Giáo viên có phải là một nghề “nhàn nhã” không?

vaicalonchimen

Mai là mùng một
Ở Việt Nam lâu nay không hiểu sao có một quan điểm hơi kì lạ là coi giáo viên là nghề lao động nhàn nhã. Cha mẹ, nhất là ở vùng nông thôn, hay bảo con gái: “Thôi, cứ đi học sư phạm sau làm cô giáo cho… nhàn”. Các anh giai khi tìm vợ cũng tắc lưỡi nghĩ: “Mình hay đi vắng, bận rộn, thôi lấy cô giáo nào đó cho lo việc nhà”… Vậy thì thật sự giáo viên có sướng, có nhàn không?

Câu trả lời thu được ở Việt Nam chắc sẽ rất đa dạng.

Ở Nhật thì sao? Theo kết quả “Điều tra môi trường dạy học của giáo viên quốc tế” (TALIS2013) do tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) tiến hành với đối tượng là 34 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới thì thời gian làm việc của giáo viên Nhật Bản dài nhất thế giới. Đối tượng được điều tra là giáo viên trung học cơ sở. Kết quả cho thấy số giờ lao động trung bình của một giáo viên Nhật Bản là 53.9 tiếng/tuần trong khi thời gian lao động trung bình của các nước, vùng lãnh thổ điều tra là 38.3 tiếng.

Như vậy ta thấy giáo viên Nhật trung bình phải làm 53.9/7=7-8 tiếng/ngày.

Kết quả này khớp với nhiều số liệu khác ví dụ tỉ lệ giáo viên Nhật bỏ việc với lý do “thời gian lao động dài”, “vất vả”, “môi trường khắc nghiệt”. Ở Nhật hiện tại có khoảng gần 2 vạn người có giấy phép hành nghề giáo viên mầm non nhưng không làm nghề này trong khi Nhật Bản đang rất thiếu giáo viên mầm non.

Thực tế ai đã ở Nhật thì đều thấy giáo viên phổ thông ở Nhật rất bận rộn và vất vả.

Còn ở Việt Nam thế nào?

Trong cái nhìn của tôi thì giáo viên ở Việt Nam đa phần vất vả vì lương không đủ sống. Thời gian lao động ở trường có thể ngắn hơn giáo viên Nhật nhiều nhưng để sống được họ phải làm rất nhiều nghề khác nhau để sống. Ai không dạy thêm ngoài giờ thì cũng phải chạy chợ, bán hàng online, xe ôm, kinh doanh…

Bản thân tôi khi còn là giáo viên thuần túy cũng phải một lúc làm hai ba việc để sống.

Bởi thế, cùng là sự vất vả, cùng là công việc, giá như trường học ở Việt Nam trở thành nơi giáo viên dành toàn bộ tâm sức, thời gian cho công việc ở đó và được hưởng lương xứng đáng, ít nhất đủ sống cuộc sống trung bình thì tốt biết bao nhiêu.

Việc không sống được bằng lương để rồi giáo viên buộc phải kiếm sống ngoài trường, ngoài công việc chính của mình đã tạo ra rất nhiều hệ lụy cho cả xã hội và cho cả cá nhân người trong cuộc. Ai lương thiện nhất cũng phải ăn cắp thời gian và sự tập trung. Điều ấy, thật ra cũng giống như cắt thịt ở chân tay mình ra để ăn hay tự bán máu mình. Càng lâu, càng kiệt sức và mệt mỏi.

Nghề giáo viên có đặc thù là hay mang việc về nhà và thời gian lao động ngoài giờ học rất lớn. Không phải ai cũng hiểu điều này. Có cô bạn làm giáo viên đã từng tâm sự với tôi là mẹ chồng – gia đình chồng đã bày tỏ sự khó chịu khi thấy tại sao về nhà vẫn phải làm việc mà làm việc chỉ là ngồi đọc sách hay ôm máy tính. Ở một đất nước như Việt Nam, lao động trí tuệ và các dạng lao động tạo ra sản phẩm xã hội, vô hình, rất khó để được cảm thông.
 
Ở Việt Nam lâu nay không hiểu sao có một quan điểm hơi kì lạ là coi giáo viên là nghề lao động nhàn nhã. Cha mẹ, nhất là ở vùng nông thôn, hay bảo con gái: “Thôi, cứ đi học sư phạm sau làm cô giáo cho… nhàn”. Các anh giai khi tìm vợ cũng tắc lưỡi nghĩ: “Mình hay đi vắng, bận rộn, thôi lấy cô giáo nào đó cho lo việc nhà”… Vậy thì thật sự giáo viên có sướng, có nhàn không?

Câu trả lời thu được ở Việt Nam chắc sẽ rất đa dạng.

Ở Nhật thì sao? Theo kết quả “Điều tra môi trường dạy học của giáo viên quốc tế” (TALIS2013) do tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) tiến hành với đối tượng là 34 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới thì thời gian làm việc của giáo viên Nhật Bản dài nhất thế giới. Đối tượng được điều tra là giáo viên trung học cơ sở. Kết quả cho thấy số giờ lao động trung bình của một giáo viên Nhật Bản là 53.9 tiếng/tuần trong khi thời gian lao động trung bình của các nước, vùng lãnh thổ điều tra là 38.3 tiếng.

Như vậy ta thấy giáo viên Nhật trung bình phải làm 53.9/7=7-8 tiếng/ngày.

Kết quả này khớp với nhiều số liệu khác ví dụ tỉ lệ giáo viên Nhật bỏ việc với lý do “thời gian lao động dài”, “vất vả”, “môi trường khắc nghiệt”. Ở Nhật hiện tại có khoảng gần 2 vạn người có giấy phép hành nghề giáo viên mầm non nhưng không làm nghề này trong khi Nhật Bản đang rất thiếu giáo viên mầm non.

Thực tế ai đã ở Nhật thì đều thấy giáo viên phổ thông ở Nhật rất bận rộn và vất vả.

Còn ở Việt Nam thế nào?

Trong cái nhìn của tôi thì giáo viên ở Việt Nam đa phần vất vả vì lương không đủ sống. Thời gian lao động ở trường có thể ngắn hơn giáo viên Nhật nhiều nhưng để sống được họ phải làm rất nhiều nghề khác nhau để sống. Ai không dạy thêm ngoài giờ thì cũng phải chạy chợ, bán hàng online, xe ôm, kinh doanh…

Bản thân tôi khi còn là giáo viên thuần túy cũng phải một lúc làm hai ba việc để sống.

Bởi thế, cùng là sự vất vả, cùng là công việc, giá như trường học ở Việt Nam trở thành nơi giáo viên dành toàn bộ tâm sức, thời gian cho công việc ở đó và được hưởng lương xứng đáng, ít nhất đủ sống cuộc sống trung bình thì tốt biết bao nhiêu.

Việc không sống được bằng lương để rồi giáo viên buộc phải kiếm sống ngoài trường, ngoài công việc chính của mình đã tạo ra rất nhiều hệ lụy cho cả xã hội và cho cả cá nhân người trong cuộc. Ai lương thiện nhất cũng phải ăn cắp thời gian và sự tập trung. Điều ấy, thật ra cũng giống như cắt thịt ở chân tay mình ra để ăn hay tự bán máu mình. Càng lâu, càng kiệt sức và mệt mỏi.

Nghề giáo viên có đặc thù là hay mang việc về nhà và thời gian lao động ngoài giờ học rất lớn. Không phải ai cũng hiểu điều này. Có cô bạn làm giáo viên đã từng tâm sự với tôi là mẹ chồng – gia đình chồng đã bày tỏ sự khó chịu khi thấy tại sao về nhà vẫn phải làm việc mà làm việc chỉ là ngồi đọc sách hay ôm máy tính. Ở một đất nước như Việt Nam, lao động trí tuệ và các dạng lao động tạo ra sản phẩm xã hội, vô hình, rất khó để được cảm thông.
không nhàn nhưng kiếm tiền cũng khá
 
Chỉ vất với những gv thật sự yêu nghề số này rất ít còn lại rất sướng.làm 1 ngày chỉ khoảng 3h mày có đi làm thêm 3h nữa vẩn sướng chán
 
không nhàn nhưng kiếm tiền cũng khá
Khá đâu ra mới ra trường tháng 3. 4r ngày đi dạy tối soạn giáo án rồi phong trào của trường của lớp. Nhà tui 2 đưa em thấy nó sấp mặt luôn. Nếu ko dạy thêm thì thôi ko nói.
 
Khá đâu ra mới ra trường tháng 3. 4r ngày đi dạy tối soạn giáo án rồi phong trào của trường của lớp. Nhà tui 2 đưa em thấy nó sấp mặt luôn. Nếu ko dạy thêm thì thôi ko nói.
Mới ra trường nghề đéo ji chã phải học việc .bọn gv lúc nào cũng mang cái giáo án ra để kể với thiên hạ
 
Tao không làm giáo/giảng viên, chỉ là thợ-dạy nghiệp dư, tháng làm thợ-dạy khoảng 3-4 lần, mỗi lần 1 tiếng hoặc 2 ca 42 phút. Và cảm nhận là làm nghề thợ-dạy này rất vất vả.

Thứ nhất là nói rất mệt. Hình như mình không biết mẹo nói thế nào cho nó không rát họng, hụt hơi. Chúng mày cứ thử nói liên tục trong 60 phút đi, cứ nói 5 phút lại dừng lại nghỉ 1 phút xem cảm giá rã-họng nó thế nào? Lại nhớ ngày trước có quen 1 em gái-hát (từ của ông Cụ), nghe em ấy nói câu "ăn như múa, ngủ như ca" ban đầu đéo hiểu gì sau hiểu ra thì em nó đã "rồi một chiều áo trắng thay màu, em qua cầu xác pháo theo sau".

Thứ hai là chuẩn bị bài-dạy rất kỳ công. Lầm slide thì đơn giản, nhưng diễn đạt theo cách nào để người-học hiểu, theo được lại là chuyện khác. Hồi học BAC+8 nghe mấy thầy full-professor bắn gần như đéo hiểu gì cả, nhưng nhờ bọn trợ giảng hướng dẫn thì lại "à, ồ, ơ...." đéo thấy gì cao siêu lắm. Tương tự hướng dẫn mấy em sinh viên năm 3, năm 4 mà cứ bê nguyên si thực tế hay thuần chỉ là lý thuyết kinh viện thì các em ấy cũng như mình ngày trước mắt chữ A, mồm chữ O hết giờ giảng đường là quên sạch.

Còn chuyện thu nhập thì dell biết, vì tao đi làm thợ-dạy miễn phí, đéo nhận thù lao. Thấy bảo thu nhập của các bạn giảng viên bây giờ cũng không đến nỗi nào, bét dem cũng vài chục triệu/tháng với thằng có PhD.
 
chị tao giảng viên ĐH thấy nhàn vl, 4h đã thấy đi đón con về nấu cơm =))
 
Không tăng ca tăng kíp ngày làm nhiều thì 5-6h/ngày, thứ 7 cà cn nghỉ . Năm nghỉ hơn 2 tháng hè nguyên lương và phụ cấp. Bậc lương thuộc top của nhà nước. Mưa không đến mặt. Nắng ko đến đầu, không kpi, không có dead line không cả áp lực. Đừng kêu học sinh gây áp lực cho giáo viên nhé. Các nghề khác sếp chỉ có cặc dái luôn ấy 😄Đừng có vác cái soạn giáo án ra đây khè bọn tao. Mày nghĩ kỹ sư về không đọc bản vẽ mai đi làm chắc hay đụng đâu lại dở ra tìm mặt cắt 😏
 
Tao không làm giáo/giảng viên, chỉ là thợ-dạy nghiệp dư, tháng làm thợ-dạy khoảng 3-4 lần, mỗi lần 1 tiếng hoặc 2 ca 42 phút. Và cảm nhận là làm nghề thợ-dạy này rất vất vả.

Thứ nhất là nói rất mệt. Hình như mình không biết mẹo nói thế nào cho nó không rát họng, hụt hơi. Chúng mày cứ thử nói liên tục trong 60 phút đi, cứ nói 5 phút lại dừng lại nghỉ 1 phút xem cảm giá rã-họng nó thế nào? Lại nhớ ngày trước có quen 1 em gái-hát (từ của ông Cụ), nghe em ấy nói câu "ăn như múa, ngủ như ca" ban đầu đéo hiểu gì sau hiểu ra thì em nó đã "rồi một chiều áo trắng thay màu, em qua cầu xác pháo theo sau".

Thứ hai là chuẩn bị bài-dạy rất kỳ công. Lầm slide thì đơn giản, nhưng diễn đạt theo cách nào để người-học hiểu, theo được lại là chuyện khác. Hồi học BAC+8 nghe mấy thầy full-professor bắn gần như đéo hiểu gì cả, nhưng nhờ bọn trợ giảng hướng dẫn thì lại "à, ồ, ơ...." đéo thấy gì cao siêu lắm. Tương tự hướng dẫn mấy em sinh viên năm 3, năm 4 mà cứ bê nguyên si thực tế hay thuần chỉ là lý thuyết kinh viện thì các em ấy cũng như mình ngày trước mắt chữ A, mồm chữ O hết giờ giảng đường là quên sạch.

Còn chuyện thu nhập thì dell biết, vì tao đi làm thợ-dạy miễn phí, đéo nhận thù lao. Thấy bảo thu nhập của các bạn giảng viên bây giờ cũng không đến nỗi nào, bét dem cũng vài chục triệu/tháng với thằng có PhD.
Ngày nói 3h ko bằng mấy con nhân viên bán hàng.tau thấy đa số gv bây jo đéo xứng làm thợ luôn
 

Có thể bạn quan tâm

Top