siêu thổi phồng luôn, vì Diệp Kiếm Anh chết sớm, khoảng thời gian sau DKAnh chết thì có đến 2 tbt ngã ngựa ==> ở giai đoạn này, thế lực của tbt còn mong manh, vì thế 1 gia tộc ko còn người đứng đầu thì còn gì mấy thực lực nữa, Diệp gia ủng hộ ai thì người đó chỉ thêm 1 vài lạng thịt thôi , ko ảnh hưởng nhiều lắm đến tranh đấu cao tầng.
Chỉ các nguyên lão còn giữ đc quyền thế sau vụ TAMon 89 thì họ và gia tộc mới còn có tiếng nói, vì từ sau TAM Tầu chấm dứt kiểu hạ bệ nhau sát ván bằng biểu tình và dư luận trí thức dân đen, chỉ có đấu đá nội bộ nhẹ nhàng hơn
thời gian đó thì Đặng lùn là số1, người số 2 là Trần Vân - lão này mới là đồng chí ngang phân của Đặng, mặt ngoài Đặng làm nhiệm vụ đẩy mạnh cải cách thì Trần Vân làm nhiệm vụ giữ cửa, để cải cách ko quá lố ảnh hưởng đến chế độ. Sau Thiên an môn, Đặng rút hết các chức vụ chính thức, lui về điều chính trong bóng tối thì Trần Vân thay Đặng làm Chủ nhiệm Ban cố Vấn TQ (Ban này kiểu như Thái thượng Hoàng so với TW Đảng Tầu - Hoàng Đế). Giang Trạch Dân lúc này chắc quyền lực thứ3 sau 2 người này. Bạc13 làm phó cho 2 người này.
Nhưng cả Đặng lẫn Trần Vân đều chết trc lúc Hkong trao trả 97 vì vậy tình thế của Giang lại ngon, ôm lại hầu hết quyền thế.
Vụ chọn người kế nhiệm thì t chia 3 thế này: 1 phần của Giang, 1 phần của Hồ cẩm đào, và 1 phần là tập thể các nguyên lão. TCB là lựa chọn trung dung nhất thoả mãn điều kiện của 3 thế lực này