra rất nhanh tạo ra những cặp hạt-phản hạt, 1 hạt bị hút vào và 1 hạt bị thoát ra ngoài tạo ra bức xạ Hawking. Bức xạ này bản chất khác hoàn toàn so với bức xạ mà lỗ đen hút vật chất. Đa số những thằng ở đây kể cả tao và mày đều chỉ biết phần ngọn mà ko biết phần gốc của vấn đề vì không đọc sách chuyên ngành mà chỉ đọc sách tham khảo, họ viết mang tính chất phổ cập kiến thức sao cho dễ hiểu nhất. Nhưng chính vì hiểu không sâu nên mới có sự nghi ngờ đúng/sai vì nó nằm ngoài trực giác của con người.
 
Em nghĩ Vũ Trụ chỉ quá rộng lớn so với trí tưởng tượng của con người giống kiểu Hệ mặt trời đối với 1 con vi khuẩn thôi. Chứ ko thể vô biên ko bao h có điểm kết thúc. Em đặt giả thuyết Vũ trụ cũng là 1 khoảng không bị bao bọc bởi 1 khoảng không cứng bên ngoài nên mới có chuyện Vũ trụ lúc thì giãn nở, lúc thì lại co lại, kiểu như hạt nhân nguyên tử lúc thì hợp hạch, lúc phân hạch là do tác động ngoại lực. Bên ngoài Vũ trụ lại có thể rút cục lại là 1 hạt bụi trong 1 không gian khổng lồ hơn, giống như với chúng ta Vũ trụ là vĩ mô nhưng nó lại chỉ là vi mô so với các không gian rộng lớn hơn, nó cứ tuần hoàn kiểu vậy, giống y như thế giới vi mô chúng ta đã biết. Còn điểm tận cùng của sự tuần hoàn vĩ mô và vi mô thì quả thật e ko thể tưởng tượng đc :D. Có bác nào tưởng tượng đc sự tận cùng của thế giới vật chất này ko, hay chỉ là 1 sự giả lập nào đó chăng :surrender:
Cái vũ trụ mà mày và khoa học đang nhận thức được bằng mắt thường và các công cụ khoa học kỹ thuật này, kỳ thực chỉ là một tiểu vũ trụ, hay nói cách khác, nó chỉ là một hạt bụi của một hạt bụi của một hạn bụi trong đại khung vô biên, vô tế này. Vậy mà chỉ với cái " hạt bụi " đó thôi, người thường đã không có khả năng nhận thức được nó rồi. Khoa học dù phát triển đến cỡ nào, cũng chỉ thấy được một phần không gian nơi con người tồn tại. Nói thêm 1 chút về không gian, cùng lúc, cùng 1 chỗ, có vô vàn, vô số không gian đang tồn tại. Có không gian hướng dọc, không gian hướng ngang, cùng vô số các thế giới đơn nguyên khác nhau. Cặp mắt thường, của người thường, chỉ nhận thức được khoảng không gian nằm giữa các phân tử và các hành tinh mà thôi. Nếu con người muốn nhận thức được triển hiện chân thực của vũ trụ, thì chỉ có tu luyện trong chính Pháp, đắc chính giác, đề cao tầng thứ của sinh mệnh. Khi đó mới nhìn thấy được, mới tiếp xúc được vũ trụ chân thực tại các tầng thứ không gian khác nhau.
 

Có thể bạn quan tâm

Top