Có Hình HOAN HÔ Cấm 100% nồng độ cồn. Các tml yên tâm từ chối nhậu

thì đơn giản là lái xe không uống rượu bia thôi,

t nghĩ đây là điều tốt cho xã hội

như đội mũ bảo hiểm thôi,

t có người quen làm trong chợ rẫy khoa chuyên điều trị chấn thương sọ não, trước luật chưa cấm thì quá trời là người, bây giờ thì lại quá thoải mái về thời gian. các ca chấn thương sọ não giảm hẳn so với trước khi áp dụng luật.

Kết luận sự liên hệ giữa việc cấm 100% nồng độ cồn khi đi xe và giảm ca chấn thương sọ não nếu chỉ dựa vào những yếu tố chủ quan t nêu lên thì vẫn chưa đủ cơ sở Nhưng cảm quan ban đầu thì hai vấn đề này có liên quan đến nhau.
không có cái gì là 0 tuyệt đối nhé
bọn bảo hiểm đến trích máu ra mà thấy lên ko bồi thường thì sao, dân ăn Lồn à :))
 
không có cái gì là 0 tuyệt đối nhé
bọn bảo hiểm đến trích máu ra mà thấy lên ko bồi thường thì sao, dân ăn lồn à :))
m nói chính xác, nhưng rủi ro này có đáng kể hay không?
t làm hệ thống, t chỉ quan tâm xử lý những rủi ro đáng kể sẽ ảnh hưởng đến hệ thống thôi.

và hệ thống t nói tới là GMP, HACCP, GAP, là những chuẩn hệ thống về an toàn vệ sinh thực phẩm, người ta cũng chỉ quản lý những rủi ro có tính đáng kể thôi.

còn rủi ro nếu không uống bất cứ 1 loại thực phẩm có cồn nào mà xét nghiệm máu ra cồn là rủi ro không đáng kể thì không thuộc diện ưu tiên.
 
không có cái gì là 0 tuyệt đối nhé
bọn bảo hiểm đến trích máu ra mà thấy lên ko bồi thường thì sao, dân ăn lồn à :))
và bệnh viện và bác sĩ sẽ là những người có chuyên môn để giải thích và ra kết luận rằng đối tượng đó có sử dụng đồ có cồn hay không, chứ không phải là bên bảo hiểm, cho nên t có thể khẳng định rủi ro này đã được kiểm soát tại vị trí của bác sĩ rồi.
 
Tóm lại mấy thằng bợm nhậu nó luôn có lý lẽ của riêng nó để vặn vẹo, mày nói lý với tụi nó ko được đâu :vozvn (19):
mày cũng quái thai giống mấy thằng cô nan đấy =)) miệng thì muốn như Tây nhưng luật thì quái thai hơn cả Tây, chắc cả lò nhà mày quái thai :))
 
Cho tau hỏi. Thế trước kia VN ko có luật cấm lái xe sau khi uống rượu à. Hay là có nhưng ko phạt đc :vozvn (22):
 
mày cũng quái thai giống mấy thằng cô nan đấy =)) miệng thì muốn như Tây nhưng luật thì quái thai hơn cả Tây, chắc cả lò nhà mày quái thai :))
tao có ở Đông Lào đâu quan tâm đéo, phạt chết mẹ mấy thằng bợm nhậu đi =)) cái này để tốt cho lũ chúng mày mà chúng mày còn phản đối được thì tao chịu thua
 
Nói chung là hoàn thiê
m nói cũng có ý đúng

văn hoá bia rượu sau giờ làm là không thể bỏ được, nhưng thay vì việc điều khiển phương tiện cá nhân thì chúng ta sử dụng phương tiện công cộng.

những việc luật pháp này t tin rằng chính phủ không dám làm bậy đâu

giờ vn cũng rất mở về cơ chế rồi, làm bậy là quốc tế nó xía vào ngay chứ không phải cứ thích làm gì là làm

luật càng ngày càng hoàn thiện thì chúng ta sẽ ngày càng an toàn
Hoàn thiện thì là tốt tao cũng ủng hộ vì tao luôn đi grab hoặc xe bus sau khi uống rượu. Nhưng mấy thằng nghị gật là đại biểu cho dân chúng nó phải để cái mức mà cơ quan nghiên cứu xác định là không để mất an toàn khi tham gia giao thông chứ không phải là cứ thích là về 0 luôn thì cần chúng nó để làm đéo gì. Đại biểu kiểu đầu bòi gì mà nhẽ ra phải nghiên cứu tranh biện các kiểu nhưng mà Bct với cấp trên nói Lồn gì là gật. Thế thì cần chúng nó làm đéo gì cho tốn thời gian họp hành tốn cả mớ tiền của dân. Sáng ra đi làm thì dẹp đường tắc đường vcl. Cứ họp quốc hội là sáng lồn nào tao cũng phải đứng ở Kim mã để chửi đổng.
 
tao có ở Đông Lào đâu quan tâm đéo, phạt chết mẹ mấy thằng bợm nhậu đi =)) cái này để tốt cho lũ chúng mày mà chúng mày còn phản đối được thì tao chịu thua
bố cần mày cần tốt cho bố à thằng quái thai ;))
 
đéo muốn nhậu thì thôi sao phải lấy cớ qh cấm
ra đây anh cho 5 chục xe ôm dkmm
 
mày cũng quái thai giống mấy thằng cô nan đấy =)) miệng thì muốn như Tây nhưng luật thì quái thai hơn cả Tây, chắc cả lò nhà mày quái thai :))
luật này quái thai chỗ nào bro, hãy phân tích

luật định áp dụng cho Việt Nam thì phải phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, trình độ dân trí của Việt Nam,

một luật định thường có hai mặt: mặt có lợi và mặt có hại. Luật định được ban hành nhằm mục đích điều chỉnh hành vi xã hội và tạo ra sự công bằng, ổn định. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi người cũng nhận được lợi ích tương đương từ cùng một luật định. Một số nhóm có thể được hưởng lợi nhiều hơn, trong khi những nhóm khác có thể chịu thiệt thòi.

Ví dụ, một luật về an toàn giao thông có thể yêu cầu đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Điều này mang lại lợi ích lớn về an toàn cho số đông người tham gia giao thông, nhưng lại có thể gây bất tiện cho một số ít người không muốn đội mũ bảo hiểm vì lý do cá nhân hoặc văn hóa.

tương tự trong trường hợp nồng độ cồn này

vậy rõ ràng ở đây tính không toàn vẹn của luật được thể hiện qua các điểm sau:
  1. Sự xung đột lợi ích: Luật không thể luôn luôn hài hòa tất cả các lợi ích khác nhau và đôi khi phải ưu tiên lợi ích của nhóm này hơn nhóm kia.
  2. Sự thay đổi của xã hội: Xã hội luôn thay đổi, và một luật có thể không còn phù hợp với thực tiễn mới sau một thời gian.
  3. Những lỗ hổng và bất cập: Mỗi luật đều có thể có những điểm chưa hoàn thiện hoặc có thể bị lợi dụng, dẫn đến các vấn đề không mong muốn.
  4. Khả năng giải thích khác nhau: Luật có thể được hiểu và áp dụng khác nhau tùy vào hoàn cảnh và người thực hiện, dẫn đến sự không nhất quán trong thực thi.
 
luật này quái thai chỗ nào bro, hãy phân tích

luật định áp dụng cho Việt Nam thì phải phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, trình độ dân trí của Việt Nam,

một luật định thường có hai mặt: mặt có lợi và mặt có hại. Luật định được ban hành nhằm mục đích điều chỉnh hành vi xã hội và tạo ra sự công bằng, ổn định. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi người cũng nhận được lợi ích tương đương từ cùng một luật định. Một số nhóm có thể được hưởng lợi nhiều hơn, trong khi những nhóm khác có thể chịu thiệt thòi.

Ví dụ, một luật về an toàn giao thông có thể yêu cầu đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Điều này mang lại lợi ích lớn về an toàn cho số đông người tham gia giao thông, nhưng lại có thể gây bất tiện cho một số ít người không muốn đội mũ bảo hiểm vì lý do cá nhân hoặc văn hóa.

tương tự trong trường hợp nồng độ cồn này

vậy rõ ràng ở đây tính không toàn vẹn của luật được thể hiện qua các điểm sau:
  1. Sự xung đột lợi ích: Luật không thể luôn luôn hài hòa tất cả các lợi ích khác nhau và đôi khi phải ưu tiên lợi ích của nhóm này hơn nhóm kia.
  2. Sự thay đổi của xã hội: Xã hội luôn thay đổi, và một luật có thể không còn phù hợp với thực tiễn mới sau một thời gian.
  3. Những lỗ hổng và bất cập: Mỗi luật đều có thể có những điểm chưa hoàn thiện hoặc có thể bị lợi dụng, dẫn đến các vấn đề không mong muốn.
  4. Khả năng giải thích khác nhau: Luật có thể được hiểu và áp dụng khác nhau tùy vào hoàn cảnh và người thực hiện, dẫn đến sự không nhất quán trong thực thi.
mày viết văn vẻ logic khoa học thế này thằng kia nó đéo hiểu được đâu =)) loại nó phải phạt chết cụ đi mới biết sợ
 
luật này quái thai chỗ nào bro, hãy phân tích

luật định áp dụng cho Việt Nam thì phải phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, trình độ dân trí của Việt Nam,

một luật định thường có hai mặt: mặt có lợi và mặt có hại. Luật định được ban hành nhằm mục đích điều chỉnh hành vi xã hội và tạo ra sự công bằng, ổn định. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi người cũng nhận được lợi ích tương đương từ cùng một luật định. Một số nhóm có thể được hưởng lợi nhiều hơn, trong khi những nhóm khác có thể chịu thiệt thòi.

Ví dụ, một luật về an toàn giao thông có thể yêu cầu đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Điều này mang lại lợi ích lớn về an toàn cho số đông người tham gia giao thông, nhưng lại có thể gây bất tiện cho một số ít người không muốn đội mũ bảo hiểm vì lý do cá nhân hoặc văn hóa.

tương tự trong trường hợp nồng độ cồn này

vậy rõ ràng ở đây tính không toàn vẹn của luật được thể hiện qua các điểm sau:
  1. Sự xung đột lợi ích: Luật không thể luôn luôn hài hòa tất cả các lợi ích khác nhau và đôi khi phải ưu tiên lợi ích của nhóm này hơn nhóm kia.
  2. Sự thay đổi của xã hội: Xã hội luôn thay đổi, và một luật có thể không còn phù hợp với thực tiễn mới sau một thời gian.
  3. Những lỗ hổng và bất cập: Mỗi luật đều có thể có những điểm chưa hoàn thiện hoặc có thể bị lợi dụng, dẫn đến các vấn đề không mong muốn.
  4. Khả năng giải thích khác nhau: Luật có thể được hiểu và áp dụng khác nhau tùy vào hoàn cảnh và người thực hiện, dẫn đến sự không nhất quán trong thực thi.
mày cứ nhìn thế giới ấy, người ta thế nào thì mình thế, đến cái máy còn có sai số huống chi đòi cơ thể 0 tuyệt đối
 
luật này quái thai chỗ nào bro, hãy phân tích

luật định áp dụng cho Việt Nam thì phải phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam, trình độ dân trí của Việt Nam,

một luật định thường có hai mặt: mặt có lợi và mặt có hại. Luật định được ban hành nhằm mục đích điều chỉnh hành vi xã hội và tạo ra sự công bằng, ổn định. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi người cũng nhận được lợi ích tương đương từ cùng một luật định. Một số nhóm có thể được hưởng lợi nhiều hơn, trong khi những nhóm khác có thể chịu thiệt thòi.

Ví dụ, một luật về an toàn giao thông có thể yêu cầu đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy. Điều này mang lại lợi ích lớn về an toàn cho số đông người tham gia giao thông, nhưng lại có thể gây bất tiện cho một số ít người không muốn đội mũ bảo hiểm vì lý do cá nhân hoặc văn hóa.

tương tự trong trường hợp nồng độ cồn này

vậy rõ ràng ở đây tính không toàn vẹn của luật được thể hiện qua các điểm sau:
  1. Sự xung đột lợi ích: Luật không thể luôn luôn hài hòa tất cả các lợi ích khác nhau và đôi khi phải ưu tiên lợi ích của nhóm này hơn nhóm kia.
  2. Sự thay đổi của xã hội: Xã hội luôn thay đổi, và một luật có thể không còn phù hợp với thực tiễn mới sau một thời gian.
  3. Những lỗ hổng và bất cập: Mỗi luật đều có thể có những điểm chưa hoàn thiện hoặc có thể bị lợi dụng, dẫn đến các vấn đề không mong muốn.
  4. Khả năng giải thích khác nhau: Luật có thể được hiểu và áp dụng khác nhau tùy vào hoàn cảnh và người thực hiện, dẫn đến sự không nhất quán trong thực thi.
Ở tây (vd Canada) sẽ chia bằng lái xe ra các mức, vd bằng G có thể có nồng độ cồn 0.08 trở xuống khi lái xe (~1 lon bia hoặc 1 cốc rượu vang), còn bằng G2 (kém hơn) thì nồng độ cồn bắt buộc bằng 0. Nếu dân Việt có ý thức (cả lúc lái xe và lúc nhậu - không ép uống) thì có thể theo mẫu này, tuy nhiên với tính cách và ý thức của dân mình thì bắt buộc nồng độ = 0 là cách làm tốt nhất.


Nếu conan k quá mất dạy và chỉ kiểm tra nồng độ từ sau 12h trưa thì mọi thứ sẽ là perfect.
 
Sửa lần cuối:
mày viết văn vẻ logic khoa học thế này thằng kia nó đéo hiểu được đâu =)) loại nó phải phạt chết cụ đi mới biết sợ
quái thai thì biết sao đc lý lẽ =)) lại còn tao có ở Đông Lào đâu, bố khỉ thằng quái thai nói ngu dốt, sang bên nó chắc húp cứt bọn nó ngon lắm =))
 
Nghị định này là lobby cho thằng Grab Be với Xanh SM chứ mẹ gì. Nhậu nó là nhu cầu rồi thì kiểu gì cũng phải tìm cách để đáp ứng thôi. Tuy nhiên tần suất t nghĩ cũng sẽ giảm đi.
 
Nói chung là hoàn thiê

Hoàn thiện thì là tốt tao cũng ủng hộ vì tao luôn đi grab hoặc xe bus sau khi uống rượu. Nhưng mấy thằng nghị gật là đại biểu cho dân chúng nó phải để cái mức mà cơ quan nghiên cứu xác định là không để mất an toàn khi tham gia giao thông chứ không phải là cứ thích là về 0 luôn thì cần chúng nó để làm đéo gì. Đại biểu kiểu đầu bòi gì mà nhẽ ra phải nghiên cứu tranh biện các kiểu nhưng mà Bct với cấp trên nói lồn gì là gật. Thế thì cần chúng nó làm đéo gì cho tốn thời gian họp hành tốn cả mớ tiền của dân. Sáng ra đi làm thì dẹp đường tắc đường vcl. Cứ họp quốc hội là sáng lồn nào tao cũng phải đứng ở Kim mã để chửi đổng.
t cùng chia sẻ quan điểm về các vị đại biểu quốc hội của việt nam

nhưng hiện tại gò bó của cơ chế, và quyền lực của quốc hội VN bị hạn chế rất nhiều, cái này t không bàn tới vì sẽ động chạm nhiều đến chính trị, mà t lại không phải một chuyên gia chính trị nên tránh bàn.

Còn về Luật thì m cứ yên tâm đó là cơ chế làm luật của việt nam cũng xem xét đến các yếu tố khác nhau mà, cũng có gửi đến những chuyên gia để đóng góp xây dựng dự thảo cho bộ chủ quản.

ví dụ nhé: t có một người bạn làm bên đại học kinh tế luật, người ta cũng có những hội thảo mà các vị luật sư, các thẩm phán, các chuyên gia về luật tham gia hội thảo đóng góp ý kiến về luật, và có bộ chủ quan tham gia để ghi nhận và thực tế là bộ cũng có tiếp thu các quan điểm này của tầng lớp tri thức.

mặc dù ở VN, đôi khi trong một số quyết định thì yếu tố "ý chí chính trị" được đặt ở mức độ ưu tiên, nhưng nếu về luật để hoàn thiện xã hội tốt hơn thì cũng có thể yên tâm rằng đang càng ngày càng tốt, chứ không phải đi thụt lùi.
 
quái thai thì biết sao đc lý lẽ =)) lại còn tao có ở Đông Lào đâu, bố khỉ thằng quái thai nói ngu dốt, sang bên nó chắc húp cứt bọn nó ngon lắm =))
Có thằng dẫn chứng luật bên Canada rồi kìa, vào phản biện đi con chó, mày nghĩ ai cũng như mày mà phải đi húp cứt, chuẩn bị mấy thằng Pikachu nó ỉa ra cho mà húp nhé =))
 
Có thằng dẫn chứng luật bên Canada rồi kìa, vào phản biên đi con chó
Mày dẫn chứng tiếp các nước khác bộ tao cái quái thai, Mỹ chả hạn, chắc mày đớp cứt Mỹ nên có thể biết đc :D
 
Mày dẫn chứng tiếp các nước khác bộ tao cái quái thai, Mỹ chả hạn, chắc mày đớp cứt Mỹ nên có thể biết đc :D
Mẽo thì chắc mày thèm đớp thôi chứ tao thì đéo thèm cái bãi rác đó =)), địt mẹ đưa ra Canada rồi còn đòi đưa thêm, chắc mấy thằng bợm nhậu như mày tao phải đưa luật cả thế giới về nó mới vừa lòng =))
 
Tao thách tâm lô dám cấm cồn. Nước này có 2 thứ là ma tuý của dân ngu cu đen, cồn và bóng đá. Mất 2 thứ này, dân tụi nó khôn ra thì nhà nghỉ chết
Banh bóng bạc bịp thấy mấy năm nay cũng nát rồi :beauty: :beauty: :beauty: :beauty:
 
Mẽo thì chắc mày thèm đớp thôi chứ tao thì đéo thèm cái bãi rác đó =)), địt mẹ đưa ra Canada rồi còn đòi đưa thêm, chắc mấy thằng bợm nhậu như mày tao phải đưa luật cả thế giới về nó mới vừa lòng =))
=)) đúng quái thai, thằng trên Canada thì nó có 0.08 or Zero, quái thai đéo thấy nó là if else à =)) thằng quái thai dị tật này
 
mày cứ nhìn thế giới ấy, người ta thế nào thì mình thế, đến cái máy còn có sai số huống chi đòi cơ thể 0 tuyệt đối
cái này t cũng chia sẻ cùng quan điểm với m,

đúng rằng đến cái máy nó còn có sai số, và chính cơ thể con người cũng có sai số. Và theo chuyên môn của t, t gọi cái sai số này là "rủi ro" hệ thống.

những rủi ro hệ thống được quản lý theo thứ tự ưu tiên, những rủi ro nào đáng kể thì được ưu tiên giải quyết trước, ở đây rủi ro đáng kể đó là việc lái xe có nồng độ cồn thì dễ tai nạn giao thông.

còn vấn đề sai số của máy móc, hay không uống hay sử dụng đồ có cồn mà nó lên cồn là thấp và được xếp vào loại không đáng kể, nên nó tạm thời được xếp vào loại ít ưu tiên.

t cũng muốn nhắc đến một điểm nữa đó là " điểm kiểm tra " hay gọi là " check point " cảnh sát giao thông sẽ được trang bị hai máy, và nếu có thắc mắc sẽ được đo lại, hoặc thậm chí, nếu m phản đối thì có thể đi xét nghiệm máu. (cái này đừng hỏi t tại sao lại phải chứng minh mình vô tội nhé, bởi vì ở nước ngoài thì người dân cũng phải chứng minh nếu cơ quan chính phủ nghi ngờ m phạm tội). từ những luận điểm trên t hoàn toàn có thể đưa đến kết luận việc nồng độ cồn 0% đem lại nhiều lợi ích hơn, và những hạn chế là rất nhỏ
 
t cùng chia sẻ quan điểm về các vị đại biểu quốc hội của việt nam

nhưng hiện tại gò bó của cơ chế, và quyền lực của quốc hội VN bị hạn chế rất nhiều, cái này t không bàn tới vì sẽ động chạm nhiều đến chính trị, mà t lại không phải một chuyên gia chính trị nên tránh bàn.

Còn về Luật thì m cứ yên tâm đó là cơ chế làm luật của việt nam cũng xem xét đến các yếu tố khác nhau mà, cũng có gửi đến những chuyên gia để đóng góp xây dựng dự thảo cho bộ chủ quản.

ví dụ nhé: t có một người bạn làm bên đại học kinh tế luật, người ta cũng có những hội thảo mà các vị luật sư, các thẩm phán, các chuyên gia về luật tham gia hội thảo đóng góp ý kiến về luật, và có bộ chủ quan tham gia để ghi nhận và thực tế là bộ cũng có tiếp thu các quan điểm này của tầng lớp tri thức.

mặc dù ở VN, đôi khi trong một số quyết định thì yếu tố "ý chí chính trị" được đặt ở mức độ ưu tiên, nhưng nếu về luật để hoàn thiện xã hội tốt hơn thì cũng có thể yên tâm rằng đang càng ngày càng tốt, chứ không phải đi thụt lùi.
bạn mày làm luật ở Thái Nguyên à :D
 
=)) đúng quái thai, thằng trên Canada thì nó có 0.08 or Zero, quái thai đéo thấy nó là if else à =)) thằng quái thai dị tật này
mày so sánh dân trí tụi nó với mấy thằng bần nông tụi mày tao thấy đéo công bằng lắm, 1 bên là đưa ra luật và tụi nó thực thi, 1 bên đưa ra luật và mấy thằng Lồn chửi um sùm ngồi vặn vẹo đưa ra lý do này nọ. Sao mày không đổi thành if dân trí VN == dân trí Can thì luật hẵng giống nó đi, else thì ăn lồn ý kiến cc =))
 
Top