IT vẫn khát nhân sự , Đà Nẵng đang thiếu 33000 lập trình viên

Nguyen208864

Phó thường dân

Đà Nẵng thiếu 33.000 lập trình viên​

PGS. TS Nguyễn Gia Như của Đại học Duy Tân cho biết việc tuyển dụng lập trình viên tại miền Trung, nhất là Đà Nẵng, gia tăng do hiện chỉ đáp ứng 57% nhu cầu thực tế.

"Hiện Đà Nẵng cần 77.000 nhân sự công nghệ thông tin, nhưng mới có 44.000 người làm trong ngành, đồng nghĩa thiếu hụt 33.000 lập trình viên, nhất là vị trí đòi hỏi kinh nghiệm và chuyên môn cao", PGS. TS Nguyễn Gia Như, Hiệu trưởng Trường Công nghệ Kỹ thuật - Đại học Duy Tân, nói.

Tình trạng thiếu hụt không chỉ xảy ra ở Đà Nẵng mà ở cả khu vực miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Định và Tây Nguyên. Tổng số lập trình viên tại đây khoảng 55.000-60.000 người, trong đó Đà Nẵng chiếm phần lớn.

Đà Nẵng hiện là trung tâm công nghệ thông tin lớn nhất miền Trung. Hoạt động công nghệ thông tin tại các tỉnh, thành phố khác như Huế, Quảng Nam, Quy Nhơn (Bình Định) chủ yếu gia công phần mềm và các dự án quy mô nhỏ.

Đào tạo lập trình viên tại Đà Nẵng. Ảnh: Đại học Duy Tân
" style="margin: 0px; padding: 0px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 335px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Đào tạo lập trình viên tại Đà Nẵng. Ảnh: ĐH Duy Tân

Đào tạo lập trình viên tại Đà Nẵng. Ảnh: Đại học Duy Tân

Trong bối cảnh Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung "khát" lập trình viên, PGS. TS Như cho biết các sự kiện như DevDay Đà Nẵng được kỳ vọng sẽ tạo ra những tác động tích cực. DevDay 2025, diễn ra ngày 12/4 tại Đại học Duy Tân, sẽ có hơn 30 phiên hội thảo chuyên sâu, với 40 chuyên gia trong và ngoài nước chia sẻ các xu hướng công nghệ mới với chủ đề AI, blockchain, an ninh mạng, điện toán đám mây, công nghệ tài chính và giáo dục thông minh.


Ngày hội việc làm trong sự kiện cũng tạo cơ hội kết nối giữa doanh nghiệp CNTT và nhân sự tiềm năng. PGS. TS Nguyễn Gia Như cho biết, so với Hà Nội và TP HCM, mức lương lập trình viên tại Đà Nẵng thấp hơn 20-30%. Tuy nhiên, một lợi thế tại miền Trung là chi phí sinh hoạt thấp hơn, giúp thu nhập thực tế không quá chênh lệch.

Theo Hiệu trưởng Trường Công nghệ Kỹ thuật, các trường đại học trong khu vực như Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Huế, Đại học Duy Tân và Đại học Quy Nhơn hiện cung cấp nguồn nhân lực công nghệ thông tin trẻ, có nền tảng kiến thức tốt.

"Lập trình viên Đà Nẵng nói riêng và miền Trung nói chung chăm chỉ và có khả năng tiếp thu công nghệ mới nhanh chóng. Điều này giúp họ cạnh tranh tốt trong các dự án quốc tế, đặc biệt với các thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và châu Âu", ông Như đánh giá.

Những yếu tố trên đang biến Đà Nẵng thành trung tâm phát triển phần mềm, thu hút nhiều công ty công nghệ lớn như FPT Software, Axon Active, CMC Global, Enclave, Bravo, Softech Đà Nẵng, AsiaSoft, KMS, Game Gear và Rikkeisoft.
 
PGS. TS Nguyễn Gia Như của Đại học Duy Tân cho biết việc tuyển dụng lập trình viên tại miền Trung, nhất là Đà Nẵng, gia tăng do hiện chỉ đáp ứng 57% nhu cầu thực tế.

Năm nào tới lúc tụi lớp 12 ghi nguyện vọng cũng lên bài này.

Năm nay thằng nào ngu mới theo IT.

Thằng em họ tao cũng lớp 12, đéo biết ông chú tao bị thuốc sao tính cho nó theo IT, tao kêu theo đi học cơ khí sửa xe mà cứ ậm à ậm ừ.
 

Đà Nẵng thiếu 33.000 lập trình viên​

PGS. TS Nguyễn Gia Như của Đại học Duy Tân cho biết việc tuyển dụng lập trình viên tại miền Trung, nhất là Đà Nẵng, gia tăng do hiện chỉ đáp ứng 57% nhu cầu thực tế.

"Hiện Đà Nẵng cần 77.000 nhân sự công nghệ thông tin, nhưng mới có 44.000 người làm trong ngành, đồng nghĩa thiếu hụt 33.000 lập trình viên, nhất là vị trí đòi hỏi kinh nghiệm và chuyên môn cao", PGS. TS Nguyễn Gia Như, Hiệu trưởng Trường Công nghệ Kỹ thuật - Đại học Duy Tân, nói.

Tình trạng thiếu hụt không chỉ xảy ra ở Đà Nẵng mà ở cả khu vực miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Định và Tây Nguyên. Tổng số lập trình viên tại đây khoảng 55.000-60.000 người, trong đó Đà Nẵng chiếm phần lớn.

Đà Nẵng hiện là trung tâm công nghệ thông tin lớn nhất miền Trung. Hoạt động công nghệ thông tin tại các tỉnh, thành phố khác như Huế, Quảng Nam, Quy Nhơn (Bình Định) chủ yếu gia công phần mềm và các dự án quy mô nhỏ.

Đào tạo lập trình viên tại Đà Nẵng. Ảnh: Đại học Duy Tân
" style="margin: 0px; padding: 0px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 335px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Đào tạo lập trình viên tại Đà Nẵng. Ảnh: ĐH Duy Tân

Đào tạo lập trình viên tại Đà Nẵng. Ảnh: Đại học Duy Tân

Trong bối cảnh Đà Nẵng và các tỉnh miền Trung "khát" lập trình viên, PGS. TS Như cho biết các sự kiện như DevDay Đà Nẵng được kỳ vọng sẽ tạo ra những tác động tích cực. DevDay 2025, diễn ra ngày 12/4 tại Đại học Duy Tân, sẽ có hơn 30 phiên hội thảo chuyên sâu, với 40 chuyên gia trong và ngoài nước chia sẻ các xu hướng công nghệ mới với chủ đề AI, blockchain, an ninh mạng, điện toán đám mây, công nghệ tài chính và giáo dục thông minh.


Ngày hội việc làm trong sự kiện cũng tạo cơ hội kết nối giữa doanh nghiệp CNTT và nhân sự tiềm năng. PGS. TS Nguyễn Gia Như cho biết, so với Hà Nội và TP HCM, mức lương lập trình viên tại Đà Nẵng thấp hơn 20-30%. Tuy nhiên, một lợi thế tại miền Trung là chi phí sinh hoạt thấp hơn, giúp thu nhập thực tế không quá chênh lệch.

Theo Hiệu trưởng Trường Công nghệ Kỹ thuật, các trường đại học trong khu vực như Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Huế, Đại học Duy Tân và Đại học Quy Nhơn hiện cung cấp nguồn nhân lực công nghệ thông tin trẻ, có nền tảng kiến thức tốt.

"Lập trình viên Đà Nẵng nói riêng và miền Trung nói chung chăm chỉ và có khả năng tiếp thu công nghệ mới nhanh chóng. Điều này giúp họ cạnh tranh tốt trong các dự án quốc tế, đặc biệt với các thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và châu Âu", ông Như đánh giá.

Những yếu tố trên đang biến Đà Nẵng thành trung tâm phát triển phần mềm, thu hút nhiều công ty công nghệ lớn như FPT Software, Axon Active, CMC Global, Enclave, Bravo, Softech Đà Nẵng, AsiaSoft, KMS, Game Gear và Rikkeisoft.
Ngoài thằm F thì còn lại lom dom hơn trăm nhân sự 33k kia ở đâu ra. Tính luôn lao công, chăm cây, bảo vệ thì 2030 các cty IT ở Đn cũng đéo đủ 33k.
Thiếu cc
 
Năm nào tới lúc tụi lớp 12 ghi nguyện vọng cũng lên bài này.

Năm nay thằng nào ngu mới theo IT.

Thằng em họ tao cũng lớp 12, đéo biết ông chú tao bị thuốc sao tính cho nó theo IT, tao kêu theo đi học cơ khí sửa xe mà cứ ậm à ậm ừ.

Sắp tới FDI mà chạy thì cơ khí sửa xe cũng thất nghiệp thôi.
 
Mày nói ngu gì vậy?

Giờ này thằng nào theo IT là ăn cứt, được gọi là thợ code cũng may, giờ đúng phải là thợ copy paste.

Chỗ nào đàng hoàng thì nó trả lương được 5tr, chứ đa số 1 xu cũng đéo có, làm ko công 6 tháng xong nó đuổi.
::xamvl7:: Tao là thợ code đây bớt xạo Lồn đi. 1 Tháng tao mentor hơn 5 đứa fresher, lương mới vô của tụi nó là 1x tr tuỳ khả năng deal. Sau 1 năm review lại thằng nào giỏi thì lên Junior lương cũng 2x.
::xamvl7::Ngày Lồn nào tao cũng dùng Cursor bản Business để làm mấy cái linh tinh như Unit test hay fix type của TS mà còn đéo nên hồn ở đấy mà đợi AI thay thế con người.
 
::xamvl7:: Tao là thợ code đây bớt xạo lồn đi. 1 Tháng tao mentor hơn 5 đứa fresher, lương mới vô của tụi nó là 1x tr tuỳ khả năng deal. Sau 1 năm review lại thằng nào giỏi thì lên Junior lương cũng 2x.
::xamvl7::Ngày lồn nào tao cũng dùng Cursor bản Business để làm mấy cái linh tinh như Unit test hay fix type của TS mà còn đéo nên hồn ở đấy mà đợi AI thay thế con người.
Vậy bao nhiêu đứa được như mày hay đa số ra vẫn thất nghiệp hả thằng ngáo?
 
Năm nào tới lúc tụi lớp 12 ghi nguyện vọng cũng lên bài này.

Năm nay thằng nào ngu mới theo IT.

Thằng em họ tao cũng lớp 12, đéo biết ông chú tao bị thuốc sao tính cho nó theo IT, tao kêu theo đi học cơ khí sửa xe mà cứ ậm à ậm ừ.
Có ngành sửa xe điện ko m. Thấy xe điện là trend mà ko thấy lớp dạy sửa xe điện
 
::xamvl7:: Nói chung là mày ngu. Nhìn số liệu tao đưa ra mà đéo ước tính được thì quá ngu.
Nói chuyện vừa ngu vừa ngáo, tự lấy bản thân ra xạo loz mà đéo biết có đúng ko xong áp đặt lên toàn bộ.

Thằng mù cũng thấy cái ngành IT đang chết dần chết mòn thế nào, lương càng ngày càng tụt khùng điên.

Giờ mới vào mà lương 1x triệu có chó nó tin.
 
Nói chuyện vừa ngu vừa ngáo, tự lấy bản thân ra xạo loz mà đéo biết có đúng ko xong áp đặt lên toàn bộ.

Thằng mù cũng thấy cái ngành IT đang chết dần chết mòn thế nào, lương càng ngày càng tụt khùng điên.

Giờ mới vào mà lương 1x triệu có chó nó tin.
::xamvl7::Tầm chục năm trước tao đã gặp mấy thằng như mày.
Nói chung là tụi mày ghét mấy thằng đụt đần trĩ nhưng lương cao hơn tụi mày. Chấp nhận đi cuộc sống là vậy đó.
Mày không tin lương lương fresher 1x triệu là do mày là con ếch ngồi lâu trong cái giếng quá thôi.
::xamvl7:: Ngành IT đang chết dần chết mòn mà mấy thằng làm Build Operate Transfer đang tuyển khùng tuyển điên kìa.

::xamvl7:: Thôi ngu dốt đừng năng nổ quá kẻ hỏng mẹ tương lai con người ta đấy.
 
::xamvl7::Tầm chục năm trước tao đã gặp mấy thằng như mày.
Nói chung là tụi mày ghét mấy thằng đụt đần trĩ nhưng lương cao hơn tụi mày. Chấp nhận đi cuộc sống là vậy đó.
Mày không tin lương lương fresher 1x triệu là do mày là con ếch ngồi lâu trong cái giếng quá thôi.
::xamvl7:: Ngành IT đang chết dần chết mòn mà mấy thằng làm Build Operate Transfer đang tuyển khùng tuyển điên kìa.

::xamvl7:: Thôi ngu dốt đừng năng nổ quá kẻ hỏng mẹ tương lai con người ta đấy.
Tao hỏi lại 1 lần nữa vì đéo thấy mày trả lời.

Tuyển được mấy thằng hay đa số vẫn thất nghiệp?

Cái ngành này thiếu là thiếu tinh hoa chất lượng cao, chứ làng nhàng thợ code dư thừa như cái núi kìa.

Xạo loz ra câu chuyện mới ra trường lương 1x triệu là tao thấy ngu rồi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top