Hà Nội Thanh Nịch

Ignatz

Cái nồi có lắp
1. Sáng đi ăn phở, phở bưng ra đang bốc khói. Bạn tôi hỏi: “Cô ơi, cho cháu ít chanh.” Chủ quán im lặng.

Lại hỏi: “Cô ơi, có chanh không cho cháu một ít.” Chủ quán quay sang ra chiều giận dữ, từ khuôn mặt mỡ màng béo tốt, hai vành môi của bà nâng lên sin sít: “Hỏi một lần nghe rồi, tôi có điếc đâu mà hỏi lắm thế!”

Bạn tôi im bặt. Lát sau bà cầm chanh đến, vứt độp trên bàn. Bạn líu ríu đưa tay với lấy mà hình như vẫn còn run. Chúng tôi đến một quán nhậu, vừa mở thực đơn ra thì thấy bốc mùi nước mắm, nhoen nhoét bẩn thỉu. Bạn hỏi nhân viên phục vụ: “Em ơi, sao cái thực đơn bẩn thế?” Phục vụ lầm lì im lặng. Bạn tôi bực bội, hỏi tiếp: “Em bị thế này lâu chưa?” Phục vụ hỏi lại rằng bị gì. “Thì bị khó khăn đường ăn nói đấy” - bạn tôi đáp. Rồi bạn kéo tay tôi đi thẳng, vừa đi vừa nói: “Mình đi tìm quán nào có nhân viên biết nói.”

Chuyện dễ gặp ở Hà Nội, một người đàn ông cầm ghế nhựa đuổi theo đánh một khách hàng vì đi vào vỉa hè, vướng đồ của quán ông ấy bày ra.

2. Trong một cuộc tọa đàm về đô thị, một nhà nghiên cứu về đô thị học thế giới đã khá ngạc nhiên trước cuộc sống trên vỉa hè của Hà Nội. Ông dùng chiếc máy ảnh du lịch của mình, chân bước chậm trên vỉa hè, lách qua những chiếc xô chậu, bàn ghế bày ra, tránh những hàng quán chỉ chực trào ra lòng đường. Và ông chụp, nhiều góc độ trên cái vỉa hè ấy. Rồi ông nói mỉa rằng người dân Hà Nội “biết vận dụng một cách khôn khéo và đồng thuận không gian công cộng thành không gian riêng của mình.”

Sự phân chia không gian chiếm dụng khiến mọi người đều tự thỏa hiệp với nhau. Thế nên bạn đừng lạ lẫm khi vô tình chạm chân vào một vài thứ họ bày trên vỉa hè, dù nơi đó bạn được quyền đi lại. Người ta sẽ sấn sổ, đe nạt, mắng nhiếc bạn như đang xâm phạm cái sân của nhà mình. Rồi bạn có thể cũng tự tin đối đáp lại sòng phẳng về quyền đi lại của mình.

Tuy nhiên, bạn phải vận dụng lý lẽ này để an toàn: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Bởi tôi đã từng chứng kiến bạn tôi đi ngang hàng phở, tranh cãi kiểu như trên và kết quả là nhận nguyên một muôi nước phở từ tay bà chủ quán vào mặt.

3. Cây xăng trên đường Láng chiều tối đông người, tôi đang kiên nhẫn đợi đến lượt mình thì một em mặt xinh da trắng, quần ngắn đầu trần (sau đây tạm gọi là em thiên thần) cưỡi xe tay ga lao tới chia cắt đội hình rồi ném cho một ánh nhìn như muốn nói: “Ê anh, cho em tranh chỗ tí.” Chẳng cần anh gật đầu, em ủn bánh xe của em lên trước bánh xe tôi.

Trước nhan sắc, tôi rất bản lĩnh. Tuy nhiên, lúc đó bỗng tình thương trỗi lên, tôi mỉm cười nhân nhượng rồi cong mông đẩy xe mình lùi lại cho em chiếm chỗ. Đến lượt mình, em đỏng đảnh đẩy xe lên, thanh niên bơm xăng nhìn em giận dữ, nói: “Đi vòng lại xếp hàng, em có mang bầu, tàn tật hay vấn đề gì không mà đòi ưu tiên?”

Thanh niên vừa dứt lời, em thiên thần đã ngúng nguẩy đẩy xe ra khỏi đội hình, vừa đẩy vừa nói: “Mẹ mày, không đổ thì thôi, tao có bầu với bố mày chắc.” Lúc đó, em thiên thần trong mắt tôi đã vội vã bay đi, chỉ để lại hình hài của một thiếu nữ vô cùng đanh đá.
Còn lại tôi với thanh niên bán xăng, thanh niên bán xăng lầm rầm nói trong khói xe tay ga: “Hôm nay anh mà không bận làm thì con đó không xong với anh.”

Tôi chen ngang: “Không xong thì anh định làm gì?”

Thanh niên bán xăng mặt vô cùng hiên ngang, đáp: “Thì chẳng cần đến bố anh, riêng anh đủ làm cho nó có bầu. Chú tin không?”

Ôi, Hà Nội thanh lịch ơi, em đang ở đâu?!

4-Bạn có thể chưa biết về Hà Nội:

- Nếu bạn đi ăn phở sáng ở Hà nội mà chưa thấy chanh, ớt, tỏi... mà gọi chủ quán lấy cho thì bạn không phải người ở đây. Văn hóa Hà Nội không như Sài Gòn.

- Nếu bạn đi uống cafe mà xin thêm hai lần nước lọc thì coi chừng, bạn có thể phải trả tiền nước lọc hoặc họ nói: Bọn em bán chai Lavie. Nếu bạn chỉ uống cafe mà ngồi lâu quá cũng gây khó chịu cho chủ quán.

- Nếu bạn vào các chợ đầu giờ sáng, chỉ hỏi giá hay xem xong đi thì coi chừng, vía bị đốt sau đó.

- Nếu bạn đi tàu hay xe car về Hà Nội, gần tới bến mà không đeo kính đen và bảo: "Vợ anh đang chờ kia" thì bạn sẽ bị chỉ vào mặt: "Thằng áo NO U kia của tao," và lôi rách cái áo lên xe ôm.

- Nếu bạn đi tìm số nhà 258 trên phố nào đó thì coi chừng sẽ có hai chục số nhà như vậy. Đố bạn giao bưu phẩm được nếu không có số di động của người nhận.

Đấy, Hà Nội của bọn mình đấy, bọn các nơi đến cứ chuẩn bị xem trước các lưu ý này nhá.

Lê Dũng
Viết Thịnh
 
1. Sáng đi ăn phở, phở bưng ra đang bốc khói. Bạn tôi hỏi: “Cô ơi, cho cháu ít chanh.” Chủ quán im lặng.

Lại hỏi: “Cô ơi, có chanh không cho cháu một ít.” Chủ quán quay sang ra chiều giận dữ, từ khuôn mặt mỡ màng béo tốt, hai vành môi của bà nâng lên sin sít: “Hỏi một lần nghe rồi, tôi có điếc đâu mà hỏi lắm thế!”

Bạn tôi im bặt. Lát sau bà cầm chanh đến, vứt độp trên bàn. Bạn líu ríu đưa tay với lấy mà hình như vẫn còn run. Chúng tôi đến một quán nhậu, vừa mở thực đơn ra thì thấy bốc mùi nước mắm, nhoen nhoét bẩn thỉu. Bạn hỏi nhân viên phục vụ: “Em ơi, sao cái thực đơn bẩn thế?” Phục vụ lầm lì im lặng. Bạn tôi bực bội, hỏi tiếp: “Em bị thế này lâu chưa?” Phục vụ hỏi lại rằng bị gì. “Thì bị khó khăn đường ăn nói đấy” - bạn tôi đáp. Rồi bạn kéo tay tôi đi thẳng, vừa đi vừa nói: “Mình đi tìm quán nào có nhân viên biết nói.”

Chuyện dễ gặp ở Hà Nội, một người đàn ông cầm ghế nhựa đuổi theo đánh một khách hàng vì đi vào vỉa hè, vướng đồ của quán ông ấy bày ra.

2. Trong một cuộc tọa đàm về đô thị, một nhà nghiên cứu về đô thị học thế giới đã khá ngạc nhiên trước cuộc sống trên vỉa hè của Hà Nội. Ông dùng chiếc máy ảnh du lịch của mình, chân bước chậm trên vỉa hè, lách qua những chiếc xô chậu, bàn ghế bày ra, tránh những hàng quán chỉ chực trào ra lòng đường. Và ông chụp, nhiều góc độ trên cái vỉa hè ấy. Rồi ông nói mỉa rằng người dân Hà Nội “biết vận dụng một cách khôn khéo và đồng thuận không gian công cộng thành không gian riêng của mình.”

Sự phân chia không gian chiếm dụng khiến mọi người đều tự thỏa hiệp với nhau. Thế nên bạn đừng lạ lẫm khi vô tình chạm chân vào một vài thứ họ bày trên vỉa hè, dù nơi đó bạn được quyền đi lại. Người ta sẽ sấn sổ, đe nạt, mắng nhiếc bạn như đang xâm phạm cái sân của nhà mình. Rồi bạn có thể cũng tự tin đối đáp lại sòng phẳng về quyền đi lại của mình.

Tuy nhiên, bạn phải vận dụng lý lẽ này để an toàn: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Bởi tôi đã từng chứng kiến bạn tôi đi ngang hàng phở, tranh cãi kiểu như trên và kết quả là nhận nguyên một muôi nước phở từ tay bà chủ quán vào mặt.

3. Cây xăng trên đường Láng chiều tối đông người, tôi đang kiên nhẫn đợi đến lượt mình thì một em mặt xinh da trắng, quần ngắn đầu trần (sau đây tạm gọi là em thiên thần) cưỡi xe tay ga lao tới chia cắt đội hình rồi ném cho một ánh nhìn như muốn nói: “Ê anh, cho em tranh chỗ tí.” Chẳng cần anh gật đầu, em ủn bánh xe của em lên trước bánh xe tôi.

Trước nhan sắc, tôi rất bản lĩnh. Tuy nhiên, lúc đó bỗng tình thương trỗi lên, tôi mỉm cười nhân nhượng rồi cong mông đẩy xe mình lùi lại cho em chiếm chỗ. Đến lượt mình, em đỏng đảnh đẩy xe lên, thanh niên bơm xăng nhìn em giận dữ, nói: “Đi vòng lại xếp hàng, em có mang bầu, tàn tật hay vấn đề gì không mà đòi ưu tiên?”

Thanh niên vừa dứt lời, em thiên thần đã ngúng nguẩy đẩy xe ra khỏi đội hình, vừa đẩy vừa nói: “Mẹ mày, không đổ thì thôi, tao có bầu với bố mày chắc.” Lúc đó, em thiên thần trong mắt tôi đã vội vã bay đi, chỉ để lại hình hài của một thiếu nữ vô cùng đanh đá.
Còn lại tôi với thanh niên bán xăng, thanh niên bán xăng lầm rầm nói trong khói xe tay ga: “Hôm nay anh mà không bận làm thì con đó không xong với anh.”

Tôi chen ngang: “Không xong thì anh định làm gì?”

Thanh niên bán xăng mặt vô cùng hiên ngang, đáp: “Thì chẳng cần đến bố anh, riêng anh đủ làm cho nó có bầu. Chú tin không?”

Ôi, Hà Nội thanh lịch ơi, em đang ở đâu?!

4-Bạn có thể chưa biết về Hà Nội:

- Nếu bạn đi ăn phở sáng ở Hà nội mà chưa thấy chanh, ớt, tỏi... mà gọi chủ quán lấy cho thì bạn không phải người ở đây. Văn hóa Hà Nội không như Sài Gòn.

- Nếu bạn đi uống cafe mà xin thêm hai lần nước lọc thì coi chừng, bạn có thể phải trả tiền nước lọc hoặc họ nói: Bọn em bán chai Lavie. Nếu bạn chỉ uống cafe mà ngồi lâu quá cũng gây khó chịu cho chủ quán.

- Nếu bạn vào các chợ đầu giờ sáng, chỉ hỏi giá hay xem xong đi thì coi chừng, vía bị đốt sau đó.

- Nếu bạn đi tàu hay xe car về Hà Nội, gần tới bến mà không đeo kính đen và bảo: "Vợ anh đang chờ kia" thì bạn sẽ bị chỉ vào mặt: "Thằng áo NO U kia của tao," và lôi rách cái áo lên xe ôm.

- Nếu bạn đi tìm số nhà 258 trên phố nào đó thì coi chừng sẽ có hai chục số nhà như vậy. Đố bạn giao bưu phẩm được nếu không có số di động của người nhận.

Đấy, Hà Nội của bọn mình đấy, bọn các nơi đến cứ chuẩn bị xem trước các lưu ý này nhá.

Lê Dũng
Viết Thịnh
Nghìn năm văn vở,nghìn năm hâm dở
 
1. Sáng đi ăn phở, phở bưng ra đang bốc khói. Bạn tôi hỏi: “Cô ơi, cho cháu ít chanh.” Chủ quán im lặng.

Lại hỏi: “Cô ơi, có chanh không cho cháu một ít.” Chủ quán quay sang ra chiều giận dữ, từ khuôn mặt mỡ màng béo tốt, hai vành môi của bà nâng lên sin sít: “Hỏi một lần nghe rồi, tôi có điếc đâu mà hỏi lắm thế!”

Bạn tôi im bặt. Lát sau bà cầm chanh đến, vứt độp trên bàn. Bạn líu ríu đưa tay với lấy mà hình như vẫn còn run. Chúng tôi đến một quán nhậu, vừa mở thực đơn ra thì thấy bốc mùi nước mắm, nhoen nhoét bẩn thỉu. Bạn hỏi nhân viên phục vụ: “Em ơi, sao cái thực đơn bẩn thế?” Phục vụ lầm lì im lặng. Bạn tôi bực bội, hỏi tiếp: “Em bị thế này lâu chưa?” Phục vụ hỏi lại rằng bị gì. “Thì bị khó khăn đường ăn nói đấy” - bạn tôi đáp. Rồi bạn kéo tay tôi đi thẳng, vừa đi vừa nói: “Mình đi tìm quán nào có nhân viên biết nói.”

Chuyện dễ gặp ở Hà Nội, một người đàn ông cầm ghế nhựa đuổi theo đánh một khách hàng vì đi vào vỉa hè, vướng đồ của quán ông ấy bày ra.

2. Trong một cuộc tọa đàm về đô thị, một nhà nghiên cứu về đô thị học thế giới đã khá ngạc nhiên trước cuộc sống trên vỉa hè của Hà Nội. Ông dùng chiếc máy ảnh du lịch của mình, chân bước chậm trên vỉa hè, lách qua những chiếc xô chậu, bàn ghế bày ra, tránh những hàng quán chỉ chực trào ra lòng đường. Và ông chụp, nhiều góc độ trên cái vỉa hè ấy. Rồi ông nói mỉa rằng người dân Hà Nội “biết vận dụng một cách khôn khéo và đồng thuận không gian công cộng thành không gian riêng của mình.”

Sự phân chia không gian chiếm dụng khiến mọi người đều tự thỏa hiệp với nhau. Thế nên bạn đừng lạ lẫm khi vô tình chạm chân vào một vài thứ họ bày trên vỉa hè, dù nơi đó bạn được quyền đi lại. Người ta sẽ sấn sổ, đe nạt, mắng nhiếc bạn như đang xâm phạm cái sân của nhà mình. Rồi bạn có thể cũng tự tin đối đáp lại sòng phẳng về quyền đi lại của mình.

Tuy nhiên, bạn phải vận dụng lý lẽ này để an toàn: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Bởi tôi đã từng chứng kiến bạn tôi đi ngang hàng phở, tranh cãi kiểu như trên và kết quả là nhận nguyên một muôi nước phở từ tay bà chủ quán vào mặt.

3. Cây xăng trên đường Láng chiều tối đông người, tôi đang kiên nhẫn đợi đến lượt mình thì một em mặt xinh da trắng, quần ngắn đầu trần (sau đây tạm gọi là em thiên thần) cưỡi xe tay ga lao tới chia cắt đội hình rồi ném cho một ánh nhìn như muốn nói: “Ê anh, cho em tranh chỗ tí.” Chẳng cần anh gật đầu, em ủn bánh xe của em lên trước bánh xe tôi.

Trước nhan sắc, tôi rất bản lĩnh. Tuy nhiên, lúc đó bỗng tình thương trỗi lên, tôi mỉm cười nhân nhượng rồi cong mông đẩy xe mình lùi lại cho em chiếm chỗ. Đến lượt mình, em đỏng đảnh đẩy xe lên, thanh niên bơm xăng nhìn em giận dữ, nói: “Đi vòng lại xếp hàng, em có mang bầu, tàn tật hay vấn đề gì không mà đòi ưu tiên?”

Thanh niên vừa dứt lời, em thiên thần đã ngúng nguẩy đẩy xe ra khỏi đội hình, vừa đẩy vừa nói: “Mẹ mày, không đổ thì thôi, tao có bầu với bố mày chắc.” Lúc đó, em thiên thần trong mắt tôi đã vội vã bay đi, chỉ để lại hình hài của một thiếu nữ vô cùng đanh đá.
Còn lại tôi với thanh niên bán xăng, thanh niên bán xăng lầm rầm nói trong khói xe tay ga: “Hôm nay anh mà không bận làm thì con đó không xong với anh.”

Tôi chen ngang: “Không xong thì anh định làm gì?”

Thanh niên bán xăng mặt vô cùng hiên ngang, đáp: “Thì chẳng cần đến bố anh, riêng anh đủ làm cho nó có bầu. Chú tin không?”

Ôi, Hà Nội thanh lịch ơi, em đang ở đâu?!

4-Bạn có thể chưa biết về Hà Nội:

- Nếu bạn đi ăn phở sáng ở Hà nội mà chưa thấy chanh, ớt, tỏi... mà gọi chủ quán lấy cho thì bạn không phải người ở đây. Văn hóa Hà Nội không như Sài Gòn.

- Nếu bạn đi uống cafe mà xin thêm hai lần nước lọc thì coi chừng, bạn có thể phải trả tiền nước lọc hoặc họ nói: Bọn em bán chai Lavie. Nếu bạn chỉ uống cafe mà ngồi lâu quá cũng gây khó chịu cho chủ quán.

- Nếu bạn vào các chợ đầu giờ sáng, chỉ hỏi giá hay xem xong đi thì coi chừng, vía bị đốt sau đó.

- Nếu bạn đi tàu hay xe car về Hà Nội, gần tới bến mà không đeo kính đen và bảo: "Vợ anh đang chờ kia" thì bạn sẽ bị chỉ vào mặt: "Thằng áo NO U kia của tao," và lôi rách cái áo lên xe ôm.

- Nếu bạn đi tìm số nhà 258 trên phố nào đó thì coi chừng sẽ có hai chục số nhà như vậy. Đố bạn giao bưu phẩm được nếu không có số di động của người nhận.

Đấy, Hà Nội của bọn mình đấy, bọn các nơi đến cứ chuẩn bị xem trước các lưu ý này nhá.

Lê Dũng
Viết Thịnh
ai có dịp ra thổ đu công tác hoặc đi chơi mới thấy bọn làm dịch vụ ngoài đó mắc dại vkl :doubt: mặt lúc lol nào cũng như nhà có tang , bọn trẻ gen z thì thái độ vui vẻ thân thiện hơn , t có thằng taxi quen genz giờ ra ngoài đó book Nội Bài HN với đi loanh quanh chỉ gọi nó thôi , gặp mấy thằng già hãm lol đ chịu đc :ah:
 
ai có dịp ra thổ đu công tác hoặc đi chơi mới thấy bọn làm dịch vụ ngoài đó mắc dại vkl :doubt: mặt lúc lol nào cũng như nhà có tang , bọn trẻ gen z thì thái độ vui vẻ thân thiện hơn , t có thằng taxi quen genz giờ ra ngoài đó book Nội Bài HN với đi loanh quanh chỉ gọi nó thôi , gặp mấy thằng già hãm lol đ chịu đc :ah:
images



ha-quang-minh-1.jpg
 
Phiên bản hoàn thiện của xứ trung địa, tham, khéo, lật mặt, thích free, văn vở và thò tay lấy tiền người khác. Tự hào những cái tốt đẹp thời tổ tiên chúng nhưng không phát triển hay lan toả mà lợi dụng đi phông bạt lừa đảo, bắt nạt kẻ yếu thế hơn.
 
1. Sáng đi ăn phở, phở bưng ra đang bốc khói. Bạn tôi hỏi: “Cô ơi, cho cháu ít chanh.” Chủ quán im lặng.

Lại hỏi: “Cô ơi, có chanh không cho cháu một ít.” Chủ quán quay sang ra chiều giận dữ, từ khuôn mặt mỡ màng béo tốt, hai vành môi của bà nâng lên sin sít: “Hỏi một lần nghe rồi, tôi có điếc đâu mà hỏi lắm thế!”

Bạn tôi im bặt. Lát sau bà cầm chanh đến, vứt độp trên bàn. Bạn líu ríu đưa tay với lấy mà hình như vẫn còn run. Chúng tôi đến một quán nhậu, vừa mở thực đơn ra thì thấy bốc mùi nước mắm, nhoen nhoét bẩn thỉu. Bạn hỏi nhân viên phục vụ: “Em ơi, sao cái thực đơn bẩn thế?” Phục vụ lầm lì im lặng. Bạn tôi bực bội, hỏi tiếp: “Em bị thế này lâu chưa?” Phục vụ hỏi lại rằng bị gì. “Thì bị khó khăn đường ăn nói đấy” - bạn tôi đáp. Rồi bạn kéo tay tôi đi thẳng, vừa đi vừa nói: “Mình đi tìm quán nào có nhân viên biết nói.”

Chuyện dễ gặp ở Hà Nội, một người đàn ông cầm ghế nhựa đuổi theo đánh một khách hàng vì đi vào vỉa hè, vướng đồ của quán ông ấy bày ra.

2. Trong một cuộc tọa đàm về đô thị, một nhà nghiên cứu về đô thị học thế giới đã khá ngạc nhiên trước cuộc sống trên vỉa hè của Hà Nội. Ông dùng chiếc máy ảnh du lịch của mình, chân bước chậm trên vỉa hè, lách qua những chiếc xô chậu, bàn ghế bày ra, tránh những hàng quán chỉ chực trào ra lòng đường. Và ông chụp, nhiều góc độ trên cái vỉa hè ấy. Rồi ông nói mỉa rằng người dân Hà Nội “biết vận dụng một cách khôn khéo và đồng thuận không gian công cộng thành không gian riêng của mình.”

Sự phân chia không gian chiếm dụng khiến mọi người đều tự thỏa hiệp với nhau. Thế nên bạn đừng lạ lẫm khi vô tình chạm chân vào một vài thứ họ bày trên vỉa hè, dù nơi đó bạn được quyền đi lại. Người ta sẽ sấn sổ, đe nạt, mắng nhiếc bạn như đang xâm phạm cái sân của nhà mình. Rồi bạn có thể cũng tự tin đối đáp lại sòng phẳng về quyền đi lại của mình.

Tuy nhiên, bạn phải vận dụng lý lẽ này để an toàn: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Bởi tôi đã từng chứng kiến bạn tôi đi ngang hàng phở, tranh cãi kiểu như trên và kết quả là nhận nguyên một muôi nước phở từ tay bà chủ quán vào mặt.

3. Cây xăng trên đường Láng chiều tối đông người, tôi đang kiên nhẫn đợi đến lượt mình thì một em mặt xinh da trắng, quần ngắn đầu trần (sau đây tạm gọi là em thiên thần) cưỡi xe tay ga lao tới chia cắt đội hình rồi ném cho một ánh nhìn như muốn nói: “Ê anh, cho em tranh chỗ tí.” Chẳng cần anh gật đầu, em ủn bánh xe của em lên trước bánh xe tôi.

Trước nhan sắc, tôi rất bản lĩnh. Tuy nhiên, lúc đó bỗng tình thương trỗi lên, tôi mỉm cười nhân nhượng rồi cong mông đẩy xe mình lùi lại cho em chiếm chỗ. Đến lượt mình, em đỏng đảnh đẩy xe lên, thanh niên bơm xăng nhìn em giận dữ, nói: “Đi vòng lại xếp hàng, em có mang bầu, tàn tật hay vấn đề gì không mà đòi ưu tiên?”

Thanh niên vừa dứt lời, em thiên thần đã ngúng nguẩy đẩy xe ra khỏi đội hình, vừa đẩy vừa nói: “Mẹ mày, không đổ thì thôi, tao có bầu với bố mày chắc.” Lúc đó, em thiên thần trong mắt tôi đã vội vã bay đi, chỉ để lại hình hài của một thiếu nữ vô cùng đanh đá.
Còn lại tôi với thanh niên bán xăng, thanh niên bán xăng lầm rầm nói trong khói xe tay ga: “Hôm nay anh mà không bận làm thì con đó không xong với anh.”

Tôi chen ngang: “Không xong thì anh định làm gì?”

Thanh niên bán xăng mặt vô cùng hiên ngang, đáp: “Thì chẳng cần đến bố anh, riêng anh đủ làm cho nó có bầu. Chú tin không?”

Ôi, Hà Nội thanh lịch ơi, em đang ở đâu?!

4-Bạn có thể chưa biết về Hà Nội:

- Nếu bạn đi ăn phở sáng ở Hà nội mà chưa thấy chanh, ớt, tỏi... mà gọi chủ quán lấy cho thì bạn không phải người ở đây. Văn hóa Hà Nội không như Sài Gòn.

- Nếu bạn đi uống cafe mà xin thêm hai lần nước lọc thì coi chừng, bạn có thể phải trả tiền nước lọc hoặc họ nói: Bọn em bán chai Lavie. Nếu bạn chỉ uống cafe mà ngồi lâu quá cũng gây khó chịu cho chủ quán.

- Nếu bạn vào các chợ đầu giờ sáng, chỉ hỏi giá hay xem xong đi thì coi chừng, vía bị đốt sau đó.

- Nếu bạn đi tàu hay xe car về Hà Nội, gần tới bến mà không đeo kính đen và bảo: "Vợ anh đang chờ kia" thì bạn sẽ bị chỉ vào mặt: "Thằng áo NO U kia của tao," và lôi rách cái áo lên xe ôm.

- Nếu bạn đi tìm số nhà 258 trên phố nào đó thì coi chừng sẽ có hai chục số nhà như vậy. Đố bạn giao bưu phẩm được nếu không có số di động của người nhận.

Đấy, Hà Nội của bọn mình đấy, bọn các nơi đến cứ chuẩn bị xem trước các lưu ý này nhá.

Lê Dũng
Viết Thịnh
chắc Lồn mẹ mày thối, nên đẻ ra thằng như mày đi đâu cũng đen.
 
1. Cái vụ Phở thì tao ko chắc vì tao cũng đéo thích ăn phở bột ngọt. Cứ dính tý bột ngọt là tao ăn vào ngáp như nghiện luôn nên ko có ăn.
2. Vụ vỉa hè thì chắc bọn phố khổ mới có kiểu trc cửa hàng có quán ăn. Gặp loại quán xá kiểu đấy tao cũng né gấp nên cũng ko gặp trường hợp đó bao giờ.
3. Cây xăng chen ngang thì đúng là có thật. Chủ yếu là bọn già trâu cậy già làm càn thôi. Chứ bọn trẻ giờ nó cũng văn minh rồi
 
Chất hào sảng của anh 2 nam kỳ đâu rồi các bạn ? Các bạn toàn du lịch qua youtube với mấy bài đăng fb thể hiện quan điểm cá nhân thôi hả ?
 
Vẫn nhớ hoài mấy lần đi hà lội,tụi nhỏ trong cty cứ nói anh cần gì thì báo trước với tụi em chứ anh đừng lên tiếng :big_smile:
đéo gì ghê vậy, ngoài này chỉ có xe ôm bến xe hay taxi dù là nó nhìn thằng nào ngơ ngơ để moi tiền thôi, còn ko phân biệt giọng nam giọng bắc đâu
 
Xàm lồn trên mạng thôi, tin gì. Giờ hàng quán cạnh tranh, có cái lồn mà dám gắt, nó bóc phốt cho cái mai nghỉ bán.
Một bộ phận các bạn ý có dịp đi du lịch nhiều qua youtube nên đưa ra trải nghiệm qua màn ảnh nhỏ của mình thôi mày.
 
Chiêu mới của bọn dư luận viên, chia rẽ văn hoá chúng mày Nam với Bắc, để chúng mày bận chửi nhau chứ không quan tâm đến vấn đề xã hội chính trị =))
Chiêu không mới cũng chả cũ, ở Mỹ thì chúng nó kích động thành phe Dân Chủ và phe Cộng Hoà cho chửi nhau suốt ngày còn bọn tài phiệt, đại tư bản, tư bản mại sản, quan chức bận hưởng lợi nhờ bóc lột chúng mày =))
 
Một bộ phận các bạn ý có dịp đi du lịch nhiều qua youtube nên đưa ra trải nghiệm qua màn ảnh nhỏ của mình thôi mày.
Tao từng sống cả HN và SG rồi. Dân HN nói chung làm dịch vụ kém SG. Những cái thằng thớt tha về có một phần đúng, nhưng là của vài chục năm về trước thôi.

Giờ cạnh tranh ác, mạng xã hội phát triển, những thói xưa dần mất hẳn. Mấy hàng quán khổ dâm ở phố cổ tao đéo bao giờ đến nên cũng không rõ.
 
1. Sáng đi ăn phở, phở bưng ra đang bốc khói. Bạn tôi hỏi: “Cô ơi, cho cháu ít chanh.” Chủ quán im lặng.

Lại hỏi: “Cô ơi, có chanh không cho cháu một ít.” Chủ quán quay sang ra chiều giận dữ, từ khuôn mặt mỡ màng béo tốt, hai vành môi của bà nâng lên sin sít: “Hỏi một lần nghe rồi, tôi có điếc đâu mà hỏi lắm thế!”

Bạn tôi im bặt. Lát sau bà cầm chanh đến, vứt độp trên bàn. Bạn líu ríu đưa tay với lấy mà hình như vẫn còn run. Chúng tôi đến một quán nhậu, vừa mở thực đơn ra thì thấy bốc mùi nước mắm, nhoen nhoét bẩn thỉu. Bạn hỏi nhân viên phục vụ: “Em ơi, sao cái thực đơn bẩn thế?” Phục vụ lầm lì im lặng. Bạn tôi bực bội, hỏi tiếp: “Em bị thế này lâu chưa?” Phục vụ hỏi lại rằng bị gì. “Thì bị khó khăn đường ăn nói đấy” - bạn tôi đáp. Rồi bạn kéo tay tôi đi thẳng, vừa đi vừa nói: “Mình đi tìm quán nào có nhân viên biết nói.”

Chuyện dễ gặp ở Hà Nội, một người đàn ông cầm ghế nhựa đuổi theo đánh một khách hàng vì đi vào vỉa hè, vướng đồ của quán ông ấy bày ra.

2. Trong một cuộc tọa đàm về đô thị, một nhà nghiên cứu về đô thị học thế giới đã khá ngạc nhiên trước cuộc sống trên vỉa hè của Hà Nội. Ông dùng chiếc máy ảnh du lịch của mình, chân bước chậm trên vỉa hè, lách qua những chiếc xô chậu, bàn ghế bày ra, tránh những hàng quán chỉ chực trào ra lòng đường. Và ông chụp, nhiều góc độ trên cái vỉa hè ấy. Rồi ông nói mỉa rằng người dân Hà Nội “biết vận dụng một cách khôn khéo và đồng thuận không gian công cộng thành không gian riêng của mình.”

Sự phân chia không gian chiếm dụng khiến mọi người đều tự thỏa hiệp với nhau. Thế nên bạn đừng lạ lẫm khi vô tình chạm chân vào một vài thứ họ bày trên vỉa hè, dù nơi đó bạn được quyền đi lại. Người ta sẽ sấn sổ, đe nạt, mắng nhiếc bạn như đang xâm phạm cái sân của nhà mình. Rồi bạn có thể cũng tự tin đối đáp lại sòng phẳng về quyền đi lại của mình.

Tuy nhiên, bạn phải vận dụng lý lẽ này để an toàn: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Bởi tôi đã từng chứng kiến bạn tôi đi ngang hàng phở, tranh cãi kiểu như trên và kết quả là nhận nguyên một muôi nước phở từ tay bà chủ quán vào mặt.

3. Cây xăng trên đường Láng chiều tối đông người, tôi đang kiên nhẫn đợi đến lượt mình thì một em mặt xinh da trắng, quần ngắn đầu trần (sau đây tạm gọi là em thiên thần) cưỡi xe tay ga lao tới chia cắt đội hình rồi ném cho một ánh nhìn như muốn nói: “Ê anh, cho em tranh chỗ tí.” Chẳng cần anh gật đầu, em ủn bánh xe của em lên trước bánh xe tôi.

Trước nhan sắc, tôi rất bản lĩnh. Tuy nhiên, lúc đó bỗng tình thương trỗi lên, tôi mỉm cười nhân nhượng rồi cong mông đẩy xe mình lùi lại cho em chiếm chỗ. Đến lượt mình, em đỏng đảnh đẩy xe lên, thanh niên bơm xăng nhìn em giận dữ, nói: “Đi vòng lại xếp hàng, em có mang bầu, tàn tật hay vấn đề gì không mà đòi ưu tiên?”

Thanh niên vừa dứt lời, em thiên thần đã ngúng nguẩy đẩy xe ra khỏi đội hình, vừa đẩy vừa nói: “Mẹ mày, không đổ thì thôi, tao có bầu với bố mày chắc.” Lúc đó, em thiên thần trong mắt tôi đã vội vã bay đi, chỉ để lại hình hài của một thiếu nữ vô cùng đanh đá.
Còn lại tôi với thanh niên bán xăng, thanh niên bán xăng lầm rầm nói trong khói xe tay ga: “Hôm nay anh mà không bận làm thì con đó không xong với anh.”

Tôi chen ngang: “Không xong thì anh định làm gì?”

Thanh niên bán xăng mặt vô cùng hiên ngang, đáp: “Thì chẳng cần đến bố anh, riêng anh đủ làm cho nó có bầu. Chú tin không?”

Ôi, Hà Nội thanh lịch ơi, em đang ở đâu?!

4-Bạn có thể chưa biết về Hà Nội:

- Nếu bạn đi ăn phở sáng ở Hà nội mà chưa thấy chanh, ớt, tỏi... mà gọi chủ quán lấy cho thì bạn không phải người ở đây. Văn hóa Hà Nội không như Sài Gòn.

- Nếu bạn đi uống cafe mà xin thêm hai lần nước lọc thì coi chừng, bạn có thể phải trả tiền nước lọc hoặc họ nói: Bọn em bán chai Lavie. Nếu bạn chỉ uống cafe mà ngồi lâu quá cũng gây khó chịu cho chủ quán.

- Nếu bạn vào các chợ đầu giờ sáng, chỉ hỏi giá hay xem xong đi thì coi chừng, vía bị đốt sau đó.

- Nếu bạn đi tàu hay xe car về Hà Nội, gần tới bến mà không đeo kính đen và bảo: "Vợ anh đang chờ kia" thì bạn sẽ bị chỉ vào mặt: "Thằng áo NO U kia của tao," và lôi rách cái áo lên xe ôm.

- Nếu bạn đi tìm số nhà 258 trên phố nào đó thì coi chừng sẽ có hai chục số nhà như vậy. Đố bạn giao bưu phẩm được nếu không có số di động của người nhận.

Đấy, Hà Nội của bọn mình đấy, bọn các nơi đến cứ chuẩn bị xem trước các lưu ý này nhá.

Lê Dũng
Viết Thịnh
Anh em lại soi mói đất Thổ đu thế nàm anh hào thanh nịch nại giãy đành đạch í chứ nỵ
 
À mà bọn phố cổ nó chặt chém thì chắc vẫn rất láo :))
Đồ ăn trên đấy nó chế biến ngon , ngồi đa số vỉa hè. Nó bán đắt hơn mặt bằng chung thôi chứ tao chưa bị chặt chém bão giờ. Vì mày biết thuê mặt bằng trên đấy thế nào rồi.

Khách đông nên nó ko thể phục vụ nhanh như mấy quán quen gần nhà hay ăn . Nhưng cơ bản là ổn , không như vài a 2 nam kỳ hào sảng du lịch qua youtube nghĩ.
 
images



ha-quang-minh-1.jpg
Thằng già trâu ngu Lồn chuyên chiêu trò bú fame, tìm cách bú cả thằng Độ Mixi, đợt rồi cà khịa thằng Chính ghẻ bị nó khóa mõm trong một nốt nhạc. :big_smile:
 
Top