Huynh đệ của kẻ diệt chủng người Campuchia

Hong Leung

Khổ vì lồn
Khmer Đỏ của Pol Pot vốn là một đồng minh + sản của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, từ cuối thập niên 1960 và qua thập niên 1970, Pol Pot và lực lượng của ông ta bắt đầu mâu thuẫn với Đảng Lao động Việt Nam (hiện nay là Đảng + sản) và dần đi theo đường lối Mao Trạch Đông (chủ nghĩa Mao).

Một loạt nhân vật do phía Hà Nội cài cắm vào Khmer Đỏ hoặc thân với Hà Nội dần bị nhóm Đông Bắc, gồm Pol Pot và những đồng chí của ông ta là du học sinh từ Paris trở về, loại trừ.
Một số nhân vật chạy thoát khỏi các cuộc thanh trừng này sau đó được Việt Nam hậu thuẫn, như Heng Samrin và Hun Sen.

M9MiNWHF.jpg


Cuộc gặp tại Hà Nội vào năm 1966 (ảnh trên): Kaysone Phomvihane (Lào, trái), Hồ Chí Minh (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, giữa) và Pol Pot (Tổng Bí thư Đảng + sản Campuchia, phải). Về sau, khi Pol Pot trở thành một lãnh tụ diệt chủng và Việt Nam xung đột vũ trang với Khmer Đỏ, tấm ảnh này đã được chỉnh sửa bằng cách cắt Pol Pot ra khỏi khung hình trong các tài liệu tuyên truyền tại Việt Nam, nhưng vẫn còn bàn tay của Pol Pot (ảnh dưới, từ website của Văn phòng Trung ương Đảng + sản Việt Nam).

Sau khi giành được chính quyền vào giữa tháng 4/1975, nhà nước Campuchia Dân chủ của Khmer Đỏ ráo riết triển khai công cuộc cải tạo xã hội để xây dựng một “xã hội ******** nông nghiệp thuần túy”. Giấc mơ điên rồ của Pol Pot đã dẫn tới nạn diệt chủng khiến 3 triệu người chết.
Riêng với Việt Nam thì Khmer Đỏ từ năm 1975 trở đi đã liên tục tấn công các đảo như Thổ Chu, Phú Quốc và các vùng biên giới, song song với việc truy bức người Việt ở Campuchia.
Tài liệu lưu tại Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng + sản Việt Nam thống kê: “Tính từ tháng 5/1975 đến giữa năm 1978, quân Pol Pot đã giết hại hơn 5.000 dân thường Việt Nam, làm bị thương gần 5.000 người, bắt và đưa đi hơn 20.000 người; hàng nghìn trường học, bệnh viện, cơ sở y tế, nhà thờ, chùa chiền bị đốt phá, trâu, bò bị cướp, giết, hoa màu bị phá hoại; hàng vạn héc-ta ruộng đất và đồn điền cao su ở vùng biên giới Tây Nam Việt Nam bị bỏ hoang; khoảng nửa triệu dân sát biên giới với Campuchia phải bỏ nhà, bỏ đất, bỏ ruộng chạy sâu vào nội địa.”

frhVbu.jpg


Lê Duẩn (trái), Pol Pot (giữa) và Lê Đức Thọ - Sau 30/4/1975, Việt Nam và Campuchia Dân chủ do Pol Pot lãnh đạo từng tìm cách hóa giải bất đồng và xây dựng quan hệ hữu nghị nhưng bất thành.

Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân vào Campuchia để đánh đổ Khmer Đỏ. Cuộc chiến này đã lật đổ được chính quyền Khmer Đỏ, dựng lên một chính quyền mới thân Hà Nội, chấm dứt nạn diệt chủng. Tuy nhiên, Việt Nam cũng đã bị sa lầy tại Campuchia suốt gần 11 năm, tới mùa thu 1989 mới rút quân.
Sau khi Việt Nam đánh vào Campuchia, Trung Quốc đã tấn công biên giới phía bắc Việt Nam vào đầu năm 1979, đẩy Việt Nam vào thế lưỡng đầu thọ địch.
Đây là những cuộc chiến huynh đệ tương tàn giữa các bên cùng ý thức hệ + sản (Trung Quốc, Khmer Đỏ, Việt Nam).
Cuối thập niên 1970 và suốt thập niên 1980 là quãng thời gian cực kỳ khó khăn của Việt Nam: xung đột vũ trang biên giới với Trung Quốc, lún sâu vào xung đột bên trong Campuchia, bị cấm vận,… Cùng lúc, nền kinh tế Việt Nam kiệt quệ do chính sách sai lầm của Đảng + sản (ngăn sông cấm chợ, cải tạo công thương,…).

:vozvn (19):
 

Có thể bạn quan tâm

Top