Giải ngố cho mấy thằng ngu nói HIV giờ có thuốc kháng virus uống sẽ sống tới già như người bình thường

Tao có vài ba ông anh gần nhà lúc phát hiện dính là khoảng 1998-1999. Mà mấy ông đấy uống ARV sống tới giờ luôn tính ra gần 25 năm chưa hả tml? Còn nữa, trong khoảng tgian hơn 2 chục năm đó thì mỗi ông mất 5-8 năm đi cai hoặc đi án. Mày giải thích sao tml
Dkm 2 thằng mày có vấn đề đọc hiểu à. Tao đã nói đó là những người may mắn không bị kháng thuốc. Con hiv nó đột biến liên tục tới khi nó kháng được thuốc thì ăn Lồn. Thằng nào cũng uống thuốc cũng sống tới già thì làm gì 1 năm có mấy triệu người chết vì hiv. Kháng thuốc gọi là điều trị thất bại, như mấy thằng ngu tụi mày nói thì làm gì có cái gọi là điều trị thất bại
 
Dm trước tao mua của con bác sĩ Toan gì diễn đàn HIV toàn 2tr1 lọ màu xanh đấy
đắt nữa chứ, loại m chụp mua 1tr5 là có tem nhập khẩu xịn xò rồi, rẻ hơn có loại 900k là hàng xách tay.
 
Khổ những chị vợ bị mấy thằng chồng ngu lồn lây cho thôi. Mấy thằng gay đút đít nhân trần cũng đáng đời. NGU!
Hôm trước tao có đăng bài cảnh báo, cơ mà thường liên quan đến Bắc kỳ thì chúng nó chửi hăng, chứ liên quan đến Nam kỳ là né mẹ hết.
Chẳng là con em tao mới vào làm ở Khoa cấp cứu 1 bệnh viện ở Nam kỳ. Tuần đầu tiên đã gặp 2 ca bà bầu vào và có H. 1 ca khai do đi làm móng, 1 ca đéo khai. Đặc biệt là cả 2 ca đều yêu cầu bác sĩ không nói cho chồng biết. Bác sĩ thì chỉ khuyên nên tự nói thôi vì đằng nào người thân cũng phải ký giấy tờ. Cấp cứu xong thì chúng nó chuyển sang Khoa sản nên em tao nó cũng ko để ý nữa.
Cho nên đực dựa mà xui thì cũng khổ vì con vợ, ko phải mỗi các con vợ đâu. Yêu đương/vợ chồng thì cũng nên để ý xem đối phương uống thuốc gì mà nắm bắt.
 
Ko biết tới già hay ko nhưng thằng bạn tao bị và lây cả cho vợ vậy mà 10 năm nay vẫn khỏe mạnh.làm ăn phát đạt.đẻ con bt
 
Chị mà tao biết, sn 80. Ck bị HiV chết, bà bị lây của ck. Xong lấy ck khác, vẫn đẻ con bt. Mà thằng con ko bị, ông ck mới ko bị. Bà uống thuốc theo dự án. Và hiện tại là khoảng gần 20 năm vẫn đang sống khỏe. Nhưng thực sự thì nếu nhìn kỹ lúc bà ko trang điểm thì mặt hơi xạm, xuống sắc.
Tiêu chuẩn đánh giá thất bại điều trị ARV

- Thất bại về lâm sàng:
Xuất hiện mới hoặc tái phát các bệnh lý giai đoạn lâm sàng 4 sau điều trị ít nhất 6 tháng

- Thất bại về miễn dịch học:

• CD4 giảm xuống bằng hoặc dưới mức CD4 ban đầu trước điều trị, hoặc

• CD4 giảm dưới một nửa so với mức CD4 cao nhất đạt được (nếu biết giá trị này), hoặc

• CD4 dưới 100 tế bào/mm3 máu liên tục trong 1 năm liền, không tăng

- Thất bại về virus học: Tải lượng virus đo được trên 1.000 phiên bản /ml

Một số lưu ý:

a. Một số bệnh lý giai đoạn 4 như lao hạch, lao màng phổi, nấm candida thực quản, viêm phổi tái phát không được coi là chỉ điểm thất bại điều trị. Điều trị các bệnh lý này, nếu đáp ứng tốt, tiếp tục phác đồ bậc một.

b. Một số bệnh lý giai đoạn lâm sàng 3 (như lao phổi, nhiễm vi khuẩn nặng) có thể là chỉ điểm của thất bại điều trị. Lao xuất hiện sau 6 tháng điều trị ARV được coi là thất bại điều trị khi đi kèm với thất bại về miễn dịch học hoặc thất bại về virus học. Nếu không thực hiện được các xét nghiệm này, xem xét thất bại điều trị nếu người bệnh có các bệnh lý khác thuộc giai đoạn 3, 4, hoặc người bệnh bị lao lan toả.

c. Các bệnh lý kèm theo thường làm giảm tạm thời số CD4; điều trị các bệnh lý này trước, làm xét nghiệm CD4 khi tình trạng người bệnh đã ổn định.

d. Đo tải lượng virus là xét nghiệm chính xác nhất để khẳng định hoặc loại trừ thất bại điều trị. Thay đổi phác đồ khi tải lượng virus >5.000 phiên bản/ml trong hai lần xét nghiệm cách nhau ít nhất 1 tháng

2. Các bước tiến hành khi nghi ngờ người bệnh bị thất bại điều trị:

• Đánh giá lại tính tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân. Nếu người bệnh có biểu hiện kém tuân thủ, cần tiến hành các biện pháp tăng cường tư vấn và hỗ trợ, xem xét lại tiêu chuẩn thất bại điều trị sau khi người bệnh đã tuân thủ tốt.

• Đánh giá lại tiền sử điều trị ARV của người bệnh để xem liệu người bệnh có bao giờ dùng phác đồ không đúng (liều không đủ, phác đồ 2 thuốc…)

• Kiểm tra phác đồ hiện tại xem có tương tác gì với thuốc nhiễm trùng cơ hội, thuốc dự phòng hay các thuốc uống kèm khác.

• Kiểm tra xem người bệnh có yếu tố nào khiến hấp thu thuốc kém, ví dụ tiêu chảy, nôn, buồn nôn, tác dụng phụ…

• Đánh giá các nhiễm trùng cơ hội và bệnh kèm theo và điều trị kịp thời.

• Loại trừ giảm CD4 liên quan đến chất lượng máy định lượng CD4 hoặc do làm XN từ các máy khác nhau.

• Khi có thất bại lâm sàng và miễn dịch học, tốt nhất đo tải lượng vi rút nếu có điều kiện để quyết định chuyển phác đồ bậc 2.

• Tiến hành hội chẩn khi chẩn đoán thất bại điều trị và chuyển phác đồ bậc 2

3. Quyết định thay đổi phác đồ điều trị

Quyết định thay đổi phác đồ điều trị được đưa ra trên cơ sở xem xét các tiêu chuẩn lâm sàng, miễn dịch học và virus học (nếu có).

3.1 Thất bại về CD4 (không có xét nghiệm virus học)

  • Lâm sàng giai đoạn 1-2:
- Không thay đổi phác đồ.

- Theo dõi người bệnh xem có tiếp tục xuất hiện các biểu hiện lâm sàng mới hay không.

- Làm lại xét nghiệm CD4 sau 3 tháng.

  • Lâm sàng giai đoạn 3-4: Thay sang phác đồ bậc hai
3.2 Thất bại về CD4 và virus học

  • Lâm sàng giai đoạn 1 - 2 - 3 - 4: Lựa chọn phác đồ bậc hai
4. Lựa chọn phác đồ điều trị ARV bậc hai

4.1 Chuyển phác đồ từ bậc 1 sang bậc 2

- Phác đồ bậc 1: d4T/AZT + 3TC + NVP/EFV → Phác đồ bậc 2: TDF + 3TC (+ AZT) + LPV/r hoặc ddI + ABC + LPV/r

- Phác đồ bậc 1: TDF + 3TC + NVP/EFV → Phác đồ bậc 2: ddI + ABC + LPV/r hoặc AZT + 3TC + LPV/r

- Phác đồ bậc 1: AZT hoặc d4T + 3TC + TDF hoặc ABC → Phác đồ bậc 2: EFV hoặc NVP + ddI + LPV/r



• PI thay thế LPV/r: ATV/r dạng viên chịu nhiệt không cần bảo quản lạnh.

• Nếu người bệnh đã dùng nhiều loại thuốc trong phác đồ bậc một, virus có thể đã kháng với các thuốc trong phác đồ bậc hai. Làm xét nghiệm kháng thuốc, nếu có điều kiện, và lựa chọn phác đồ phù hợp.



4.2 Theo dõi người bệnh điều trị phác đồ bậc 2:

− Đảm bảo tuân thủ điều trị

− Theo dõi các tương tác thuốc khi dùng LPV/r

− Đánh giá đáp ứng về lâm sàng và miễn dịch (CD4) tương tự như đối với phác đồ bậc một.
 
Hôm trước tao có đăng bài cảnh báo, cơ mà thường liên quan đến Bắc kỳ thì chúng nó chửi hăng, chứ liên quan đến Nam kỳ là né mẹ hết.
Chẳng là con em tao mới vào làm ở Khoa cấp cứu 1 bệnh viện ở Nam kỳ. Tuần đầu tiên đã gặp 2 ca bà bầu vào và có H. 1 ca khai do đi làm móng, 1 ca đéo khai. Đặc biệt là cả 2 ca đều yêu cầu bác sĩ không nói cho chồng biết. Bác sĩ thì chỉ khuyên nên tự nói thôi vì đằng nào người thân cũng phải ký giấy tờ. Cấp cứu xong thì chúng nó chuyển sang Khoa sản nên em tao nó cũng ko để ý nữa.
Cho nên đực dựa mà xui thì cũng khổ vì con vợ, ko phải mỗi các con vợ đâu. Yêu đương/vợ chồng thì cũng nên để ý xem đối phương uống thuốc gì mà nắm bắt.
đcm cái lí do làm móng nghe nó hãm vl :)) toàn bao biện việc đi lăng loàn ở ngoài.
 
nghe nói ngoài y tế phường phát thuốc si đa miễn phí đó - TML nào thử chưa ? :vozvn (21):
 
Có cái con cặc mà như người bình thường. Những thằng tuân thủ arv sống hơn 10 năm chỉ chiếm khoảng 20% thôi vì tụi nó may mắn không bị kháng thuốc. Còn những thằng khác khi điều trị phác đồ bậc1 vài năm sẽ kháng thuốc hoặc kháng ngay phải đổi lên phác đồ bậc và sau 1 thời gian phác đồ bậc 2 kháng nữa thì xác định viêm phổi, ung thư sacroma karposi, lao hạch tiễn về nơi chín suối. Cái câu tuân thủ điều trị sống như người bình thường là câu an ủi thôi.

Bác sĩ bình là thầy tao, tao từng tham gia dự án life gap do ổng làm trưởng đoàn và kiến thức về hiv tao tư vấn trên diễn đàn này đủ để tụi bây tin tưởng lời tao nói


Cái thằng dbrr doãn chí bình của m mà đòi đú với các ctrinh nghiên cứu của thế giới à. Hiện nay nhân loại đã tiến rất gần đến việc điều trị dứt điểm hiv, thậm chí còn có cả vaccin thử nghiệm nữa. M đc đào tạo về y tế mà đầu óc ngu Lồn k chịu cập nhật học hỏi những kiến thức y khoa mới của nhân loại lại lên đây xàm lồn quen ông nọ ông kia.
Về bảo thằng doãn chí bình của m mang vở bút ra gặp tao để a chỉ cho cách mà học nhé.
 
Cái thằng dbrr doãn chí bình của m mà đòi đú với các ctrinh nghiên cứu của thế giới à. Hiện nay nhân loại đã tiến rất gần đến việc điều trị dứt điểm hiv, thậm chí còn có cả vaccin thử nghiệm nữa. M đc đào tạo về y tế mà đầu óc ngu lồn k chịu cập nhật học hỏi những kiến thức y khoa mới của nhân loại lại lên đây xàm lồn quen ông nọ ông kia.
Về bảo thằng doãn chí bình của m mang vở bút ra gặp tao để a chỉ cho cách mà học nhé.
Rồi chừng nào công bố thì đéo bao giờ thấy. Mỗi năm vẫn cả triệu người chết. Vaccine thì virus đột biến liên tục không có tác dụng. Cười vô mặt thằng dốt như mày cái.
 
Cái thằng dbrr doãn chí bình của m mà đòi đú với các ctrinh nghiên cứu của thế giới à. Hiện nay nhân loại đã tiến rất gần đến việc điều trị dứt điểm hiv, thậm chí còn có cả vaccin thử nghiệm nữa. M đc đào tạo về y tế mà đầu óc ngu lồn k chịu cập nhật học hỏi những kiến thức y khoa mới của nhân loại lại lên đây xàm lồn quen ông nọ ông kia.
Về bảo thằng doãn chí bình của m mang vở bút ra gặp tao để a chỉ cho cách mà học nhé.
khi nào có hãy hay :)) m chắc đệ tử bên tuấn mẹc
 
Mà hiv tầm bao lâu thì phát bệnh nhỉ, và thường là bệnh gì, chắc tính bằng nhiều năm. Tại nhiều khi ko phải lây qua chịch, nên cũng ko biết mà đi test
 
Mà hiv tầm bao lâu thì phát bệnh nhỉ, và thường là bệnh gì, chắc tính bằng nhiều năm. Tại nhiều khi ko phải lây qua chịch, nên cũng ko biết mà đi test
Tuỳ cơ địa mỗi người. Thường tới giai đoạn aids mới phát triệu chứng. Triệu chứng rõ rệt đầu tiên thường là viêm, lao phổi và ung thư sacroma karposi
 
Hôm trước tao có đăng bài cảnh báo, cơ mà thường liên quan đến Bắc kỳ thì chúng nó chửi hăng, chứ liên quan đến Nam kỳ là né mẹ hết.
Chẳng là con em tao mới vào làm ở Khoa cấp cứu 1 bệnh viện ở Nam kỳ. Tuần đầu tiên đã gặp 2 ca bà bầu vào và có H. 1 ca khai do đi làm móng, 1 ca đéo khai. Đặc biệt là cả 2 ca đều yêu cầu bác sĩ không nói cho chồng biết. Bác sĩ thì chỉ khuyên nên tự nói thôi vì đằng nào người thân cũng phải ký giấy tờ. Cấp cứu xong thì chúng nó chuyển sang Khoa sản nên em tao nó cũng ko để ý nữa.
Cho nên đực dựa mà xui thì cũng khổ vì con vợ, ko phải mỗi các con vợ đâu. Yêu đương/vợ chồng thì cũng nên để ý xem đối phương uống thuốc gì mà nắm bắt.
Vãi Lồn mày ạ! Chịu thôi!
 
đéo biết gì thì im con mẹ mồm vào :d
Tao lại vả nát mõm giờ con chó ngu =)) thế cái vắc đó có chưa? Còn địt con gái mẹ mày, cái gọi là "dự án thuốc chữa khỏi HIV" thì địt con mẹ mày năm nào cũng có bài nhé con chó :| Tao cùi cùi cùi chỏ vô cáiđỉnh đầu cho lún mẹđầu mày xuống
 
cho t hỏi tỉ lệ kháng thuốc m xem ở đâu mà 20% thế
ngu cứ thích bắt bẻ

Despite treatment with potent medicines and even when adherence to treatment is supported, some HIV drug resistance is expected to emerge. Surveillance of acquired HIV drug resistance in populations receiving ART provides valuable information for the optimal selection and management of ART regimens. Among populations failing NNRTIs-based ART, the levels of resistance to commonly used NNRTIs ranged from 50% to 97%.​

 

Có thể bạn quan tâm

Top