Hút 400 tấn vàng trong dân bằng chứng chỉ vàng, trả lãi như gửi tiền tiết kiệm

Giữ vàng thì đòi lấy, đầu tư bds thì nâng giá chuyển đổi thổ cư lên gấp cả chục lần, trứng khoán thì toàn úp bô. Đúng là chế độ do dân và vì dân
 
BaeccZB.webp
Vứn đến lớn nhứt cụa Chú Đệ Cơm sườn bì chã 2 trứng ốp là nà một ngày lào đó xài hớt xèng của bỏn Lừa
 
“Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”.
Bà con cứ chờ đảng viên tranh nhau giành giựt, thậm chí tố cáo nhau để gởi cho bằng được số vàng của mình vào Kho bạc Nhà nước và lấy chứng chỉ cái đã.
Xin đừng nôn nóng, cán bộ xong rồi mới đến lượt mình.
 
Khi mua chứng chỉ vàng thay vì vàng vật chất, người dân có thể gặp các rủi ro sau từ phía chính quyền, đặc biệt trong trường hợp giá vàng tăng mạnh:


  1. Rủi ro thanh khoản và chuyển đổi
    – Chính quyền có thể gián đoạn hoặc hạn chế quyền chuyển chứng chỉ thành vàng vật chất, nhất là khi nhu cầu ồ ạt.
    – Trong tình huống khan hiếm vàng vật chất, cơ quan phát hành có thể trì hoãn ngày thanh toán hoặc áp “hạn mức” vàng tối đa mỗi người được rút.
  2. Rủi ro tín nhiệm và vỡ nợ
    – Chứng chỉ là nghĩa vụ nợ của Nhà nước hoặc tổ chức phát hành. Nếu ngân sách gặp khó, họ có thể hoãn lãi suất hoặc giảm tỷ lệ trả lãi.
    – Trong kịch bản khủng hoảng tài chính, Nhà nước có thể tạm hoãn hoặc cơ cấu lại khoản nợ chứng chỉ (như hoán đổi lấy trái phiếu dài hạn), làm giảm lợi ích của người giữ chứng chỉ.
  3. Rủi ro điều chỉnh chính sách
    – Khi giá vàng tăng mạnh, Nhà nước có thể điều chỉnh lãi suất chứng chỉ (giảm lãi) để tiết chế nhu cầu đầu cơ. Điều này khiến lợi suất thực tế thấp hơn kỳ vọng ban đầu.
    – Có thể ban hành quy định mới, ví dụ: đánh thuế giao dịch chứng chỉ, áp “phí lưu ký”, hoặc yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo, làm chi phí đầu tư tăng lên.
  4. Rủi ro phi vật chất hoá tài sản
    – Vàng thật có thể cất giữ phòng thân, chuyển nhượng nhanh. Chứng chỉ gắn chặt vào hệ thống chứng khoán, thanh toán qua ngân hàng; trong trường hợp mất quyền truy cập tài khoản (đóng băng tài khoản, khủng hoảng ngân hàng), người dân không tiếp cận được giá trị thực.
  5. Rủi ro hành chính – chính trị
    – Nhà nước có thể áp “điều chỉnh khẩn cấp”: tạm ngừng chuyển chứng chỉ ra nước ngoài, giới hạn chuyển nhượng giữa cá nhân, thậm chí mua lại bắt buộc với giá “trần”.
    – Trong bối cảnh bất ổn kinh tế hoặc chính trị, người giữ chứng chỉ chịu rủi ro bị thay đổi điều khoản mà không có bù trừ tương xứng.


Tóm lại, dù mua chứng chỉ vàng giúp tránh rủi ro lưu trữ và phí chế tác, người dân sẽ mất quyền kiểm soát vàng vật chất và phụ thuộc hoàn toàn vào uy tín, chính sách của cơ quan phát hành. Khi giá vàng tăng mạnh, những biện pháp thắt chặt thanh khoản, điều chỉnh lãi suất hay thậm chí cơ cấu lại chứng chỉ đều có thể xảy ra.
 
Gom vàng ngoại tệ ko đưa vào lưu thông kinh tế thì làm sao phát triển được, lũ phản động chúng mày ko nên kích động phá hoại kinh tế vậy chứ
Đâu ra mấy thành phần cứt đái này thế nhỉ?hy vọng đây là số ít bò đỏ ngu si đần độn thôi, chứ thấy lứa trẻ mới vào cty làm giờ cũng có trình độ,chưa gặp loại ngu như này bao giờ
 
Thế lúc ấy m về bán nhà mua vàng gửi để hỗ trợ kinh tế nước nhà đi, lên đây gáy làm gì. Bao năm huy động rồi chứ đéo phải lần 1-2, ai ngu thì chết.
chuẩn rồi, tao tham gia chứng khoáng từ năm 2016, nhìn thị trường chứng khoán, tiền gửi tiết kiệm,trái phiếu, kênh huy động thiên thần,shark tank,.... cũng nát bét chứ có phải là do vàng mà nó nát đâu, kết lại "Quan thì tham,mà dân ấy thì gian" mà hệ thống luật pháp thay vì cãi nhau để cuối cho ra cái quyết định đúng đắn nhất,có lợi nhất cho người bầu mình lên thì độc tài ngồi với nhau ra cái quyết định có lợi cho chúng nó nhất, thì thế là nó nát thôi, thay vì người ta bầu lên để làm luật thì đằng này toàn tự bầu nhau lên rồi bưng bô nhau để ra luật ,thế thì chịu ,nát là kết quả có thể thấy trước được
 

Có thể bạn quan tâm

Top