Họ người Việt Nam - Ý nghĩa, Nguồn gốc các dòng họ VN

Ủa Vũ Văn Thành là Đô Đốc Thủy Binh của triều Quang Trung có liên quan đến việc thờ đến Nguyễn Phúc Ánh à?
Còn 1 Vũ Văn Thành Đô thì trước đó cả 2000 năm rồi, hay tao nhớ lộn chỗ nào ta?
Vũ Văn Thành Đô là con Vũ Văn Hóa Cập quan triều Tùy bên Khựa. họ Vũ Văn ko liên quan đến họ Vũ
 
Tao cứ tưởng là nó tự hào họ Lý chứ...Vịt cũng nhận anh em từ đó mà.
Họ Lý của Lý Long Tường và Lý Dương Côn là gốc VN. Mấy tml cuồng ngoại cứ nghĩ là thế lọ, thế chai chứ mấy chục đời rồi. Đm
Ở Triều Tiên có 2 họ lớn là Lý và Kim. Mấy họ đấy đều gốc Tàu cả
 
Cái page hay mà cứ trôi con mẹ đâu mất, tìm đéo thấy đâu. Hôm nay lại nổi lềnh phềnh.
 
Ủa Vũ Văn Thành là Đô Đốc Thủy Binh của triều Quang Trung có liên quan đến việc thờ đến Nguyễn Phúc Ánh à?
Còn 1 Vũ Văn Thành Đô thì trước đó cả 2000 năm rồi, hay tao nhớ lộn chỗ nào ta?
Vũ Văn (宇文) là họ người Tiên Ti - gốc là Vũ Văn bộ ở Tây Bắc Liêu Đông. Họ Vũ Văn là hoàng tộc nhà Bắc Chu - triều đại thống nhất miền Bắc Trung quốc sau thời phân liệt Đông- Tây Ngụy
Vũ (武) là họ khác nhé.
Về mặt âm đọc bằng tiếng Hán cũng khác nhau Yuwen và Wu nhé mày
 
Vũ Văn Thành Đô là con Vũ Văn Hóa Cập quan triều Tùy bên Khựa. họ Vũ Văn ko liên quan đến họ Vũ
Vũ Văn (宇文) là họ người Tiên Ti - gốc là Vũ Văn bộ ở Tây Bắc Liêu Đông. Họ Vũ Văn là hoàng tộc nhà Bắc Chu - triều đại thống nhất miền Bắc Trung quốc sau thời phân liệt Đông- Tây Ngụy
Vũ (武) là họ khác nhé.
Về mặt âm đọc bằng tiếng Hán cũng khác nhau Yuwen và Wu nhé mày
Tao biết, tao ghẹo thằng kia nói là cháu Vũ Văn Thành lại thờ Nguyễn Ánh, trong khi Vũ Văn Thành chỉ huy hạm đội thủy quân bắn nhau với quân Hà Lan-Pháp của Nguyễn Ánh, chết cháy trên tàu, chẳng biết thờ chỗ nào.
Xong rồi có người lại nói Vũ Văn Thành dưới trướng của Lê Văn Duyệt, tao đang tìm tài liệu xem 2 Vũ Văn Thành này là 1 hay là 2, vì cũng cách nhau mấy chục năm...
 
vũ ngữ hán có 6 nghĩa trở lên nhưng đa phần thường nói vũ là lông gia cầm( 2 chân ấy chứ không như tml 3 chân vẫn nói ng*) và vũ là mưa. Họ vũ ở hán việt nói chung thường là vũ trong câu mưa vương hạt lệ thiên: Phong vũ thôi thi tứ:
 
Nhưng công nhận thằng tàu chó có mấy cái họ nghe oai thật , kiểu như con nhà danh gia vọng tộc ý , hay do thằng Tàu nó chém gió thế .
Kiểu họ Hạ Hầu , Âu Dương , Mộ Dung , Tư Mã , Thượng Quan .
Mấy cái họ này chắc chỉ có trên phim chứ ngoài đời tao chưa thấy bao giờ :vozvn (15):

Xưa An Nam bị ảnh hưởng văn hóa Tàu chó nên na ná nó .
Các cụ cái j cũng lôi đức thánh hiền nhà nó ra dạy , sao ko tự lập văn hóa với suy nghĩ tư tưởng riêng hoặc ngôn ngữ riêng .
May có lão người Bồ sang truyền bá chữ quốc ngữ ko giờ 100% y chang thằng Tàu rồi.
 
Nhưng công nhận thằng tàu chó có mấy cái họ nghe oai thật , kiểu như con nhà danh gia vọng tộc ý , hay do thằng Tàu nó chém gió thế .
Kiểu họ Hạ Hầu , Âu Dương , Mộ Dung , Tư Mã , Thượng Quan .
Mấy cái họ này chắc chỉ có trên phim chứ ngoài đời tao chưa thấy bao giờ :vozvn (15):

Xưa An Nam bị ảnh hưởng văn hóa Tàu chó nên na ná nó .
Các cụ cái j cũng lôi đức thánh hiền nhà nó ra dạy , sao ko tự lập văn hóa với suy nghĩ tư tưởng riêng hoặc ngôn ngữ riêng .
May có lão người Bồ sang truyền bá chữ quốc ngữ ko giờ 100% y chang thằng Tàu rồi.
công nhận, người việt mình học theo là giỏi chứ ko có tính sáng tạo. mấy ông sứ mình thời xưa đi sứ toàn chăm chăm làm thơ, chứ méo thấy ghi chép phong cảnh, phong tục, cuộc sống bên đó ra sao. trong khi sứ Triều tiên thì nó thấy gì nó ghi hết. dẫn chứng này nhỏ, cũng ko nói lên được gì nhiều nhưng mà chúng mày thấy đấy, cái sự dậo khuôn bảo thủ nó in sâu vào con người VN từ rất lâu trước kia rồi.
 
vũ ngữ hán có 6 nghĩa trở lên nhưng đa phần thường nói vũ là lông gia cầm( 2 chân ấy chứ không như tml 3 chân vẫn nói ng*) và vũ là mưa. Họ vũ ở hán việt nói chung thường là vũ trong câu mưa vương hạt lệ thiên: Phong vũ thôi thi tứ:
Làm gì có họ Vũ (雨姓) này ở VN đâu nhỉ. Tao chưa thấy ai nhắc đến họ này ở VN. Họ này cũng vô cùng hiếm ở TQ. Mày lấy ở đâu ra thông tin mấy cái họ Vũ (雨, 羽) ở VN đấy?
 
vũ ngữ hán có 6 nghĩa trở lên nhưng đa phần thường nói vũ là lông gia cầm( 2 chân ấy chứ không như tml 3 chân vẫn nói ng*) và vũ là mưa. Họ vũ ở hán việt nói chung thường là vũ trong câu mưa vương hạt lệ thiên: Phong vũ thôi thi tứ:
Làm gì có họ Vũ (雨姓) này ở VN đâu nhỉ. Tao chưa thấy ai nhắc đến họ này ở VN. Họ này cũng vô cùng hiếm ở TQ. Mày lấy ở đâu ra thông tin mấy cái họ Vũ (雨, 羽) ở VN đấy?
 
Nhưng công nhận thằng tàu chó có mấy cái họ nghe oai thật , kiểu như con nhà danh gia vọng tộc ý , hay do thằng Tàu nó chém gió thế .
Kiểu họ Hạ Hầu , Âu Dương , Mộ Dung , Tư Mã , Thượng Quan .
Mấy cái họ này chắc chỉ có trên phim chứ ngoài đời tao chưa thấy bao giờ :vozvn (15):

Xưa An Nam bị ảnh hưởng văn hóa Tàu chó nên na ná nó .
Các cụ cái j cũng lôi đức thánh hiền nhà nó ra dạy , sao ko tự lập văn hóa với suy nghĩ tư tưởng riêng hoặc ngôn ngữ riêng .
May có lão người Bồ sang truyền bá chữ quốc ngữ ko giờ 100% y chang thằng Tàu rồi.
Người Việt mình đọc âm Hán Việt khác dell gì đọc tiếng người nước đâu. Nên nhiều khi đọc nó kêu thôi chứ ý nghĩa thì k có gì cả đâu
Bọn HQ, NB thì cũng thế, HQ mới bỏ Hán tự đc độ 100 năm, NB giờ vẫn dùng mà cũng có thành Tàu khựa được đâu. Quan trọng là ở người đứng đầu thôi, định hướng kinh tế, văn hoá ntn chứ chữ Viết vẫn chỉ là một phần
 
công nhận, người việt mình học theo là giỏi chứ ko có tính sáng tạo. mấy ông sứ mình thời xưa đi sứ toàn chăm chăm làm thơ, chứ méo thấy ghi chép phong cảnh, phong tục, cuộc sống bên đó ra sao. trong khi sứ Triều tiên thì nó thấy gì nó ghi hết. dẫn chứng này nhỏ, cũng ko nói lên được gì nhiều nhưng mà chúng mày thấy đấy, cái sự dậo khuôn bảo thủ nó in sâu vào con người VN từ rất lâu trước kia rồi.
Sáng tạo là sao mày? sáng tạo ngôn ngữ chữ viết giống như thằng Hàn với thằng Nhật à?
Tao thấy éo cần thiết, trong khi văn hóa và chữ nôm đã khác với tụi Bắc triều rồi, con gà rung nó post mấy chục thead ghi rõ sự khác biệt mà giờ mày còn nói bắt chước.
Mà tao cũng thấy bên mình cứ luồn luồn cúi cúi thì đúng hơn, cứ đi sứ đến nơi thì nộp tiền, quà xong thì ra ăn uống chơi gái xong lại về, chả tiếp thu hay thu lượm cái méo gì mới đúng.
Hiện tại tao đi công tác cũng y vậy, Nhật, Hàn, Trung, Thái : qua đến là làm đến 8h tối xong ra ăn nhậu matxa xong lại về VN chả tiếp thu con mẹ gì cả...chán.
 
Sáng tạo là sao mày? sáng tạo ngôn ngữ chữ viết giống như thằng Hàn với thằng Nhật à?
Tao thấy éo cần thiết, trong khi văn hóa và chữ nôm đã khác với tụi Bắc triều rồi, con gà rung nó post mấy chục thead ghi rõ sự khác biệt mà giờ mày còn nói bắt chước.
Mà tao cũng thấy bên mình cứ luồn luồn cúi cúi thì đúng hơn, cứ đi sứ đến nơi thì nộp tiền, quà xong thì ra ăn uống chơi gái xong lại về, chả tiếp thu hay thu lượm cái méo gì mới đúng.
Hiện tại tao đi công tác cũng y vậy, Nhật, Hàn, Trung, Thái : qua đến là làm đến 8h tối xong ra ăn nhậu matxa xong lại về VN chả tiếp thu con mẹ gì cả...chán.
Sáng tạo ở đây có thể là nghĩ khác đi, từ nghĩ khác đi có thể tạo ra cái mới cái khác biệt với cái cũ. Mấy ông nhà mình thời xưa tạo ra chữ nôm thì cũng khác, nhưng cái khác đó là chữ Nôm khó học vkl, chữ hán đã khó học chữ Nôm còn khó học hơn. Sáng tạo ở đây ko chỉ xoay quanh chữ Nôm mà còn là về cách suy nghĩ, cách làm việc. Mày thấy không, theo đạo khổng trọng nho khinh thương, mấy ông vn cũng dập khuôn theo cọi thương nhân là con buôn, ghét sự giàu sang, đm cái tư duy củ loz đó học theo nên đến giờ vẫn ám ảnh bao thế hệ chứ đùa. đâu như bọn khựa từ xa xưa nó ra khắp 5 châu làm ăn buôn bán, cho dù nó đẻ ra đạo khổng.
 
Thật ra nếu tính chi li, ở TQ nếu là những vùng nhân, nghĩa, lễ, trí, tín mạnh, văn hoá truyền thống vẫn ngự trị thì cũng ít thương nhân hơn. Ví dụ như - Sơn Đông, Hà Nam, Hà Bắc, An Huy, Tứ Xuyên, Giang Tây kể cả Giang Tô...Những vùng như Chiết Giang, Phúc Kiến, Sơn Tây, Quảng Đông..thì thương nhân đi khắp thiên hạ, hàng gì cũng làm, cứ có lợi là bán. Nên kể cả TQ vùng mà khổng giáo còn nhiều ảnh hưởng vẫn khác những vùng còn lại
Sáng tạo ở đây có thể là nghĩ khác đi, từ nghĩ khác đi có thể tạo ra cái mới cái khác biệt với cái cũ. Mấy ông nhà mình thời xưa tạo ra chữ nôm thì cũng khác, nhưng cái khác đó là chữ Nôm khó học vkl, chữ hán đã khó học chữ Nôm còn khó học hơn. Sáng tạo ở đây ko chỉ xoay quanh chữ Nôm mà còn là về cách suy nghĩ, cách làm việc. Mày thấy không, theo đạo khổng trọng nho khinh thương, mấy ông vn cũng dập khuôn theo cọi thương nhân là con buôn, ghét sự giàu sang, đm cái tư duy củ loz đó học theo nên đến giờ vẫn ám ảnh bao thế hệ chứ đùa. đâu như bọn khựa từ xa xưa nó ra khắp 5 châu làm ăn buôn bán, cho dù nó đẻ ra đạo khổng.
 
thế chúng mày đéo hiểu kiểu gì rồi vì nếu xét theo các nền văn hoá thì phía châu á hướng phát triển phải đi từ nam lên bắc tức là người phía năm phải văn minh trước và cần không gian sống mới họ mới đi lên phương bắc
Không hẳn nhé, tùy thời kì nhưng ít nhất 10k năm đổ lại toàn bắc xuống nam.
 
Cho hỏi nghệ an thuộc đàng ngoài nhưng sao thấy họ võ nhiều nhỉ??
Tao k có câu trả lời chính xác
Họ Võ ở Yên Thành, nam đàn... có ông tổ là người Hải Dương di vào - người Bắc k đọc họ Vũ là Võ. Nên có thể đây là do đổi họ vì kiêng kỵ
Có giả thuyết nói - Chúa Nguyễn có 1 thời gian (1656-1660) chiếm được 7 huyện của Nghệ An (trấn Nghệ An là Nghệ Tĩnh ngày nay) trong 1 thời gian, có thể đó là lý do mà họ Vũ đổi thành Võ. Thuyết này k chuẩn vì việc kiêng húy Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát (làm chúa ở thế kỷ 18) nên việc kiêng kỵ phải xảy ra vào thế kỷ 18 hoặc muộn hơn k phải thế kỷ 17
 
Họ mã họ bạch thì sao, mợ tao người hoa luôn, ở ngoài bắc hiếm người hoa, hôm đi khám tao gặp 1 cụ bà họ Tôn, k phải dòng tôn thất tôn nữ.
 
Họ mã họ bạch thì sao, mợ tao người hoa luôn, ở ngoài bắc hiếm người hoa, hôm đi khám tao gặp 1 cụ bà họ Tôn, k phải dòng tôn thất tôn nữ.
Có họ Bạch người k phải gốc Hoa. Khu gần nhà tao luôn. Tao hỏi rồi, k dính dáng tới người Hoa. Họ Mã mà k phải người Hoa tao chưa gặp
Họ Tôn thì thì nhiều khả năng nguời Hoa
Năm 1979 đâu đó khoảng 25-40 vạn người Hoa ở HN, HP, QN về thiên triều nên giờ k có người Hoa ở Bắc mấy đâu.
Vui vui ngoài lề tý
Bố tao ngày xưa đi quốc hữu hoá mấy vườn cam, quýt của người Hoa ở HP bảo - nó trồng thì sum suê, quả ngon vl, đến lúc mấy cụ Thủy Nguyên Vĩnh Bảo lên, cả cây được vài trái chua loét. Cụ bảo người Hoa chăm chỉ vl, mấy ông VN lười chảy thây ra, chỉ ăn là nhanh
 
Họ Hoàng (Huỳnh)
Họ Hoàng (Huỳnh) là dòng họ rất phổ biến ở các nước Đông Á (Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc).

Nguồn gốc
Hoàng (黄- Màu vàng)Có nhiều nguồn gốc dòng họ Hoàng. Tuy nhiên phần đa đều cho rằng xuất phát từ họ Doanh (嬴姓)
  • Bá Ích có công trị thủy, được vua Thuấn ban cho họ Doanh. Đến thời Thương mạt Chu sơ được phong đất ở đất Hoàng – Hoàng Quốc (nay là Hoàng Xuyên, Tín Dương, Hà Nam). Thời Xuân Thu, nước Hoàng và nước Tùy đối đầu, nước Sở giúp nước Tùy, diệt nước Hoàng (năm 648 TCN). Con cháu về sau lấy tên nước làm họ
  • Dòng dõi của Kim Thiên thị Thiếu Hạo – một hậu duệ của Thiếu Hạo là Đài Đãi (台骀) được Chuyên Húc phong đất ở Phần Xuyên. Con cháu của Đài Đãi thiết lập các nước chư hầu là (Thẩm, Tự (hay Tỳ), Nhục, Hoàng). Sau các nước này bị Tấn diệt, con cháu lấy tên nước làm họ
  • Thời viễn cổ, con Ngô Hồi (Chúc Dung) là Lục Chung. Thời Chu, con cháu bị phong đến vùng đất vàng (Hoàng Địa), lập nước Hoàng. Sau nước này bị Sở diệt, con cháu lấy tên nước làm họ
  • Viễn cổ, họ Vương và Hoàng là đồng âm, nên có chuyện họ Vương đổi sang họ Hoàng. Một số họ khác như họ Lục, họ Vu, họ Ngô, họ Kim đổi sang.
  • Dân tộc khác đổi sang– họ Bồ (người Hồi) đổi sang họ Hoàng hay họ Ngô Trát Lạp (người Mãn) đổi sang họ Hoàng (hoặc 1 số họ khác Tử, Bạch, Hồng)
Phân bố

Tại TQ, Họ Hoàng phân bố chủ yếu ở miền Nam (Đặc biệt đông ở Quảng Tây, các tỉnh khác như Quảng Đông, Phúc Kiến, miền nam Quý Châu, Hồ Nam, Giang Tây cũng rất đông). Họ này có độ 27 triệu, chiếm 2,2% dân số. Họ này đứng hạng 7 hoặc hạng 8 tùy cách tính
128185
Phân bố họ Hoàng tại miền Trung Quốc
Tại VN đây là một họ lớn. Theo cuốn Họ và tên người Việt Nam của Lê Trung Hoa, họ này chiếm 5,1% tức khoảng 5 triệu người. Người miền Nam vì kiêng húy Nguyễn Hoàng nên đổi gọi họ Hoàng là Huỳnh.

Do vùng phân bố họ Hoàng rất lớn ở miền Nam Trung Quốc, nên có thuyết cho rằng rất có thể do tránh binh đao mà một phần tránh loạn ở Trung Nguyên đã sang VN (tương tự như di xuống miền nam Tàu khựa) thời Bắc thuộc
 

Có thể bạn quan tâm

Top