Hỏi ngu tại sao chủ tịch nước không phải là người đứng đầu chính phủ mà là thủ tướng

Theo cơ cấu người đứng đầu chính quyền ở địa phương lần lượt là , chủ tịch phường xã , chủ tịch quận huyện, lên nữa là chủ tịch thành phố tỉnh , đáng lẻ ra người quản lý các chủ tịch này phải là chủ tịch nước chứ nhỉ
 
Uỷ ban Nhân dân = Chính phủ / Hội đồng Bộ trưởng
Chủ tịch UBND = Thủ tướng Chính phủ

Hội đồng Nhân dân = Quốc hội
Chủ tịch HĐND = Chủ tịch Quốc hội.

Tam quyền có Lập pháp (Quốc Hội), Hành pháp (Chính phủ), Tư pháp (Quốc hội)

Vua/Chủ tịch nước là Quốc trưởng là người đứng đầu nhà nước, đại diện cho một quốc gia với vai trò là ĐẠI DIỆN QUỐC GIA trong đối nội, đối ngoại chứ ko có điều hành nhà nước. Đôi khi Vua/Chủ tịch nước có vài trò trong Tư pháp (ân xá, đặc xá)
 
Theo cơ cấu người đứng đầu chính quyền ở địa phương lần lượt là , chủ tịch phường xã , chủ tịch quận huyện, lên nữa là chủ tịch thành phố tỉnh , đáng lẻ ra người quản lý các chủ tịch này phải là chủ tịch nước chứ nhỉ
Cái bạn gọi «Chủ tịch xã là gọi Chủ tịch UBND xã», chớ 1 xã có 2, 3 thằng Chủ tịch lận.
 
chủ tịch nước đứng đầu bộ máy nhà nước, cơ quan hành pháp và các lực lượng vũ trang (hình thức). Thủ tướng nhỏ hơn chỉ quản lý các cơ quan bộ thuộc chính phủ. Chủ tịch có quyền phế truất thủ tướng thông qua cơ quan lập pháp - quốc hụi. Tuy nhiên ở nước ta về mặt công tác Đảng - Bộ chính trị. thì chủ tịch nước là làm cho có vì ko can thiệp được các việc của chính phủ (thực sự điều hành quốc gia) Càng ko có tiếng nói trong lực lượng vũ trang vì đã có quân ủy TW
 
ctn V+ làm màu thôi,đéo có vị gì
tao nhớ thời x,còn đòi tăng thêm quyền lực cho tưởng thú,may mà ko làm đc
chứ ko giờ trính ba đò nó phá cho tan xương
 
Thời sơ khai thì Chủ tịt là to nhất
Thằng 8 glue chả là chủ tịt
Sau 3 Dẩm lên TBT thì nó phế mẹ chức Chủ tịt
Còn cấp tp, tỉnh thì bí thư mới to nhớt, huyện, xã thì chủ tịt to nhớt
đm cũng nhì nhằng lắm
đéo rõ ràng như tàu hay tư bảng
 
Thời sơ khai thì Chủ tịt là to nhất
Thằng 8 glue chả là chủ tịt
Sau 3 Dẩm lên TBT thì nó phế mẹ chức Chủ tịt
Còn cấp tp, tỉnh thì bí thư mới to nhớt, huyện, xã thì chủ tịt to nhớt
đm cũng nhì nhằng lắm
đéo rõ ràng như tàu hay tư bảng
T nhớ thằng 8 có chức gì nghe lạ lắm sau bị xóa bỏ luôn mà nhỉ
 
Thời sơ khai thì Chủ tịt là to nhất
Thằng 8 glue chả là chủ tịt
Sau 3 Dẩm lên TBT thì nó phế mẹ chức Chủ tịt
Còn cấp tp, tỉnh thì bí thư mới to nhớt, huyện, xã thì chủ tịt to nhớt
đm cũng nhì nhằng lắm
đéo rõ ràng như tàu hay tư bảng
Nhì nhằng mẹ gì đâu

Nôm na là việt nam chia làm 2 nhánh, 1 bên là đảng , 1 bên là chính phủ

Đứng đầu đảng là bí thư , đứng đầu chính phủ là chủ tịch

Do hiến pháp đảng lãnh đạo nên mỗi địa phương có chủ tịch phải kèm thêm 1 thằng bí thư đề giám sát thằng chủ tịch coi mày làm việc sao , có đúng với chủ trương đường lối của Đảng 0

Nên mày hay nghe nói với vai trò thủ tướng người đứng đầu chính phủ . Cái tao thắc mắc ở đây các chủ tịch ở địa phương là người đứng đầu, vậy tại sao người trên cao nhất của chính phủ o phải là 1 chủ tịch gì đó mà lại là thủ tướng
 
Nhì nhằng mẹ gì đâu

Nôm na là việt nam chia làm 2 nhánh, 1 bên là đảng , 1 bên là chính phủ

Đứng đầu đảng là bí thư , đứng đầu chính phủ là chủ tịch

Do hiến pháp đảng lãnh đạo nên mỗi địa phương có chủ tịch phải kèm thêm 1 thằng bí thư đề giám sát thằng chủ tịch coi mày làm việc sao , có đúng với chủ trương đường lối của Đảng 0

Nên mày hay nghe nói với vai trò thủ tướng người đứng đầu chính phủ . Cái tao thắc mắc ở đây các chủ tịch ở địa phương là người đứng đầu, vậy tại sao người trên cao nhất của chính phủ o phải là 1 chủ tịch gì đó mà lại là thủ tướng
Từ các quy định của pháp luật, cho thấy hai chức danh này có chức năng và quyền hạn khác nhau. Mỗi chức danh pháp luật trao cho một quyền hạn riêng không gây chồng lấn xung đột lẫn nhau.

Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội lẫn đối ngoại. Còn Thủ tướng Chính phủ thì đứng đầu hệ thống các cơ quan hành pháp. Do đó, không thể so sánh được chức danh nào có quyền lực cao hơn.
 
Lý do nó như thế là vì những thằng tạo ra cái hệ thống đó là những thằng ngu!
Sao mà bì được với những cái đầu đỉnh cao như Washington, Benjamin, Jefferson?
nhì nhằng, đéo thống nhất, bất nhất từ trên xuống
--> kết quả của việc đám công nông dân ít học lên làm leader
 
Thời sơ khai thì Chủ tịt là to nhất
Thằng 8 glue chả là chủ tịt
Sau 3 Dẩm lên TBT thì nó phế mẹ chức Chủ tịt
Còn cấp tp, tỉnh thì bí thư mới to nhớt, huyện, xã thì chủ tịt to nhớt
đm cũng nhì nhằng lắm
đéo rõ ràng như tàu hay tư bảng
Chủ tịch Đảng, chứ trươc giờ bí thư vẫn to nhất, quyền sắp xếp nhân sự trong tay mà.
 
Theo cơ cấu người đứng đầu chính quyền ở địa phương lần lượt là , chủ tịch phường xã , chủ tịch quận huyện, lên nữa là chủ tịch thành phố tỉnh , đáng lẻ ra người quản lý các chủ tịch này phải là chủ tịch nước chứ nhỉ
Ko phải cứ có chữ chủ tịch là vai trò như nhau ở các cấp hoặc liên quan ngành dọc. Chủ tịch các cấp tỉnh ,huyện,xã thì có 2 dạng Ctich UBND (đại diện bên hành pháp,thi hành, ngành dọc của chánh phủ) và CTich HĐND (đại diện cquan quyền lực nhà nước tại địa phương,ngành dọc QHoi)
Riêng lên đến ông CTN thì ông ấy đại diện cho Nhà nước Việt Nam,đứng riêng 1 nhánh,ko thuộc nhánh nào trong 3 nhánh Tư pháp- Hành Pháp- Lập Pháp
 
đất nước thì như con gà, và con gà thì có phần ngon, như đùi, và phần đéo ngon lắm, như xương.

Ngon thì là A1, TBT nắm Đảng và A3, TT nắm Chú phỉnh
Đéo ngon lắm thì là A2, CTN và A4 CTQH

Nó đéo ngon là so với A1 A3, chứ vẫn là hàng tứ trụ, chết vẫn quốc tang, và sống thì vẫn miễn truy tố hình sự
 
T nhớ thằng 8 có chức gì nghe lạ lắm sau bị xóa bỏ luôn mà nhỉ
Chủ tịch Đảng. Chắc về sau để tưởng nhớ nên bỏ chức vụ này.

Giống bọn Vovinam, ông sáng lập ra môn phái có chức Chưởng môn, đeo đai màu trắng 5 sợi chỉ màu. Sau khi ông này chết thì không ai tiếp quản chức Chưởng môn và cái đai đó nữa
 
Thời sơ khai thì Chủ tịt là to nhất
Thằng 8 glue chả là chủ tịt
Sau 3 Dẩm lên TBT thì nó phế mẹ chức Chủ tịt
Còn cấp tp, tỉnh thì bí thư mới to nhớt, huyện, xã thì chủ tịt to nhớt
đm cũng nhì nhằng lắm
đéo rõ ràng như tàu hay tư bảng
cấp tỉnh bí thư to nhất mà sao chủ tịt lại nhiều tiền quyền hơn vại mài :vozvn (21):
 
Từ các quy định của pháp luật, cho thấy hai chức danh này có chức năng và quyền hạn khác nhau. Mỗi chức danh pháp luật trao cho một quyền hạn riêng không gây chồng lấn xung đột lẫn nhau.

Chủ tịch nước đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước về đối nội lẫn đối ngoại. Còn Thủ tướng Chính phủ thì đứng đầu hệ thống các cơ quan hành pháp. Do đó, không thể so sánh được chức danh nào có quyền lực cao hơn.
Gom mẹ về 1 chức Đại Tổng Thống cho đỡ lằng nhằng
 
Theo cơ cấu người đứng đầu chính quyền ở địa phương lần lượt là , chủ tịch phường xã , chủ tịch quận huyện, lên nữa là chủ tịch thành phố tỉnh , đáng lẻ ra người quản lý các chủ tịch này phải là chủ tịch nước chứ nhỉ
Chủ tịch nước chính là người đứng đầu chính phủ
Thủ tướng phải báo cáo kết quả kỳ họp chính phủ cho văn phòng Chủ tịch nước
Chủ tịch nước có quyền tham gia cuộc họp của chính phủ và cho ý kiến chỉ đạo
 
Ko phải cứ có chữ chủ tịch là vai trò như nhau ở các cấp hoặc liên quan ngành dọc. Chủ tịch các cấp tỉnh ,huyện,xã thì có 2 dạng Ctich UBND (đại diện bên hành pháp,thi hành, ngành dọc của chánh phủ) và CTich HĐND (đại diện cquan quyền lực nhà nước tại địa phương,ngành dọc QHoi)
Riêng lên đến ông CTN thì ông ấy đại diện cho Nhà nước Việt Nam,đứng riêng 1 nhánh,ko thuộc nhánh nào trong 3 nhánh Tư pháp- Hành Pháp- Lập Pháp
Ổng đứng đầu tư pháp đó
Tất cả các bộ luật văn bản nghị định đều phải qua Chủ tịch nước hết
 
Ổng đứng đầu tư pháp đó
Tất cả các bộ luật văn bản nghị định đều phải qua Chủ tịch nước hết
CTN đại diện cho chủ thể là nhà nước,ông ta ko nằm trong 3 nhánh tư pháp hành pháp lập pháp tuy nhiên trên lý thuyết thì quyền lực vị trí này than gia vào cả 3 nhánh trên chứ ko chỉ riêng gì tư pháp. CTN tham gia thành lập nội các cphu qua việc đề nghị QH bầu,miễn nhiệm pctn,thủ tướng,các phó tt...CTN có quyền đề xuất QH sửa hiến pháp,công bố hiến pháp,luật,pháp lệnh... (tham gia vào nhánh lập pháp) ...CTN có quyền đề nghị giám đốc thẩm (xem xét bản án đã có hiệu lực pháp luật) đề nghị QH bầu,miễn nhiệm chánh án tối cao...
Về lý thuyết thì quyền lực CTN to vãi cả Lồn ra, CTN có quyền ycau triệu tập chính phủ họp giải trình khi xét thấy cần thiết. Nên nhớ mỗi quốc gia chỉ có 1 nguyên thủ. Ở VN thì nguyên thủ QGia là CTN
 
CTN đại diện cho chủ thể là nhà nước,ông ta ko nằm trong 3 nhánh tư pháp hành pháp lập pháp tuy nhiên trên lý thuyết thì quyền lực vị trí này than gia vào cả 3 nhánh trên chứ ko chỉ riêng gì tư pháp. CTN tham gia thành lập nội các cphu qua việc đề nghị QH bầu,miễn nhiệm pctn,thủ tướng,các phó tt...CTN có quyền đề xuất QH sửa hiến pháp,công bố hiến pháp,luật,pháp lệnh... (tham gia vào nhánh lập pháp) ...CTN có quyền đề nghị giám đốc thẩm (xem xét bản án đã có hiệu lực pháp luật) đề nghị QH bầu,miễn nhiệm chánh án tối cao...
Về lý thuyết thì quyền lực CTN to vãi cả lồn ra, CTN có quyền ycau triệu tập chính phủ họp giải trình khi xét thấy cần thiết. Nên nhớ mỗi quốc gia chỉ có 1 nguyên thủ. Ở VN thì nguyên thủ QGia là CTN
vậy nếu CTN làm những điều đó thì tổng bí thư , thủ tướng , chủ tịch quốc hội có quyền từ chối o
 
vậy nếu CTN làm những điều đó thì tổng bí thư , thủ tướng , chủ tịch quốc hội có quyền từ chối o
Nói đến thực thi quyền lực của CTN thì nó hơi dài và tuỳ từng trường hợp cụ thể. Ví dụ quyền tối thượng của ông ta liên quan tới mạng người đó là ân xá thì chả ai động vào được,nhưng ông ta nằm trong 1 tập thể các đồng chí có tính "đoàn kết và thống nhất cao" mà hành động 1 mình thì sớm hay muộn cũng bị các đchi của mình cho out,có thể là cái bệnh án ung thư máu hoặc có thể là có thằng ất ơ ở đâu khai ra biếu ctn cái này cái kia ... 1 số quyền thì CTN chỉ đề xuất QHoi xem xét chứ ko quyết được. Chốt lại thì trong 1 tập thể đoàn kết do đẻng lđao thì vẫn phải nghe theo đẻng vì suy cho cùng ctn cũng chỉ là member của đẻng duy nhất đó thôi
 

Có thể bạn quan tâm

Top