Hàn Quốc — không còn đường quay lại, mọi thứ đã kết thúc!

Các chà bông là một trong những nguyên nhân, các gia tộc lại kết hôn với nhau mối quan hệ rất khắng khít. Nắm giữ truyền thông: báo chí, điện ảnh truyền hình và
cả công tố viên.
. Ai lệnh pha là vỡ mặt, kể cả tổng thống.
Triệt tiêu sạch sạch đám công ty khởi nghiệp. Ra trường đi làm cho chà bông là được coi đảm bảo tương lai.
Văn hoá làm việc cống hiến, văn hoá vay nợ phong bạt,.Tụi nó sẽ đính hướng phục vụ cho cho tụi nó.

Chỉ có chia nhỏ đám này ra thì mới hy vọng cho người dân hàn quốc.
 
Cái đất nước Hàn Quốc tài nguyên thì éo có, khí hậu thì khắc nghiệt.
tồn tại được là 1 quốc gia, và đặc biệt phát triển được kinh tế top thế giới thì đúng là chuyện chả ai ngờ được.
Chắc được mỗi nhân sâm mà cái bán đảo Cao Ly nhân sâm tập trung nhiều phía Bắc Triều hơn.
 
Dân HQ biết tự nhục thì ngon rồi. Gặp Vịt Nem mà YTuber này dám nói thế thì 100% tụi nó chửi như chó, rồi đem "thắng Pháp, thắng Mỹ" ra khoe, rồi "đất nước mới trải qua 2 cuộc chiến tranh..."... Đm nhìn dân HQ mà xem lại dân VN thấy no hope vl :amazed:
Biết tự nhục là tốt, hay cho câu biết người biết ta. Đéo ai như một giống loài xa tít phương Nam nằm trong 4 nước đồng văn đéo biết tự nhục là gì, tiềm lực bản thân ở đâu nhưng luôn tự ảo tưởng, huyễn hoặc bản thân như vua của thế giới.
 
Sửa lần cuối:
Hàn Quốc — không còn đường quay lại, mọi thứ đã kết thúc

Là tiêu đề 1 video được chia sẻ nhiều gần đây trong dư luận ở HQ, do 1 youtuber ở Đức thực hiện, nói về sự sụp đổ của kinh tế và văn hóa HQ trong chục năm tới, được cư dân mạng HQ khen ngợi về độ chính xác và phân tích sắc sảo. Sau đây là 1 nhận xét của người Hàn Quốc.



"Tôi là người Hàn Quốc, sinh ra và lớn lên ở đất nước này. Sau khi xem xong video đó, tôi chỉ ngồi lặng im một lúc. Không phải vì sốc, mà vì nó đã nói ra đúng những gì rất nhiều người trong chúng tôi luôn cảm nhận sâu thẳm bên trong: rằng đã quá muộn rồi. Không còn cách nào sửa chữa được nữa.



Tôi hiện đang ngoài 30, sống ở Seoul, làm một công việc chiếm gần hết thời gian và sức lực của mình. Tôi từng học ở một trường đại học tốt, đã làm mọi thứ “đúng chuẩn” theo tiêu chuẩn xã hội này, nhưng cuối cùng vẫn cảm thấy như bản thân đang cạn kiệt dần. Mỗi ngày trôi qua chỉ giống như đang cố sống sót, chứ không phải đang thực sự sống.



Chính phủ Hàn Quốc ném tiền vào người trẻ chúng tôi — trợ cấp sinh con, hỗ trợ mua nhà, miễn phí chăm sóc trẻ em. Nhưng tất cả chỉ giống như dán một miếng băng nhỏ sửa một hệ thống đã vỡ nát. Bao nhiêu tiền cũng không thể nào vá lại được hiện thực mà chúng tôi đang sống. Áp lực phải thành công bắt đầu từ khi bạn còn chập chững, và không bao giờ kết thúc. Hệ thống giáo dục thì tàn nhẫn, văn hóa công sở thì tôn thờ sự hi sinh và kiệt sức. Nghỉ ngơi bị xem là yếu đuối, nói “không” thì bị coi là vô lễ. Chúng tôi lớn lên với suy nghĩ rằng giá trị của bản thân chỉ được tính bằng mức độ năng suất.



Còn chuyện kết hôn, sinh con? Đối với nhiều người, đó không còn là ước mơ nữa — mà là gánh nặng. Bạn bè tôi giờ nói chuyện về chuyện “thoát khỏi đất nước” còn nhiều hơn là chuyện lập gia đình. Ai lại muốn đưa một đứa trẻ vào thế giới này, để rồi nó phải chịu đựng những gì chúng tôi đã trải qua, hoặc thậm chí tệ hơn?

Và thật lòng mà nói, chúng tôi đã mệt mỏi với việc phải giả vờ là mình ổn. Mệt mỏi khi cứ bị nói rằng sinh con là “nghĩa vụ” để cứu lấy quốc gia, trong khi quốc gia chưa từng thực sự quan tâm đến cuộc sống của chúng tôi. Chúng tôi không có nhà ở giá rẻ, không có công việc công bằng, cũng chẳng có hỗ trợ tâm lý — nhưng giờ lại bị kỳ vọng sẽ hi sinh vì thế hệ tiếp theo?



Điều buồn nhất là, ngay cả những người thật sự muốn có con cũng cảm thấy họ không thể. Không phải trong môi trường này. Không phải với những áp lực này. Người ta thường nói “biết đâu rồi mọi thứ sẽ tốt hơn,” nhưng tốt hơn bằng cách nào? Hàn Quốc đã có hàng chục năm để thay đổi, nhưng thay vì làm điều đó, đất nước này chỉ càng siết chặt hơn — siết chặt sự cạnh tranh, bề ngoài và kiểm soát.



Tôi yêu đất nước này, nhưng tôi không còn tin vào nó nữa. Khoảng cách giữa người dân và những người ra chính sách là quá xa. Các chính sách đều do những ông già viết ra, những người chưa bao giờ sống như chúng tôi, chưa bao giờ nếm trải cảm giác bất lực này. Và đến khi có sự thay đổi thật sự — nếu như điều đó từng xảy ra — thì cũng sẽ quá muộn rồi.



Đây không chỉ là một cuộc khủng hoảng về con số. Đây là một cuộc khủng hoảng về tinh thần. Chúng tôi không chỉ đang biến mất về dân số — chúng tôi đang biến mất cả niềm hy vọng."
Cứ đưa nó qua cu ba,việt lam hoặc những nước hạng 3,hạng 4...khi đó nó ước j mình dc sống ở hàn ,nhật...vật cực tất phản..châu âu,mỹ đế đều xảy ra rồi===>cực tả,cnxh ,toàn cầu hóa,thế giới đại đồng..đuỵt mẹ,chưa thấy quan tài chưa đổ lệ,y như mây con đỉ châu âu muốn gia nhập is,hồi giáo....
 
Xem cuốn 'Tâm lý người An Nam' xuất bản cách đây hơn 100 năm của Paul Giran. Nhưng mô tả chính xác con người xứ này đến thời điểm hiện tại. Nói chung, tộc này nên được tml Khoai thả vksh để đầu thai chuyển kiếp.
Tộc này chắc phải làm mới lại mã Gen chứ tao cũng nghĩ đéo khá lên đc.
 
Cuốn sách được Tây nó xuất bản hơn 100 năm nhưng xem mà ngẫm hiện tại ko khác biệt gì nhiều. Rỏ ràng tộc này nên được reset
Cơ bản nó ghi toàn bộ những khuyết tật chung của bọn Đông Á, Riêng Việt nam thì chia 2 miền Nam, Bắc, Phía Bắc chịu ảnh hưởng Đông á bệnh phu nhiều hơn tí, còn phía Nam chịu văn hóa Đông Nam Á của đám Cam, Lào, Thái nhiều hơn. Về kiểu sống thì rõ là phía Bắc tù túng hơn còn phía Nam thì thoải mái hơn nhiều, chúng mày thích thoải mái nữa thì qua Thái lan nha
 
Hàn Quốc — không còn đường quay lại, mọi thứ đã kết thúc

Là tiêu đề 1 video được chia sẻ nhiều gần đây trong dư luận ở HQ, do 1 youtuber ở Đức thực hiện, nói về sự sụp đổ của kinh tế và văn hóa HQ trong chục năm tới, được cư dân mạng HQ khen ngợi về độ chính xác và phân tích sắc sảo. Sau đây là 1 nhận xét của người Hàn Quốc.



"Tôi là người Hàn Quốc, sinh ra và lớn lên ở đất nước này. Sau khi xem xong video đó, tôi chỉ ngồi lặng im một lúc. Không phải vì sốc, mà vì nó đã nói ra đúng những gì rất nhiều người trong chúng tôi luôn cảm nhận sâu thẳm bên trong: rằng đã quá muộn rồi. Không còn cách nào sửa chữa được nữa.



Tôi hiện đang ngoài 30, sống ở Seoul, làm một công việc chiếm gần hết thời gian và sức lực của mình. Tôi từng học ở một trường đại học tốt, đã làm mọi thứ “đúng chuẩn” theo tiêu chuẩn xã hội này, nhưng cuối cùng vẫn cảm thấy như bản thân đang cạn kiệt dần. Mỗi ngày trôi qua chỉ giống như đang cố sống sót, chứ không phải đang thực sự sống.



Chính phủ Hàn Quốc ném tiền vào người trẻ chúng tôi — trợ cấp sinh con, hỗ trợ mua nhà, miễn phí chăm sóc trẻ em. Nhưng tất cả chỉ giống như dán một miếng băng nhỏ sửa một hệ thống đã vỡ nát. Bao nhiêu tiền cũng không thể nào vá lại được hiện thực mà chúng tôi đang sống. Áp lực phải thành công bắt đầu từ khi bạn còn chập chững, và không bao giờ kết thúc. Hệ thống giáo dục thì tàn nhẫn, văn hóa công sở thì tôn thờ sự hi sinh và kiệt sức. Nghỉ ngơi bị xem là yếu đuối, nói “không” thì bị coi là vô lễ. Chúng tôi lớn lên với suy nghĩ rằng giá trị của bản thân chỉ được tính bằng mức độ năng suất.



Còn chuyện kết hôn, sinh con? Đối với nhiều người, đó không còn là ước mơ nữa — mà là gánh nặng. Bạn bè tôi giờ nói chuyện về chuyện “thoát khỏi đất nước” còn nhiều hơn là chuyện lập gia đình. Ai lại muốn đưa một đứa trẻ vào thế giới này, để rồi nó phải chịu đựng những gì chúng tôi đã trải qua, hoặc thậm chí tệ hơn?

Và thật lòng mà nói, chúng tôi đã mệt mỏi với việc phải giả vờ là mình ổn. Mệt mỏi khi cứ bị nói rằng sinh con là “nghĩa vụ” để cứu lấy quốc gia, trong khi quốc gia chưa từng thực sự quan tâm đến cuộc sống của chúng tôi. Chúng tôi không có nhà ở giá rẻ, không có công việc công bằng, cũng chẳng có hỗ trợ tâm lý — nhưng giờ lại bị kỳ vọng sẽ hi sinh vì thế hệ tiếp theo?



Điều buồn nhất là, ngay cả những người thật sự muốn có con cũng cảm thấy họ không thể. Không phải trong môi trường này. Không phải với những áp lực này. Người ta thường nói “biết đâu rồi mọi thứ sẽ tốt hơn,” nhưng tốt hơn bằng cách nào? Hàn Quốc đã có hàng chục năm để thay đổi, nhưng thay vì làm điều đó, đất nước này chỉ càng siết chặt hơn — siết chặt sự cạnh tranh, bề ngoài và kiểm soát.



Tôi yêu đất nước này, nhưng tôi không còn tin vào nó nữa. Khoảng cách giữa người dân và những người ra chính sách là quá xa. Các chính sách đều do những ông già viết ra, những người chưa bao giờ sống như chúng tôi, chưa bao giờ nếm trải cảm giác bất lực này. Và đến khi có sự thay đổi thật sự — nếu như điều đó từng xảy ra — thì cũng sẽ quá muộn rồi.



Đây không chỉ là một cuộc khủng hoảng về con số. Đây là một cuộc khủng hoảng về tinh thần. Chúng tôi không chỉ đang biến mất về dân số — chúng tôi đang biến mất cả niềm hy vọng."
Thí chủ cho xin đường link đi, cứ nói mà ko có dẫn chứng, người ta gọi là xạo lờ đó.
 
Vấn đề lớn nhất của Hàn Quốc là hệ thống chaebol. Bọn này là các tập đoàn siêu to khổng lồ, đa ngành.
Điểm tốt là bọn nó đưa hàng hoá Hàn Quốc ra thế giới. Điểm tệ là bọn nó đớp hết cả thị trường nội địa lẫn quốc tế của doanh nghiệp Hàn Quốc.
Kết quả là doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hàn chết hết. Người Hàn chỉ có 1. Vô chaebol làm winner 2. Làm công ty vớ vẩn loser của xã hội. Cạnh tranh xã hội quá khốc liệt, nên dẫn đến dân Hàn nằm thẳng đéo đẻ nữa

Còn Nhật Bản là 1 câu chuyện khác. Các Zaibatsu của bọn nó bị chia nhỏ thành từng mảng. khi 1 doanh nghiệp đủ lớn thì bọn nó sẽ chạy ra nước ngoài làm ăn, nhường thị trường nội địa cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nên người Nhật không phải cạnh tranh nhiều, chỉ cần vô 1 CTY bình thường là có 1 cuộc sống ổn. Nhật đi trước Hàn mấy chục năm nhưng tỉ lệ sinh vẫn cao hơn Hàn.
 
Hàn Quốc dạng công ty khởi nghiệp chắc ko có bao nhiêu bởi vì tài sản và sự ổn định của hàng hóa, bđs đã ở mức bão hòa trong xã hội. Muốn làm giàu cực khó. Ko phải như các nc đag phát triển có hệ số mở như Indo, VietNam, Tàu..
 
Các chà bông là một trong những nguyên nhân, các gia tộc lại kết hôn với nhau mối quan hệ rất khắng khít. Nắm giữ truyền thông: báo chí, điện ảnh truyền hình và
cả công tố viên.
. Ai lệnh pha là vỡ mặt, kể cả tổng thống.
Triệt tiêu sạch sạch đám công ty khởi nghiệp. Ra trường đi làm cho chà bông là được coi đảm bảo tương lai.
Văn hoá làm việc cống hiến, văn hoá vay nợ phong bạt,.Tụi nó sẽ đính hướng phục vụ cho cho tụi nó.

Chỉ có chia nhỏ đám này ra thì mới hy vọng cho người dân hàn quốc.
QH Hàn thiếu quyền hạn, chức năng này. Giờ thằng nghị nào dám soạn tờ này trình lên QH chắc thời gian thở chắc còn tính bằng giờ.
 
Hèn gì bọn Hàn tràn qua VN làm việc cũng nhiều vcđ. Vừa rồi có con bé 2k2 cũng qua tập sự. Còn th đệ tao quen thì nhà nó qua Chiang Mai sống. Ba mẹ sống bển còn 2 ae nó qua VN làm. Thỉnh thoảng về thăm ba mẹ. Tao hỏi nó có tính vế Hàn sống k. Nó kêu Nop. Giờ đọc bài này mới mở được ít về xã hội HQ.
 
chúng m đợi mà xem, rồi sẽ có ngày xứ vẹm vươn mình, bọn hàn nhật sẽ sang làm culi cho chúng ta, lúc đó gái nhật hàn tha hồ cho chúng m chơi
 
Thằng Hàn bị cái bds và công việc tập trung ở một vài nơi, chênh lệch giàu nghèo tăng, tỉ lệ nằm thẳng nhiều. Còn thằng Nhật nó về văn hoá cmnr chứ không phải khó sống.
 
Các chà bông là một trong những nguyên nhân, các gia tộc lại kết hôn với nhau mối quan hệ rất khắng khít. Nắm giữ truyền thông: báo chí, điện ảnh truyền hình và
cả công tố viên.
. Ai lệnh pha là vỡ mặt, kể cả tổng thống.
Triệt tiêu sạch sạch đám công ty khởi nghiệp. Ra trường đi làm cho chà bông là được coi đảm bảo tương lai.
Văn hoá làm việc cống hiến, văn hoá vay nợ phong bạt,.Tụi nó sẽ đính hướng phục vụ cho cho tụi nó.

Chỉ có chia nhỏ đám này ra thì mới hy vọng cho người dân hàn quốc.
Chà bông Hàn xẻng tuổi Lồn so với chà bông VN aka Vịn Vương.
 

Có thể bạn quan tâm

Top