Có Hình ⚡️Hội chứng vật thể lấp lánh “Shiny Object Syndrome” – Cái bẫy ngọt ngào của cá nhân và cả một quốc gia💎

Trong một thế giới nơi thông tin và xu hướng thay đổi theo từng cú vuốt điện thoại, việc bị cuốn vào những điều mới mẻ, hấp dẫn và “có vẻ đầy tiềm năng” là chuyện khó tránh. Đó chính là biểu hiện của một hội chứng thời đại: Shiny Object Syndrome – tạm gọi là “Hội chứng vật thể lấp lánh”.

kVhIm8E.gif


Chúng ta thường dùng cụm từ này để nói về những người liên tục bị phân tâm bởi các ý tưởng mới, công cụ mới, xu hướng mới… nhưng không kiên định với mục tiêu ban đầu. Nhưng ít ai để ý: hội chứng này không chỉ dừng lại ở cá nhân. Nó có thể lan rộng và ảnh hưởng đến cả một thế hệ – thậm chí một quốc gia.

bart-simpson-the-simpsons.gif

Cá nhân – Bắt đầu nhiều, hoàn thành ít​

Biểu hiện rõ ràng nhất của hội chứng này là ở chính chúng ta. Những người trẻ đầy năng lượng nhưng cũng đầy phân tâm. Học được 1 tháng Data, thấy AI hot liền chuyển hướng. Đang khởi nghiệp cà phê, thấy người khác bán khóa học giàu nhanh trên TikTok thì dẹp tiệm… Những vòng xoay bắt đầu rồi bỏ dở cứ lặp đi lặp lại. Chúng ta lầm tưởng rằng bắt đầu điều mới là tiến bộ. Nhưng thực tế, đó có thể chỉ là sự trì hoãn được ngụy trang bằng sự bận rộn.

9VHZuIl.jpg

1XXWK9CB.jpeg

"Nếu mày thực sự muốn điều đó"
"Mấy tml đéo là cái gì cả"
"Chỉ có mày và ước mơ, mục tiêu của bản thân"
"Còn lại chỉ là tiếng ồn"

Quốc gia – Chính sách “bắt trend”, tầm nhìn mờ nhạt​

Điều đáng lo hơn là khi một quốc gia rơi vào hội chứng này. Chính phủ có thể liên tục đổi chiến lược: từ công nghiệp hóa → số hóa → AI hóa → metaverse hóa... nhưng không cái nào đi đến nơi đến chốn. Nhiều dự án “hot trend” được khởi động rầm rộ, rồi biến mất không dấu vết. Nhiều chính sách chỉ chạy theo trào lưu toàn cầu mà không xét đến bối cảnh nội lực. Không có lĩnh vực nào trở thành mũi nhọn thực sự nếu cứ đổi hướng mỗi 5 năm.

l7ls33G6.png

explain-plan.gif


Việt Nam – Nhanh nhạy nhưng thiếu kiên định​

Là một quốc gia trẻ, năng động, Việt Nam không thiếu sự nhạy bén với cái mới – thậm chí còn là quốc gia đón sóng xu hướng rất nhanh: từ crypto, AI, affiliate marketing, metaverse, đến mô hình giáo dục phi truyền thống. Tuy nhiên, sự nhanh nhạy không đồng nghĩa với chiều sâu. Dễ thấy trong giới trẻ, khởi nghiệp, thậm chí cả trong chính sách công – việc “chạy theo cái mới” diễn ra thường xuyên nhưng lại thiếu kế hoạch dài hạn và đánh giá thực chất.

Hậu quả là: Lãng phí nguồn lực cá nhân và xã hội. Nhiều người trẻ cảm thấy thất vọng vì không đạt được gì rõ ràng sau nhiều lần thử sức. Nền kinh tế thiếu trụ cột rõ ràng vì không xây dựng được những ngành nghề bền vững.

david-goggins-motivation.gif


Cần làm gì để thoát khỏi “Shiny Object Syndrome”?​

  1. Kiên định với mục tiêu dài hạn: Học cách nói “không” với xu hướng nếu nó không thực sự giúp mày đi đúng đường.
  2. Tối giản và tập trung: Một cá nhân không thể làm giỏi 10 thứ cùng lúc. Một quốc gia cũng vậy.
  3. Ghi nhận nhưng hoãn hành động: Có thể ghi lại những ý tưởng mới vào “bãi đỗ”, nhưng chỉ chọn lọc cái gì thực sự phù hợp để theo đuổi.
  4. Tư duy phản biện, tránh hiệu ứng đám đông: Đừng để truyền thông hoặc người nổi tiếng quyết định hướng đi của mày.
“Shiny Object Syndrome” không phải là thứ quá nguy hiểm nếu mày nhận diện sớm. Vấn đề là: nó rất dễ ngụy trang bằng sự bận rộn, hào hứng, và cảm giác "đang phát triển". Nếu không tỉnh táo, chúng ta – từ cá nhân đến tập thể – sẽ trở thành những kẻ đi mãi nhưng không đến đâu.

stay-focused-mr-miyagi.gif


Chúng ta không thiếu năng lực, chỉ thiếu sự kiên trì. Nhưng cũng nên đi Test IQ để xem mình đủ thông minh và phù hợp với mục tiêu, công việc đó không nhé mấy tml!
✍️ Nếu mày từng cảm thấy mình "thường xuyên bị hút theo cái mới", có lẽ đây là lúc nên dừng lại một chút. Không phải để đi chậm lại, mà để đi cho đúng.
 
Thực ra vấn đề này ai cũng thấy , 1 quốc gia mà hô hào đủ kiểu :

Trước thời covid thì Công nghiệp hóa , hiện đại hóa vào năm 2020 >> Failed xong im, đéo ai lên tiếng.

Sau thời covid năm 2021 thì là công nghệ 4.0

Năm 2022 thì là kinh tế số, kinh tế 4.0

Năm 2023 thì là netzero

Năm 2024 thì là kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, esg

Năm 2025 thì là chip, AI, Bán dẫn

Hàng năm khẩu hiểu thay đổi xoành xoạch, riết đéo biết đi về đâu

Muốn làm kinh tế gì cũng phải có tấ cả mọi thứ đồng đều:

- Con người phải đáp ứng
- tài chính phải đáp ứng
- cơ sở hạ tầng phải đáp ứng
- chính sách phải đáp ứng
- thị trường phải đáp ứng

Trong đó quan trọng nhất là phải có kiến thức, đồng nghĩa giáo dục phải mang tính :

- Nghiên cứu
- Ứng dụng

Trong đó các trường ĐH và các trung tâm nghiên cứu phải đc tự do sáng tạo, dồn nguồn lực vào 1 số ít trường, thậm chí nghiêm cấm mở trường ĐH đại trà như hiện tại .

Trong tình thế của VN, việc chạy đua nghiên cứu chuyên sâu rất khó mà chỉ có thể đi theo hướng ứng dụng có chiều sâu.

Tao lấy ví dụ, xác định nông nghiệp là chủ lực thì toàn bộ mọi thứ từ giáo dục, tài chính, KHCN như AI, IoT, Robotics phải mang tính ứng dụng phục vụ cho ngành nông nghiệp.

Có tiền, và mạnh 1 mảng lõi rồi thì mới lan sang các mảng khác. Còn nguồn lực đã yếu, mà còn dàn trải thì chỉ có chết,
 
Thực ra vấn đề này ai cũng thấy , 1 quốc gia mà hô hào đủ kiểu :

Trước thời covid thì Công nghiệp hóa , hiện đại hóa vào năm 2020 >> Failed xong im, đéo ai lên tiếng.

Sau thời covid năm 2021 thì là công nghệ 4.0

Năm 2022 thì là kinh tế số, kinh tế 4.0

Năm 2023 thì là netzero

Năm 2024 thì là kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, esg

Năm 2025 thì là chip, AI, Bán dẫn

Hàng năm khẩu hiểu thay đổi xoành xoạch, riết đéo biết đi về đâu

Muốn làm kinh tế gì cũng phải có tấ cả mọi thứ đồng đều:

- Con người phải đáp ứng
- tài chính phải đáp ứng
- cơ sở hạ tầng phải đáp ứng
- chính sách phải đáp ứng
- thị trường phải đáp ứng

Trong đó quan trọng nhất là phải có kiến thức, đồng nghĩa giáo dục phải mang tính :

- Nghiên cứu
- Ứng dụng

Trong đó các trường ĐH và các trung tâm nghiên cứu phải đc tự do sáng tạo, dồn nguồn lực vào 1 số ít trường, thậm chí nghiêm cấm mở trường ĐH đại trà như hiện tại .

Trong tình thế của VN, việc chạy đua nghiên cứu chuyên sâu rất khó mà chỉ có thể đi theo hướng ứng dụng có chiều sâu.

Tao lấy ví dụ, xác định nông nghiệp là chủ lực thì toàn bộ mọi thứ từ giáo dục, tài chính, KHCN như AI, IoT, Robotics phải mang tính ứng dụng phục vụ cho ngành nông nghiệp.

Có tiền, và mạnh 1 mảng lõi rồi thì mới lan sang các mảng khác. Còn nguồn lực đã yếu, mà còn dàn trải thì chỉ có chết,

Vấn đề lớn nhất: Tư duy người dân

Câu chuyện đau nhất: sự thay đổi chỉ đến khi người dân muốn thay đổi. Và đây là điểm nghẽn thật sự. Chứ chẳng liên quan gì đến giáo dục, chế độ, tham nhũng tham ô... Tộc tính là thứ khó thay đổi.
  • Nếu số đông hài lòng với hiện trạng – vì đủ sống, vì an toàn, vì “ai lo việc nấy” – thì mọi tư duy tiến bộ đều lạc lõng.
  • Nếu người có trí tuệ, IQ cao, tư duy phản biện bị gạt bỏ, bị xem là “chống đối”, thì xã hội không bao giờ có người lãnh đạo tốt.
  • Và nếu ngay cả người dân không muốn kiểm tra IQ, cải thiện gen, hay nâng cao tư duy khoa học, thì dù chính quyền có thay đổi, dân tộc vẫn không thể khá hơn.
Shiny object syndrome nếu ai hiểu có thể tránh, tốt cho bản thân họ.
 

Vấn đề lớn nhất: Tư duy người dân

Câu chuyện đau nhất: sự thay đổi chỉ đến khi người dân muốn thay đổi. Và đây là điểm nghẽn thật sự. Chứ chẳng liên quan gì đến giáo dục, chế độ, tham nhũng tham ô... Tộc tính là thứ khó thay đổi.
  • Nếu số đông hài lòng với hiện trạng – vì đủ sống, vì an toàn, vì “ai lo việc nấy” – thì mọi tư duy tiến bộ đều lạc lõng.
  • Nếu người có trí tuệ, IQ cao, tư duy phản biện bị gạt bỏ, bị xem là “chống đối”, thì xã hội không bao giờ có người lãnh đạo tốt.
  • Và nếu ngay cả người dân không muốn kiểm tra IQ, cải thiện gen, hay nâng cao tư duy khoa học, thì dù chính quyền có thay đổi, dân tộc vẫn không thể khá hơn.
Shiny object syndrome nếu ai hiểu có thể tránh, tốt cho bản thân họ.

Thay đổi thì ăn 331 vô mặt nha mày
 

Vấn đề lớn nhất: Tư duy người dân

Câu chuyện đau nhất: sự thay đổi chỉ đến khi người dân muốn thay đổi. Và đây là điểm nghẽn thật sự. Chứ chẳng liên quan gì đến giáo dục, chế độ, tham nhũng tham ô... Tộc tính là thứ khó thay đổi.
  • Nếu số đông hài lòng với hiện trạng – vì đủ sống, vì an toàn, vì “ai lo việc nấy” – thì mọi tư duy tiến bộ đều lạc lõng.
  • Nếu người có trí tuệ, IQ cao, tư duy phản biện bị gạt bỏ, bị xem là “chống đối”, thì xã hội không bao giờ có người lãnh đạo tốt.
  • Và nếu ngay cả người dân không muốn kiểm tra IQ, cải thiện gen, hay nâng cao tư duy khoa học, thì dù chính quyền có thay đổi, dân tộc vẫn không thể khá hơn.
Shiny object syndrome nếu ai hiểu có thể tránh, tốt cho bản thân họ.
Sai, đây là tư duy ngụy biện.

Giáo dục là yếu tố quan trọng nhất để thay đổi tư duy của con người.

Giáo dục sai cách hay giáo dục ngu dân thì dẫn đến 1 dân tộc nhược tiểu, giống như dòng màu đậm

Vai trò của nhà nước trong việc giáo dục người dân là việc ko thể thoái thác trách nhiệm, đổ lỗi cho quốc tính.

Ko có thứ gọi là quốc tính.

Hàn Quốc và Triều Tiên là ví dụ rõ ràng nhất về cái gọi là nền tảng giáo dục khác nhau dẫn đến kết cục khác nhau.
 

Vấn đề lớn nhất: Tư duy người dân

Câu chuyện đau nhất: sự thay đổi chỉ đến khi người dân muốn thay đổi. Và đây là điểm nghẽn thật sự. Chứ chẳng liên quan gì đến giáo dục, chế độ, tham nhũng tham ô... Tộc tính là thứ khó thay đổi.
  • Nếu số đông hài lòng với hiện trạng – vì đủ sống, vì an toàn, vì “ai lo việc nấy” – thì mọi tư duy tiến bộ đều lạc lõng.
  • Nếu người có trí tuệ, IQ cao, tư duy phản biện bị gạt bỏ, bị xem là “chống đối”, thì xã hội không bao giờ có người lãnh đạo tốt.
  • Và nếu ngay cả người dân không muốn kiểm tra IQ, cải thiện gen, hay nâng cao tư duy khoa học, thì dù chính quyền có thay đổi, dân tộc vẫn không thể khá hơn.
Shiny object syndrome nếu ai hiểu có thể tránh, tốt cho bản thân họ.
Có cái đúng mà cũng có cái sai.
Vì nếu mày cho con học ở VN, trường công, thì con mày đã bị nhồi sọ nhiều thứ rồi. Việc sửa chữa lại rất khó.
Ví dụ chắc là đéo cần.

Vì thế để có tư duy logic, độc lập, critical thinking sao khi bị lỗi giáo dục là vô cùng khó.
 
Mày làm thật, đầu tư thật thì mới kiên cmn định.

Chứ đm mày đầu tư mõm, đầu tư biểu diễn, thì có cái đầu buồi mà kiên định được, nói thế cho nó vuông, đéo nhanh nhanh mà ra khẩu hiệu mới là lộ lòi Lồn là làm láo báo cáo hay ngay.

Đơn cử như tao có 1 con đồng nghiệp, thời mới vào công ty, nó năng động như 1 tỷ phú tương lai vậy, tất cả các cái trends trên cái đất nước này đều thấy nó hào hứng, tất cả các quan hệ nổi bật ở hệ thống đều thấy nó có nói chuyện, nó như con quay thu hút người nghe, nó nói chuyện hàng giờ về vấn đề khởi nghiệp ngành mới hay các vấn đề liên quan được.

Nhưng địt mẹ sau 5 năm, nó vẫn ĐÉO LÀM ĐƯỢC CÁI Lồn GÌ RA HỒN CẢ.

Vì sao ? Vì nó có trình độ đéo đâu, khả năng tốt nhất của nó là đi hóng hớt ở 1 chỗ nào đó của 1 ai đó về 1 vấn đề gì đó và nó có khả năng diễn thuyết lại với vẻ tự tin 100% như người ta nói với nó. Phải nói ngày xưa chắc nó phải là học sinh siêu giỏi với cái bộ nhớ vãi Lồn đấy.

Nhưng ở Việt Nam mà chỉ có thế thì mày chỉ có đi lừa đảo - hoặc may mắn hơn vào làm nhà nước thì đi tham nhũng ngân sách đcmn.

Chứ việc mày cắm đầu vào cái gì đó rất hot mà không hề có ưu thế liên quan thì chỉ dẫn đến thất bại chứ không thể cứ liều lĩnh lao vào là thành công được.

Quay lại Việt Nam. Chúng mày nghĩ vì sao cứ hết lớp lãnh đạo này lên đến lớp khác lên là bịa ra 1 mục tiêu thời thượng ?

Vì thực tế là đéo làm được, cứ chạy theo xu hướng thế này thì con dân đéo còn thời gian mà nhìn lại vấn đề trong nước. Chứ các đời lãnh đạo trước nó để lại những bãi cứt to đùng ở đằng sau, đéo giải quyết nổi thì chúng ta ngập trong cứt chứ có cl mà phát triển nổi.
 
Sai, đây là tư duy ngụy biện.

Giáo dục là yếu tố quan trọng nhất để thay đổi tư duy của con người.

Giáo dục sai cách hay giáo dục ngu dân thì dẫn đến 1 dân tộc nhược tiểu, giống như dòng màu đậm

Vai trò của nhà nước trong việc giáo dục người dân là việc ko thể thoái thác trách nhiệm, đổ lỗi cho quốc tính.

Ko có thứ gọi là quốc tính.

Hàn Quốc và Triều Tiên là ví dụ rõ ràng nhất về cái gọi là nền tảng giáo dục khác nhau dẫn đến kết cục khác nhau.
Xác suất cuộc đời thôi bạn, Hàn xẻng không có Park Chung Hee thì không có ngày hôm nay.

Cũng như Việt Nam không có Bác Hồ thì vẫn mãi dưới ách chế độ nguỵ quân nguỵ quyền. :ops:
 
Xác suất cuộc đời thôi bạn, Hàn xẻng không có Park Chung Hee thì không cũng có ngày hôm nay.

Cũng như Việt Nam không có Bác Hồ thì vẫn mãi dưới ách chế độ nguỵ quân nguỵ quyền. :ops:
Thôi, tắt máy ra đời làm việc đi bé.

Làm tao tưởng cũng là người có tuổi, hóa ra là cũng khăn quàng đỏ. :vozvn (21):

Mất thời gian.
 
Trong một thế giới nơi thông tin và xu hướng thay đổi theo từng cú vuốt điện thoại, việc bị cuốn vào những điều mới mẻ, hấp dẫn và “có vẻ đầy tiềm năng” là chuyện khó tránh. Đó chính là biểu hiện của một hội chứng thời đại: Shiny Object Syndrome – tạm gọi là “Hội chứng vật thể lấp lánh”.

kVhIm8E.gif


Chúng ta thường dùng cụm từ này để nói về những người liên tục bị phân tâm bởi các ý tưởng mới, công cụ mới, xu hướng mới… nhưng không kiên định với mục tiêu ban đầu. Nhưng ít ai để ý: hội chứng này không chỉ dừng lại ở cá nhân. Nó có thể lan rộng và ảnh hưởng đến cả một thế hệ – thậm chí một quốc gia.

bart-simpson-the-simpsons.gif

Cá nhân – Bắt đầu nhiều, hoàn thành ít​

Biểu hiện rõ ràng nhất của hội chứng này là ở chính chúng ta. Những người trẻ đầy năng lượng nhưng cũng đầy phân tâm. Học được 1 tháng Data, thấy AI hot liền chuyển hướng. Đang khởi nghiệp cà phê, thấy người khác bán khóa học giàu nhanh trên TikTok thì dẹp tiệm… Những vòng xoay bắt đầu rồi bỏ dở cứ lặp đi lặp lại. Chúng ta lầm tưởng rằng bắt đầu điều mới là tiến bộ. Nhưng thực tế, đó có thể chỉ là sự trì hoãn được ngụy trang bằng sự bận rộn.

9VHZuIl.jpg

1XXWK9CB.jpeg

"Nếu mày thực sự muốn điều đó"
"Mấy tml đéo là cái gì cả"
"Chỉ có mày và ước mơ, mục tiêu của bản thân"
"Còn lại chỉ là tiếng ồn"

Quốc gia – Chính sách “bắt trend”, tầm nhìn mờ nhạt​

Điều đáng lo hơn là khi một quốc gia rơi vào hội chứng này. Chính phủ có thể liên tục đổi chiến lược: từ công nghiệp hóa → số hóa → AI hóa → metaverse hóa... nhưng không cái nào đi đến nơi đến chốn. Nhiều dự án “hot trend” được khởi động rầm rộ, rồi biến mất không dấu vết. Nhiều chính sách chỉ chạy theo trào lưu toàn cầu mà không xét đến bối cảnh nội lực. Không có lĩnh vực nào trở thành mũi nhọn thực sự nếu cứ đổi hướng mỗi 5 năm.

l7ls33G6.png

explain-plan.gif


Việt Nam – Nhanh nhạy nhưng thiếu kiên định​

Là một quốc gia trẻ, năng động, Việt Nam không thiếu sự nhạy bén với cái mới – thậm chí còn là quốc gia đón sóng xu hướng rất nhanh: từ crypto, AI, affiliate marketing, metaverse, đến mô hình giáo dục phi truyền thống. Tuy nhiên, sự nhanh nhạy không đồng nghĩa với chiều sâu. Dễ thấy trong giới trẻ, khởi nghiệp, thậm chí cả trong chính sách công – việc “chạy theo cái mới” diễn ra thường xuyên nhưng lại thiếu kế hoạch dài hạn và đánh giá thực chất.

Hậu quả là: Lãng phí nguồn lực cá nhân và xã hội. Nhiều người trẻ cảm thấy thất vọng vì không đạt được gì rõ ràng sau nhiều lần thử sức. Nền kinh tế thiếu trụ cột rõ ràng vì không xây dựng được những ngành nghề bền vững.

david-goggins-motivation.gif


Cần làm gì để thoát khỏi “Shiny Object Syndrome”?​

  1. Kiên định với mục tiêu dài hạn: Học cách nói “không” với xu hướng nếu nó không thực sự giúp mày đi đúng đường.
  2. Tối giản và tập trung: Một cá nhân không thể làm giỏi 10 thứ cùng lúc. Một quốc gia cũng vậy.
  3. Ghi nhận nhưng hoãn hành động: Có thể ghi lại những ý tưởng mới vào “bãi đỗ”, nhưng chỉ chọn lọc cái gì thực sự phù hợp để theo đuổi.
  4. Tư duy phản biện, tránh hiệu ứng đám đông: Đừng để truyền thông hoặc người nổi tiếng quyết định hướng đi của mày.
“Shiny Object Syndrome” không phải là thứ quá nguy hiểm nếu mày nhận diện sớm. Vấn đề là: nó rất dễ ngụy trang bằng sự bận rộn, hào hứng, và cảm giác "đang phát triển". Nếu không tỉnh táo, chúng ta – từ cá nhân đến tập thể – sẽ trở thành những kẻ đi mãi nhưng không đến đâu.

stay-focused-mr-miyagi.gif


Chúng ta không thiếu năng lực, chỉ thiếu sự kiên trì. Nhưng cũng nên đi Test IQ để xem mình đủ thông minh và phù hợp với mục tiêu, công việc đó không nhé mấy tml!
bài hay
 
Mày lôi Goggins với Hormozi ra làm ví dụ thì quá chuẩn rồi. Tất cả mọi vật, hiện tượng trên đời đều có mục đích của nó, tất cả đều là xao lãng.
Ko có động lực cũng chả có niềm tin, tất cả là kiên định và ý chí đạt cho được mục tiêu của bản thân mình.
 
Mày lôi Goggins với Hormozi ra làm ví dụ thì quá chuẩn rồi. Tất cả mọi vật, hiện tượng trên đời đều có mục đích của nó, tất cả đều là xao lãng.
Ko có động lực cũng chả có niềm tin, tất cả là kiên định và ý chí đạt cho được mục tiêu của bản thân mình.
carrytheboats-davidgoggins.gif
 
Từ cách đây 100 năm bọn Pháp nó đã nhận xét bọn An Nam là bọn siêng ăn nhác làm,khôn lanh nhưng nông nổi.

Làm đủ tiền là nghỉ đéo chịu làm nữa,rồi đổ tiền vào cờ bạc rượu chè hút chích.

Học hành thì lanh lợi,nhưng đéo thích nghiên cứu sâu,chỉ thích lấy cái bằng để đi làm quan,xong vơ vét
 
Top