Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ!

Tao ủng hộ không đánh đập, không phạt, đứa nào ngu thì đéo cho lên lớp. Cái nước VN này đã theo phong cách phạt đòn trẻ con cả nghìn năm, thế hệ nào cũng như con cặc chả khác gì nhau. Giờ học hành nó cũng không quá quan trọng nữa rồi, có những đứa hết cấp 2 đã biết chọn nghề, điểm số với nó đéo còn quan trọng nữa.

Giáo dục phổ thông VN ngu ở chỗ là muốn luyện 1000 đứa trẻ như một theo khuôn mẫu nên mới có những hình phạt và quy định nếu trẻ không làm theo. Nếu giáo dục theo chiều hướng tìm hiểu và phát huy sở trường của từng học sinh, thì đéo bao giờ phải phạt. VN hoá rồng hoá phượng từ lâu cmnr :vozvn (8):
 
sao trẻ nước ngoài không đánh nó vẫn ngoan, do cách dạy thôi.:vozvn (17):một phần trẻ VN tiếp xúc vs internet độc hại quá sớm, nên siết internet rác lại.
vì cha mẹ của "trẻ nước ngoài" có ý thức tốt đó mày :haha:
chứ ở xứ này thì phần lớn cha mẹ ra đường chửi lộn nhưng về nhà thấy con chửi lộn là cho ăn đập :haha::haha:
 
nhiều cha mẹ thời nay cưng chiều con thái quá. tương lai thế hệ trẻ ko biết sau này sẽ ra sao. buồn....
 
Tao ủng hộ phạt hoạc đánh, nhưng đánh như nào, đánh phạt hay đánh vì tức hay đánh cho hả cơn giận.

Tao đánh con khi sai, toàn đánh vào đích, đánh một cái nhưng thật đau cho nhớ, trứơc khi đánh nói rỏ đánh vì lý do gì, chứ đéo phải cứ phan tùm lum chân cẳn mặt mài các thứ cho bỏ tức, thì đéo phải gọi là phạt hay dạy gì nửa rồi.

Tao sống và tao áp dụng phương pháp cân bằng và vừa đủ vào một số việc như dạy con, cái gì quá thường đều không tốt , như chiều con quá thì nó hư ỷ lại , còn đánh nó nhiều quá thì nó lì cộng tâm lý ức chế, kềm hảm nó phát triển làm nó thiếu tự tin vào bản thân.
 
Sửa lần cuối:
phải hiểu rõ thế nào là phạt, thưởng phạt luôn luôn có trong cuộc sống. Phạt có nhiều cách, tụi Tây nó tẩy chay phạt bằng bạo lực thôi, tiến sĩ giáo dục phải nói rõ chi tiết chứ nhể.
 

Nữ tiến sĩ giáo dục chia sẻ: "Trẻ không bị phạt dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép". Quan điểm này đang nhận được sự thu hút và đồng tình lớn của các bậc phụ huynh.​


photo1632812324651-1632812324837458720314.jpg

Tiến sĩ Vũ Thu Hương, nguyên giảng viên khoa giáo dục Tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội là một chuyên gia giáo dục vô cùng tâm huyết với nền giáo dục của Việt Nam. Những hoạt động, bài viết, quan điểm... của chị luôn nhận được sự yêu mến, trân trọng và có sức lan tỏa tới thầy cô, học sinh và các bậc cha mẹ.

Mới đây, Tiến sĩ Vũ Thu Hương có bài chia sẻ về vấn đề "Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt" với trẻ nhỏ. Bài viết sau đó nhận được nhiều sự đồng tình của các bậc phụ huynh. Chúng tôi xin được chia sẻ lại cụ thể quan điểm của chị dưới đây:

GIÁO DỤC BẰNG KHUYÊN NHỦ, KHÔNG PHẠT?​

Cách đây gần 10 năm, ở nước ta xuất hiện phong cách giáo dục "không phạt". Người ta lên án gay gắt mọi hình phạt dành cho trẻ. Dĩ nhiên, đánh, chửi, xúc phạm trẻ là không được rồi. Nhưng giờ, họ lên án cả "chép phạt", "phạt tập thể dục"... thì tôi thật sự không thể hiểu nổi. Hậu quả đã đến và trẻ phải gánh chịu:

1. Một lượng không nhỏ trẻ 6 tuổi không thể học được do bố mẹ dạy theo phong cách này.

Trung bình 1 trường có từ 5 - 10 cháu. Cái gì cũng dỗ dành, thương lượng. Đi học là vất vả, là vượt khó. Trẻ sau vài buổi đầu hào hứng với cái mới thì chán, KHÔNG THÍCH. Lúc này, trẻ bắt đầu ăn vạ, phá phách, gây sự để khỏi học hành.

Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ! - Ảnh 1.
Tiến sĩ Vũ Thu Hương.
Gia đình bối rối, nhà trường hoảng sợ. Các cô giáo sợ phụ huynh kiện nên cũng KHÔNG DÁM PHẠT, chỉ dỗ dành khuyên nhủ. Trẻ càng được đà lấn tới. Vì thế, có không ít trẻ không vượt qua được lớp 1.

Cô giáo lúc này thường tư vấn cho phụ huynh "thuê riêng 1 người ngồi trong lớp dạy bạn ấy". Các phụ huynh có tưởng tượng được đứa trẻ có 1 cô giáo riêng sẽ học tập thế nào trong 12 năm phổ thông hay không?

2. Trẻ phản ứng với mọi hình thức kỉ luật của cô giáo:

Mới đây, một giáo viên trẻ dạy lớp 3 chia sẻ: Cô lấy "tập viết" ra để làm hình thức phạt cho trẻ chưa ngoan. Các con ăn cơm trưa xong sớm, các bạn khác ngồi chơi còn các bạn bị phạt phải "tập viết". Một ngày nọ, 1 bạn học sinh vi phạm kỉ luật vào buổi chiều, cô giáo hẹn bạn ấy chép phạt vào trưa hôm sau. Đúng giờ trưa, các học sinh vừa ăn xong, gia đình bạn ấy lập tức đón con về để né tránh hình phạt.




Đó là chưa kể họ rêu rao nói xấu cô giáo khắp nơi và nói: Con họ sợ đi học.
Các bậc phụ huynh có cảm nghĩ gì khi đọc về cách ứng xử của gia đình này? Rõ ràng chính các phụ huynh đã tìm mọi cách để cô giáo không làm gì nổi con họ dù các con hư đến đâu. Và bây giờ, trong giới giáo viên truyền nhau phong cách giáo dục "Mặc kệ nó" để họ được sống yên ổn. Tư cách đạo đức, kĩ năng và kiến thức của trẻ sẽ ra sao với kiểu giáo dục "KHÔNG PHẠT" này?
Giáo dục bằng khuyên nhủ, không phạt đang dần hủy hoại giới trẻ! - Ảnh 2.
3. Không dạy được trẻ, các nhà trường tìm cách "tống cổ" những đứa trẻ bất trị hoặc những gia đình bất trị (có bố mẹ cư xử thô lỗ hoặc can thiệp vào việc giáo dục nhà trường hoặc soi lỗi các cô giáo) ra ngoài trường.

Để nói thật với họ, điều đó không hề khó. Trẻ bất trị thì vi phạm là rất nhiều. Các trường làm theo quy định của bộ giáo dục, kỉ luật "cảnh cáo", "khiển trách" trẻ và ghi học bạ. Quá sợ "bị ghi học bạ", các bố mẹ vội vàng cho con rút hồ sơ và xin đi trường khác.

Tuy nhiên, các trường khác cũng rất "thông minh". Họ chẳng dại mà nhận những đứa trẻ như vậy. Nào là "kiểm tra không đạt", nào là "quá thời gian nhận hồ sơ",... họ có đủ các lý do để từ chối những đứa trẻ này. Cũng chẳng trách được họ. Họ cũng có quá nhiều công việc để làm.

Khi ấy phải làm việc với một số gia đình kiểu: "Cô phải kí cam kết KHÔNG ĐƯỢC ĐẺ để dạy các cháu cho hết năm học", "cô phải kí cam kết là chỉ dỗ dành, khuyên nhủ con tôi", "cô phải hiền với các cháu, nếu không tôi gặp hiệu trưởng",... chẳng dễ chịu gì.


4. Sẽ rất mệt cho các giáo viên gặp phải những trẻ này bởi sẽ có lúc cô kiềm chế được, có lúc không. Nếu chẳng may cô không kiềm chế nổi thì có thể hành động thiếu kiểm soát.

5. Vì không bị phạt, trẻ không hề có ý thức tuân thủ các quy định. Ngoài ra, trẻ còn tìm cách "giật dây" người lớn, tìm cách để cha mẹ phản ứng với cô giáo để tránh những thứ mình không muốn.

Chẳng hạn nhiều những trẻ đi học nhưng vở viết nguệch ngoạc, không ghi thứ ngày tháng, viết vỏn vẹn vài chữ lem nhem. Ngồi học thì ngáp vặt, làm việc riêng, chơi game khi học online, chat chit,...

6. Một số bất trẻ bất trị qua được cấp 1 và học tiếp lên cấp 2, cấp 3 nhưng lúc này một số vấn đề sẽ lộ ra. Nhiều trẻ bất trị vi phạm quy định, gây gổ, đánh bạn, thậm chí trộm tiền chơi game,... Lúc này, cha mẹ mới hối hận vì phong cách giáo dục "không phạt".

7. Trẻ không bị phạt còn dễ nảy sinh tính coi thường cha mẹ, coi thường người lớn, coi thường mọi luật lệ, quy tắc lễ phép. Thái độ coi thường ngông nghênh đó có thể tới đỉnh điểm khi các con dám phản ứng dữ dội với cha mẹ (viết giấy từ mặt bố mẹ, tuyên bố con không cần bố mẹ....), hỗn với giáo viên, gây sự với người xung quanh.

....

Phong cách giáo dục "KHÔNG PHẠT" đang dần hủy hoại giới trẻ. Kèm thêm với đó là phong cách "soi và can thiệp nhà trường ở mọi chi tiết" và chúng ta đang làm hỏng môi trường giáo dục trẻ.
Cái này chuẩn luôn.ngày xưa ông bà, bố mẹ dạy con đánh cho nhấc người lên mới "thành người".Ngày nay đánh nó nó báo công an.rồi số chó bị up clip lên mạng là đủ kiểu người vào sâu xé.đen hơn bị các bố đời mẹ thiên hạ đến tận nhà "dậy bảo".Thế nên bây giờ học sinh đánh chửi lại thầy cô giáo.con cháu cãi tay đôi với ông bà bố mẹ.và xã hội toàn loại bại hoại đạo đức!!!
 
Trẻ con nó đéo phải lũ gà công nghiệp nuôi nhốt theo bầy, cho ăn theo giờ. Nghe làm Lồn gì mấy cái thể loại bằng cấp đểu. Chỉ có bố mẹ là hiểu con mình nhất. Tùy tâm lý, tính cách mỗi đứa trẻ mà dạy dỗ. Nói như thế có nghĩa là đã làm bố, làm mẹ thì phải có trách nhiệm nuôi dạy con, quan tâm đến con chứ đừng có vứt con mẹ nó đấy để nó như cỏ hoang mọc dại, vứt cho nhà trường, thầy cô, ô sin nuôi dạy xong rồi đi chửi đổng.
 
Trẻ bị phạt lớn lên có xu hướng phạt trẻ khác . Đéo tin cứ soi vào chính bản thân mình , có phải mày hành động lúc bực tức đối với con , với cháu , với ae mình giống y như mình bị phạt ( hoặc đã nhìn thấy ) khi xưa hay không ? - rõ ràng khi bình tĩnh lại ,mày sẽ thấy rằng hành động của mình ko hiệu quả , giá mà có giải pháp , xử lý tình huống tốt hơn nhưng những kiến thức này lại quá thiếu , phản ứng đầu tiên của mày luôn tiêu cực như chửi bới , bạo lực , đe dọa...... thứ mày được nhận khi xưa


danhnhau_5c2f8.jpg


Hình ảnh 2 thằng đánh nhau và bị phạt bằng cách nắm tay nơi trường học phương Tây , chắc chắn 2 tml này về sau ko còn hận thù, tức giận với nhau , giải pháp rất triệt để và nhân văn . Nếu ở VN thường 2 thằng sẽ bị phạt hạnh kiểm , thầy cô đe dọa , mời phụ huynh , sau đó PH chửi mắng , đánh đập HS ,.... 2 thằng bị ấm ức sau này gặp mặt vẫn sẽ gầm gè , cay cú nhau .
 
Sửa lần cuối:
Âu với chả Mỹ toàn thứ xàm Lồn. Học sinh thời xưa nhất là mấy thằng con trai đứa nào chả bị thầy cô cho ăn bạt tai, ăn đập gãy cả thước. Rồi lớn lên có đứa lồn nào bị ảnh hưởng tâm lý hay mắc bệnh tâm thần đâu, vẫn làm ăn thành đạt về thăm thầy cô mỗi dịp nhà giáo. Sau này đẻ con giao cho cô giáo tao bảo: "Cô nói đến lần thứ 2 mà nó không nghe cô cầm thước vụt chết mẹ cho tôi"
 
Tao ủng hộ răng dạy con cái bằng cách đánh đòn. Tại sao lớp 7x 8x ăn đòn từ nhỏ nhưng vẫn trưởng thành, vẫn đạo đức? Còn cái lớp sau này cưng chiều quá đáng, ăn cơm phải đút, đi học phải đưa rước mà vẫn như lồn? Thời tao đi học tự mà đi, cơm nước quần áo không làm là đói thấy mẹ chứ ở đó mà cơm dâng nước rót. Ba Mẹ đánh rất đau nhưng lớn lên rồi muốn được Ba Mẹ đánh cũng không được, lớp trẻ bây giờ nuông chiều riết sinh hư. Gặp tao lỳ lỳ là tao bộp tai thấy mẹ chứ ở đó mà nuông mà chiều :tire:
Chính xác...ngày xưa lớ ngớ là bị bộp liền...vậy mà nên người...nhưng cũng có vụ bị đánh quá sợ...nghỉ học luôn...còn đứa nào nên người là thành công, còn sợ quá trốn học luôn thì thành công...nhân.
 
hậu quả thấy ngay đây thôi. Thế hệ gọi là "gen z" bây giờ có lối sống và suy nghĩ suy đồi đạo đức nghiêm trọng, một bộ phận lớn cho rằng nình đang sống theo kiểu tây hoá nhưng thực chất là sống không có giáo dục. Bỏ ra đời quăng quật, đời tát cho 2 cái là ngất luôn không tù cũng tội
rồi nó quay lại trách ba mẹ, đẻ ra ko biết dạy nên nó mới hư, 1 vòng lẩn quẩn. :vozvn (3):
 
ko cho roi thì nó ko sợ, mà cho thì vừa và phải đúng, để nó biết nó bị sai. và cho roi xong thì phải dỗ, để con có sự yêu thương. nhiều người đập quá thì phản ngược, hoặc cưng quá thì nó sẽ được mợ.
 
Ngắm không nuôi, không dạy được thì 18 tuổi thì ném mẹ ra đường cho tự bươn chải với đời.
Hơi đâu mà dùng bạo lực để giải quyết.
18 tuổi nó ra đường cù bất cù bơ, rồi 1 tối đẹp trời nó xiên lòi lòng thằng quý tử chăm bẵm 18 năm trời của anh thì có phải công cốc không, nói chuyện tư tưởng thấp không qua nổi ngọn cỏ :vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19):
 
tao đéo đẻ làm gì đau đầu mệt óc, tới 60 tuổi ngỏm mịa xong 1 đời sống dai làm cặc gì rồi đẻ rồi trông người chăm sóc tuổi già
 
Tao thấy nền giáo dục nhắc nhở khiển trách nó ngu Lồn vl
Sao mấy anh áo vàng bắt cũng ko khiển trách năhcs nhở thôi mà phải đóng tiền.
Tao kể tụi bây nghe. Nhà ngoại tao có ông cậu. Mình ổng là con trai còn toàn chị em gái. Ổng đc ông ngoại tao chiều chuộng nhất. Và giờ ổng gần 50t rồi mà chả biết làm cc gì toàn vợ nuôi. Xong rồi cũng coi bố chả ra cái đéo gì
 
Trẻ bị phạt lớn lên có xu hướng phạt trẻ khác . Đéo tin cứ soi vào chính bản thân mình , có phải mày hành động lúc bực tức đối với con , với cháu , với ae mình giống y như mình bị phạt ( hoặc đã nhìn thấy ) khi xưa hay không ? - rõ ràng khi bình tĩnh lại ,mày sẽ thấy rằng hành động của mình ko hiệu quả , giá mà có giải pháp , xử lý tình huống tốt hơn nhưng những kiến thức này lại quá thiếu , phản ứng đầu tiên của mày luôn tiêu cực như chửi bới , bạo lực , đe dọa...... thứ mày được nhận khi xưa


danhnhau_5c2f8.jpg


Hình ảnh 2 thằng đánh nhau và bị phạt bằng cách nắm tay nơi trường học phương Tây , chắc chắn 2 tml này về sau ko còn hận thù, tức giận với nhau , giải pháp rất triệt để và nhân văn . Nếu ở VN thường 2 thằng sẽ bị phạt hạnh kiểm , thầy cô đe dọa , mời phụ huynh , sau đó PH chửi mắng , đánh đập HS ,.... 2 thằng bị ấm ức sau này gặp mặt vẫn sẽ gầm gè , cay cú nhau .
bồ đội cũng hay chơi kiểu này, tởm đến già :vozvn (3)::vozvn (3)::vozvn (3)::vozvn (3)::vozvn (3):
 
18 tuổi nó ra đường cù bất cù bơ, rồi 1 tối đẹp trời nó xiên lòi lòng thằng quý tử chăm bẵm 18 năm trời của anh thì có phải công cốc không, nói chuyện tư tưởng thấp không qua nổi ngọn cỏ :vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19):
ai cũng phải kiếm sống cả, từ 18 cho đến già. Cha mẹ khuyên nhủ không được thì tự ra đời mà bươn chải với xã hội. Đánh nó được ích lợi gì, trong khi đâu thể theo nó suốt cả đời được.

À mà phương Tây 18t ném mẹ ra ngoài mà sống rồi đấy anh :doubt: giàu thì chu cấp đầy đủ tiền bạc, nghèo thì nợ học phí.
 
ai cũng phải kiếm sống cả, từ 18 cho đến già. Cha mẹ khuyên nhủ không được thì tự ra đời mà bươn chải với xã hội. Đánh nó được ích lợi gì, trong khi đâu thể theo nó suốt cả đời được.

À mà phương Tây 18t ném mẹ ra ngoài mà sống rồi đấy anh :doubt: giàu thì chu cấp đầy đủ tiền bạc, nghèo thì nợ học phí.
đều là hình thức bảo trợ người trẻ, dẹp mẹ cái tư tưởng tây 18 tuổi ném ra đường đi, cái này ngày xưa ở ghế nhà trường mấy ông bà nửa mùa hay nói này. nào là bin gết tự thân lập nghiệp các kiểu các kiểu, toàn kể chuyện nhảm lol xúi dại con nít.
 
đều là hình thức bảo trợ người trẻ, dẹp mẹ cái tư tưởng tây 18 tuổi ném ra đường đi, cái này ngày xưa ở ghế nhà trường mấy ông bà nửa mùa hay nói này. nào là bin gết tự thân lập nghiệp các kiểu các kiểu, toàn kể chuyện nhảm lol xúi dại con nít.
chứ đòi dùng bạo lực với nó à, chỉ có động vật bậc thấp mới dùng bạo lực để giải quyết vấn đề.

Phương Tây cha mẹ dùng bạo lực nó còn kiện ngược lại chứ ở đó mà nói, nuôi nó chứ không phải có quyền dùng bạo lực với nó.
 
chứ đòi dùng bạo lực với nó à, chỉ có động vật bậc thấp mới dùng bạo lực để giải quyết vấn đề.

Phương Tây cha mẹ dùng bạo lực nó còn kiện ngược lại chứ ở đó mà nói, nuôi nó chứ không phải có quyền dùng bạo lực với nó.
:vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19):động vật nào dùng súngđi cướp tài nguyên thế bạng, nóicứ như mớiđọc sách seo hép xong vậy tôi không muốn tranh nuận với mấy cháu cuồng tây.đời nó rộng lắm không chir cóđúng saiđâu bạngơi, bạo lực nó có rất nhiều thangđể chia,bố mẹ bạo hành con cái thìở vn cũng kiệnđược cần Lồn gì qua tây ???đéo phân biệtđược dạy dỗ với bạo hành thì khôgn nên tranh luận kẻo mangthêm nhục vào người
 
:vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19)::vozvn (19):động vật nào dùng súngđi cướp tài nguyên thế bạng, nóicứ như mớiđọc sách seo hép xong vậy tôi không muốn tranh nuận với mấy cháu cuồng tây.đời nó rộng lắm không chir cóđúng saiđâu bạngơi, bạo lực nó có rất nhiều thangđể chia,bố mẹ bạo hành con cái thìở vn cũng kiệnđược cần lồn gì qua tây ???đéo phân biệtđược dạy dỗ với bạo hành thì khôgn nên tranh luận kẻo mangthêm nhục vào người
phương Tây nó đã trải qua biết bao nhiêu biến cố, rút bao nhiêu kinh nghiệm mới có được văn minh, vậy mà cư dân Đông Lào bày đặt dạy đời cơ đấy :misdoubt:
Dạy dỗ không được thì trách bản thân mình chọn cách chưa phù hợp, chứ hở xíu đánh nó, bắt nó nghe lời thì khác mẹ gì cầm tù. Mà sao cách dạy dỗ của anh giống như các cụ bao đời nay mà chưa thấy ai sánh vai với các cường quốc năm châu thế nhỉ? 100tr dân lác đác được vài người :misdoubt: đúng là cách dạy dỗ tuyệt cmn vời mà. Ưu việt như vậy mà không có nước nào học theo là sao?
 
Không đánh đòn sau ra đời người ngoài ng ta đấm cho vỡ mẹ mặt ấy.
Chúng mày phải hiểu là đòn roi răn đe khác với bạo hành.
chúng mày chỉ không đánh đòn con khi chúng mày có hình phạt khác thay thế, như cắt quyền lợi. Mà hỡi ôi, được bao nhiêu nhà có đủ quyền lợi mà cắt với bọn trẻ con.
Các cụ có câu" Giỏ nhà ai, quai nhà nấy". Tùy theo hoàn cảnh gia đình mà uốn nắn, giáo dục con cái thôi.
 
Không đánh đòn sau ra đời người ngoài ng ta đấm cho vỡ mẹ mặt ấy.
Chúng mày phải hiểu là đòn roi răn đe khác với bạo hành.
chúng mày chỉ không đánh đòn con khi chúng mày có hình phạt khác thay thế, như cắt quyền lợi. Mà hỡi ôi, được bao nhiêu nhà có đủ quyền lợi mà cắt với bọn trẻ con.
Các cụ có câu" Giỏ nhà ai, quai nhà nấy". Tùy theo hoàn cảnh gia đình mà uốn nắn, giáo dục con cái thôi.
mày phải hiểu đánh đòn con cái không được ích lợi gì mà càng gây thêm chia rẽ sâu sắc mối quan hệ này. Trình độ dân trí phản ánh đúng thực tại xã hội mà.
Ném nó ra đường để nó thấy rõ cuộc sống này khắc nghiệt cỡ nào, láo nháo là vêu mồm
 
chứ đòi dùng bạo lực với nó à, chỉ có động vật bậc thấp mới dùng bạo lực để giải quyết vấn đề.

Phương Tây cha mẹ dùng bạo lực nó còn kiện ngược lại chứ ở đó mà nói, nuôi nó chứ không phải có quyền dùng bạo lực với nó.
tml đi đến được bao nhiêu nước phương tây rồi mà phán cứ như thật thế :vozvn (13)::vozvn (13):
 
Mấy thằng cứ mở mồm ra là”Phương Tây” Là mấy thằng Gen Z đấy à?
 

Có thể bạn quan tâm

Top