‘Không có biển thì quá thiệt thòi’, nhiều ý kiến đề xuất đưa Xuyên Mộc đến La Gi về Đồng Nai

Mainboard

Đẹp trai mà lại có tài
Thông tin Đồng Nai chưa có biển tạo sự quan tâm của nhiều bạn đọc. Các ý kiến cho rằng cần tính toán cho Đồng Nai sau sáp nhập có biển để tạo không gian phát triển.

do-hoa-2-17431313231071622998771.jpg

Địa giới hành chính Đồng Nai liền kề huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giáp biển và kết nối trực tiếp với các tuyến đường quan trọng của Đồng Nai. Trong quá khứ, huyện Xuyên Mộc từng thuộc địa bàn Đồng Nai - Đồ họa: PHƯƠNG NHI​

Đông dân và rộng lớn nhất nhì miền Nam mà không có biển

Sau khi Tuổi Trẻ Online nêu vấn đề "Sau sáp nhập Đồng Nai có biển không?", nhiều bạn đọc đã bàn luận sôi nổi và đưa ra nhiều góc nhìn khác nhau xung quanh chuyện này.

Bạn đọc tên Nghĩa nhắc lại: "Năm 1991, Đồng Nai tách 3 huyện Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Thành (giờ Châu Đức và Tân Thành) về Bà Rịa - Vũng Tàu. Giờ nên cho sáp nhập lại để Đồng Nai có biển. Một tỉnh đông dân, rộng lớn nhất nhì miền Nam mà không có biển sẽ là một thiếu sót lớn phát triển sau này".

Nhìn trên ranh giới địa lý hành chính giữa các tỉnh, thành, bạn đọc Hưng Thịnh đề xuất: "Đồng Nai sẽ thêm Phú Giáo Bắc Tân Uyên để liền mạch, thêm phần Xuyên Mộc đến La Gi và huyện Hàm Tân của Bình Thuận bù lại cho phần rừng nguyên sinh phía Đồng Nai giáp Bình Phước.

Ngược lại, khu vực Nhơn Trạch và sân bay Long Thành sẽ sáp nhập với TP.HCM.

Quản lý như vậy cơ bản sẽ phù hợp hơn, làm tàu metro liên kết giữa Tân Sơn Nhất và Long Thành chỉ cần một địa phương phụ trách không có chia đôi dẫn đến manh mún".

Tương tự, bạn đọc tên Nguyên có ý kiến: "Tôi đề xuất sáp nhập huyện Nhơn Trạch và Long Thành về địa phận TP.HCM, sáp nhập huyện Xuyên Mộc về Đồng Nai.

Từ đó Đồng Nai có biển, còn TP.HCM sẽ dễ dàng quản lý sân bay Long Thành và Tân Sơn Nhất, một loạt cảng lớn trên các sông, các cảng nước sâu từ sông Sài Gòn ra tới Bà Rịa - Vũng Tàu.

Hơn nữa, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương kết nối với các dự án cầu, đường, đường sắt, cảng biển, các khu dịch vụ lớn, các khu công nghiệp nặng, công nghệ cao, năng lượng, phụ trợ...

Tất cả sẽ tạo nên TP.HCM dễ dàng quản lý và đề ra phương án phát triển tối ưu cho tất cả những ngành mũi nhọn để tạo động lực phát triển cho vùng, miền, đất nước, khu vực châu Á - Thái Bình Dương".

Theo bạn đọc Hung Nguyen, "nên chuyển Long Thành và Nhơn Trạch về TP.HCM, Bắc Tân Uyên, Phú Giáo và Xuyên Mộc về Đồng Nai sẽ hợp lý hơn".

Từ gửi gắm của chuyên gia về chuyện sáp nhập Đồng Nai phải có biển và mở rộng không gian để có rừng, có biển, bạn đọc Trâm Oanh chia sẻ: "Tuổi Trẻ nói rất đúng mong muốn của người Đồng Nai.

Ở miền Nam, Đồng Nai là địa phương duy nhất có Văn miếu Trấn Biên, đây là vùng đất đã từng là thủ phủ từ thời mở cõi. Trầm tích văn hóa ở Đồng Nai nhiều và giá trị. Vì vậy Đồng Nai cần có không gian cho phát triển…".

Còn bạn đọc Hoàng Tư Giang góp thêm: "Đồng Nai có vị trí địa lý quan trọng và nền kinh tế và các khu công nghiệp thuộc tốp đầu Việt Nam mà không có cảng biển thì chưa phù hợp. Sản xuất xong hàng hóa xuất khẩu lại đi qua tỉnh khác, giảm đi tính cạnh tranh rất lớn của tỉnh, giảm thu hút đầu tư".

Tranh luận Đồng Nai nên có biển hay không

Đề cập đến chuyện Đồng Nai nên có biển, bạn đọc tên Duy tranh luận: "Đâu nhất thiết mỗi tỉnh đều có biển, chưa chắc Đồng Nai có biển lại hay vì quy hoạch cảng biển cần quy mô xuất hàng hóa đủ lớn mới đạt điểm hòa vốn.

Đồng Nai tận dụng hệ thống cảng biển của Bà Rịa là quá tốt rồi. Vùng biển Xuyên Mộc dành cho phát triển du lịch hiệu quả hơn nhiều".

cang-phuoc-an-2-17432102300121551333745.jpg

Một góc cảng biển Phước An ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Cảng Phước An được kỳ vọng là một trong các khu vực vận chuyển hàng hóa lớn cho các tỉnh, thành Đông Nam Bộ - Ảnh: A LỘC
Nhấn mạnh đến không gian kinh tế, bạn đọc Vũ Phan lưu ý: "Tỉnh mới sau sáp nhập phải tạo ra thế mạnh chủ đạo, một phân vùng phải có định hướng phát triển riêng, phân chia nhiệm vụ kinh tế, chứ không phải anh có cái này thì tôi cũng phải có, anh làm cái này thì tôi cũng làm.

Vậy hiệu suất sẽ bị pha loãng và không tạo ra sức mạnh riêng của mỗi địa phương. Câu hỏi không phải là sao tôi không có biển mà phải là tôi có cần biển hay không? Nếu cần thì để làm gì? Với nhu cầu đó thì phần biển đó có đáp ứng được không? Tính hiệu quả có hay không? Không chỉ biển mà các tài nguyên khác cũng tương tự".

Bàn luận Sau sáp nhập Đồng Nai có biển không?, nhiều bạn đọc hiến kế không chỉ đưa vùng biển Xuyên Mộc về cho Đồng Nai mà cần tính toán cả một phần biển ở khu vực Bình Thuận.

"Đồng Nai muốn có biển thì thêm Tân Thắng đến La Gi. Khu này tỉnh Bình Thuận chưa được phát triển dù vị trí rất đẹp, quá đáng tiếc. Hàm Tân về Đồng Nai sẽ phát triển", bạn đọc tên Quang gợi ý.

Còn bạn đọc Trịnh Trường nêu ý kiến: "Đồng Nai nên sáp nhập thêm La Gi và Xuyên Mộc là đẹp nhất".

Đồng tình với nhiều ý kiến Đồng Nai nên có biển, bạn đọc Chi Vĩ góp ý: "Đồng Nai là một trong những tỉnh có đóng góp lớn vào GDP cả nước, nằm ngay trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tuy nhiên, điểm nghẽn lớn nhất của tỉnh hiện nay là không có bờ biển, khiến việc phát triển công nghiệp, logistics và thương mại quốc tế bị giới hạn.

Hiện tại, hàng hóa từ Đồng Nai phải phụ thuộc vào các cảng biển của TP.HCM và Bà Rịa - Vũng Tàu, làm tăng chi phí logistics, gây áp lực lên hạ tầng giao thông và làm giảm khả năng cạnh tranh trong khu vực. Việc quy hoạch và mở rộng bờ biển cho Đồng Nai sẽ giúp giải quyết triệt để các vấn đề này, đồng thời tạo ra động lực phát triển cho khu vực và kinh tế đất nước".

HÀ MI

 
Được tí cái cửa sông đổ ra cửa biển cần giờ 3 thằng xài chung mà giờ nhập hết vô Thành Hồ =)) thôi thì chở hàng đánh một vòng hơi xa :3
 
vậy tính ra là sát nhập đéo có khoa học hay kinh tế lồn gì à

cứ tỉnh nào có biển nhập tỉnh đéo có biển

vãi lồn
Đáp ứng đủ tiêu chí rừng núi, đồng bằng, sông hồ, biển cả :3 đéo anh nào tị nạnh phân biệt nhau mày miền núi, mày thơm mùi cá muối hay chân đóng phèn nữa =))
 
Nhập Vũng Tàu vô là chắn luôn cái đường ra biển của Đồng Nai luôn :3 cái sông, cửa biển, xài chung bao lâu nay giờ VT nhập SG là chắn luôn cái vịnh rồi :))
bởi vậy nhập ngu vãi Lồn

nhập 1 thằng tuốt trên núi với 1 thằng ở dưới biển như dak nắc với phú en mà bọn nó cũng làm được
 
tụi bây nhìn bọn nó làm cmnd, cmnd mới, căn cước, cccd, cccd chip đổi xoành xoạch thì đừng trông mông gì cái sát nhập này

việt cộng mãi vẫn ngu như việt cộng đéo thể hóa rồng, cọp được đâu
 
bởi vậy nhập ngu vãi lồn

nhập 1 thằng tuốt trên núi với 1 thằng ở dưới biển như dak nắc với phú en mà bọn nó cũng làm được
Đứa miền thượng, đứa xứ biển… thằng sống với núi rừng, thằng ở với gió, biển về cơ bản đã đéo hợp về lối sống, văn hoá con người rồi :3 Phú En thích nhập vào Khánh Hoà hoặc Bình Định hơn, mà nhập vào thì khác gì nuôi nghiện :))
 
Nói chung chán đéo buồn nói. Sắp tới mà tụi nó nhập cái tây nguyên với nam trung bộ thì t chắc kèo vỡ cmn trận. :tire: pha chơi ngu ko kém gì đánh tư sản,tố địa chủ, đổi tiền.
Chuẩn bị biên soạn lại sách địa lí, in bán lại hốt mớ tiền :3 giờ là méo phân chia duyên hải nam trung bộ với tây nguyên nữa :))
 
Đứa miền thượng, đứa xứ biển… thằng sống vớ núi rừng, thằng ở với gió, biển về cơ bản đã đéo hợp về lối sống, văn hoá con người rồi :3 Phú En thích nhập vào Khánh Hoà hoặc Bình Định hơn, mà nhập vào thì khác gì nuôi nghiện :))
nói đâu xa thằng Sài Gòn với Vũng Tàu là thấy bựa rồi

cái Sài Gòn còn Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh còn léo lo nổi bày đặt tham vọng
 
Đứa miền thượng, đứa xứ biển… thằng sống vớ núi rừng, thằng ở với gió, biển về cơ bản đã đéo hợp về lối sống, văn hoá con người rồi :3 Phú En thích nhập vào Khánh Hoà hoặc Bình Định hơn, mà nhập vào thì khác gì nuôi nghiện :))
Hành chính công ko phải là thứ đc tạo ra để sinh lời. Nó giúp giảm phiền hà, dễ làm việc hơn. Nhiều tml như m, nói chuyện tỉnh giàu nuôi tỉnh nghèo, nuôi cái đéo gì? Ai nuôi ai. t ở SG, v dân quận 1 giàu nuôi dân Củ chi nghèo à, nuôi bằng cái gì? Hàng tháng lãnh tiền hay sao. :sweat:
 
nói đâu xa thằng Sài Gòn với Vũng Tàu là thấy bựa rồi

cái Sài Gòn còn Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh còn léo lo nổi bày đặt tham vọng
Siêu đô Thị Tây Bắc Tp đó, tới giờ vẫn bánh vẽ, nhập BD vô mà ql13 cửa ngõ đông bắc duy nhất nối SG - BD bé như lỗ mũi… mà cái hạ tầng khu vực trung tâm như Bình Thạnh, Q2 cũ còn lo đéo xong, ngập, kẹt xe quanh năm :burn_joss_stick:
 
Nói chung chán đéo buồn nói. Sắp tới mà tụi nó nhập cái tây nguyên với nam trung bộ thì t chắc kèo vỡ cmn trận. :tire: pha chơi ngu ko kém gì đánh tư sản,tố địa chủ, đổi tiền.
Ê vụ này biết đâu làm bọn Đề Ga mạnh lên lại ly khai thì sao mày?
 
Thông tin Đồng Nai chưa có biển tạo sự quan tâm của nhiều bạn đọc. Các ý kiến cho rằng cần tính toán cho Đồng Nai sau sáp nhập có biển để tạo không gian phát triển.

do-hoa-2-17431313231071622998771.jpg

Địa giới hành chính Đồng Nai liền kề huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giáp biển và kết nối trực tiếp với các tuyến đường quan trọng của Đồng Nai. Trong quá khứ, huyện Xuyên Mộc từng thuộc địa bàn Đồng Nai - Đồ họa: PHƯƠNG NHI​

Đông dân và rộng lớn nhất nhì miền Nam mà không có biển

Sau khi Tuổi Trẻ Online nêu vấn đề "Sau sáp nhập Đồng Nai có biển không?", nhiều bạn đọc đã bàn luận sôi nổi và đưa ra nhiều góc nhìn khác nhau xung quanh chuyện này.

Bạn đọc tên Nghĩa nhắc lại: "Năm 1991, Đồng Nai tách 3 huyện Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Thành (giờ Châu Đức và Tân Thành) về Bà Rịa - Vũng Tàu. Giờ nên cho sáp nhập lại để Đồng Nai có biển. Một tỉnh đông dân, rộng lớn nhất nhì miền Nam mà không có biển sẽ là một thiếu sót lớn phát triển sau này".

Nhìn trên ranh giới địa lý hành chính giữa các tỉnh, thành, bạn đọc Hưng Thịnh đề xuất: "Đồng Nai sẽ thêm Phú Giáo Bắc Tân Uyên để liền mạch, thêm phần Xuyên Mộc đến La Gi và huyện Hàm Tân của Bình Thuận bù lại cho phần rừng nguyên sinh phía Đồng Nai giáp Bình Phước.

Ngược lại, khu vực Nhơn Trạch và sân bay Long Thành sẽ sáp nhập với TP.HCM.

Quản lý như vậy cơ bản sẽ phù hợp hơn, làm tàu metro liên kết giữa Tân Sơn Nhất và Long Thành chỉ cần một địa phương phụ trách không có chia đôi dẫn đến manh mún".

Tương tự, bạn đọc tên Nguyên có ý kiến: "Tôi đề xuất sáp nhập huyện Nhơn Trạch và Long Thành về địa phận TP.HCM, sáp nhập huyện Xuyên Mộc về Đồng Nai.

Từ đó Đồng Nai có biển, còn TP.HCM sẽ dễ dàng quản lý sân bay Long Thành và Tân Sơn Nhất, một loạt cảng lớn trên các sông, các cảng nước sâu từ sông Sài Gòn ra tới Bà Rịa - Vũng Tàu.

Hơn nữa, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương kết nối với các dự án cầu, đường, đường sắt, cảng biển, các khu dịch vụ lớn, các khu công nghiệp nặng, công nghệ cao, năng lượng, phụ trợ...

Tất cả sẽ tạo nên TP.HCM dễ dàng quản lý và đề ra phương án phát triển tối ưu cho tất cả những ngành mũi nhọn để tạo động lực phát triển cho vùng, miền, đất nước, khu vực châu Á - Thái Bình Dương".

Theo bạn đọc Hung Nguyen, "nên chuyển Long Thành và Nhơn Trạch về TP.HCM, Bắc Tân Uyên, Phú Giáo và Xuyên Mộc về Đồng Nai sẽ hợp lý hơn".

Từ gửi gắm của chuyên gia về chuyện sáp nhập Đồng Nai phải có biển và mở rộng không gian để có rừng, có biển, bạn đọc Trâm Oanh chia sẻ: "Tuổi Trẻ nói rất đúng mong muốn của người Đồng Nai.

Ở miền Nam, Đồng Nai là địa phương duy nhất có Văn miếu Trấn Biên, đây là vùng đất đã từng là thủ phủ từ thời mở cõi. Trầm tích văn hóa ở Đồng Nai nhiều và giá trị. Vì vậy Đồng Nai cần có không gian cho phát triển…".

Còn bạn đọc Hoàng Tư Giang góp thêm: "Đồng Nai có vị trí địa lý quan trọng và nền kinh tế và các khu công nghiệp thuộc tốp đầu Việt Nam mà không có cảng biển thì chưa phù hợp. Sản xuất xong hàng hóa xuất khẩu lại đi qua tỉnh khác, giảm đi tính cạnh tranh rất lớn của tỉnh, giảm thu hút đầu tư".

Tranh luận Đồng Nai nên có biển hay không

Đề cập đến chuyện Đồng Nai nên có biển, bạn đọc tên Duy tranh luận: "Đâu nhất thiết mỗi tỉnh đều có biển, chưa chắc Đồng Nai có biển lại hay vì quy hoạch cảng biển cần quy mô xuất hàng hóa đủ lớn mới đạt điểm hòa vốn.

Đồng Nai tận dụng hệ thống cảng biển của Bà Rịa là quá tốt rồi. Vùng biển Xuyên Mộc dành cho phát triển du lịch hiệu quả hơn nhiều".

cang-phuoc-an-2-17432102300121551333745.jpg

Một góc cảng biển Phước An ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Cảng Phước An được kỳ vọng là một trong các khu vực vận chuyển hàng hóa lớn cho các tỉnh, thành Đông Nam Bộ - Ảnh: A LỘC
Nhấn mạnh đến không gian kinh tế, bạn đọc Vũ Phan lưu ý: "Tỉnh mới sau sáp nhập phải tạo ra thế mạnh chủ đạo, một phân vùng phải có định hướng phát triển riêng, phân chia nhiệm vụ kinh tế, chứ không phải anh có cái này thì tôi cũng phải có, anh làm cái này thì tôi cũng làm.

Vậy hiệu suất sẽ bị pha loãng và không tạo ra sức mạnh riêng của mỗi địa phương. Câu hỏi không phải là sao tôi không có biển mà phải là tôi có cần biển hay không? Nếu cần thì để làm gì? Với nhu cầu đó thì phần biển đó có đáp ứng được không? Tính hiệu quả có hay không? Không chỉ biển mà các tài nguyên khác cũng tương tự".

Bàn luận Sau sáp nhập Đồng Nai có biển không?, nhiều bạn đọc hiến kế không chỉ đưa vùng biển Xuyên Mộc về cho Đồng Nai mà cần tính toán cả một phần biển ở khu vực Bình Thuận.

"Đồng Nai muốn có biển thì thêm Tân Thắng đến La Gi. Khu này tỉnh Bình Thuận chưa được phát triển dù vị trí rất đẹp, quá đáng tiếc. Hàm Tân về Đồng Nai sẽ phát triển", bạn đọc tên Quang gợi ý.

Còn bạn đọc Trịnh Trường nêu ý kiến: "Đồng Nai nên sáp nhập thêm La Gi và Xuyên Mộc là đẹp nhất".

Đồng tình với nhiều ý kiến Đồng Nai nên có biển, bạn đọc Chi Vĩ góp ý: "Đồng Nai là một trong những tỉnh có đóng góp lớn vào GDP cả nước, nằm ngay trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tuy nhiên, điểm nghẽn lớn nhất của tỉnh hiện nay là không có bờ biển, khiến việc phát triển công nghiệp, logistics và thương mại quốc tế bị giới hạn.

Hiện tại, hàng hóa từ Đồng Nai phải phụ thuộc vào các cảng biển của TP.HCM và Bà Rịa - Vũng Tàu, làm tăng chi phí logistics, gây áp lực lên hạ tầng giao thông và làm giảm khả năng cạnh tranh trong khu vực. Việc quy hoạch và mở rộng bờ biển cho Đồng Nai sẽ giúp giải quyết triệt để các vấn đề này, đồng thời tạo ra động lực phát triển cho khu vực và kinh tế đất nước".

HÀ MI

Sáp nhập mà phát triển tốt thì gộp mẹ nó Đông Nam Bộ thành 1 tỉnh thôi 😆
Cho nhiều thế mạnh, đở thiệt thòi.
Đm, sáp nhập để đuổi bớt bọn ăn ko ngồi rồi thì OK.
Còn vẽ chuyện sáp nhập địa lý để manh lên, giàu lên thì toàn là vẽ chuyện. 😆
Cái sổ hộ khẩu bỏ rồi, nhưng tâm lý hộ khẩu vẫn ăn sâu trong trí óc dân An Nam 😆.
Lại thêm món thu ngân sách nữa, nên tỉnh nào cũng thích cảng 😆😆
 
Siêu đô Thị Tây Bắc Tp đó, tới giờ vẫn bánh vẽ, nhập BD vô mà ql13 cửa ngõ đông bắc duy nhất nối SG - BD bé như lỗ mũi… mà cái hạ tầng khu vực trung tâm như Bình Thạnh, Q2 cũ còn lo đéo xong, ngập, kẹt xe quanh năm :burn_joss_stick:
thì đó, dm 2 thằng Vũng Tàu và Bình Dương cũng đéo muốn nhập - làm vậy khác nào cưỡng ép

nói thẳng luôn là ngoại trừ mấy thằng buôn đất + hám danh City ra thì đéo thằng nào khoái trò nhập này, làm như nhập xong là từ Sài Gon đi tắm biển gần hơn hay sao ấy
 
Sát nhập thẳng thằng ĐN vô sg luôn cho rồi, 3 tỉnh hợp nhất mà trung tâm lại là tỉnh khác
Lý đo đéo sát nhập vì Đn dưới quyền người nhà Lâm, sg dưới quyền 3x
 
Thông tin Đồng Nai chưa có biển tạo sự quan tâm của nhiều bạn đọc. Các ý kiến cho rằng cần tính toán cho Đồng Nai sau sáp nhập có biển để tạo không gian phát triển.

do-hoa-2-17431313231071622998771.jpg

Địa giới hành chính Đồng Nai liền kề huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giáp biển và kết nối trực tiếp với các tuyến đường quan trọng của Đồng Nai. Trong quá khứ, huyện Xuyên Mộc từng thuộc địa bàn Đồng Nai - Đồ họa: PHƯƠNG NHI​

Đông dân và rộng lớn nhất nhì miền Nam mà không có biển

Sau khi Tuổi Trẻ Online nêu vấn đề "Sau sáp nhập Đồng Nai có biển không?", nhiều bạn đọc đã bàn luận sôi nổi và đưa ra nhiều góc nhìn khác nhau xung quanh chuyện này.

Bạn đọc tên Nghĩa nhắc lại: "Năm 1991, Đồng Nai tách 3 huyện Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Thành (giờ Châu Đức và Tân Thành) về Bà Rịa - Vũng Tàu. Giờ nên cho sáp nhập lại để Đồng Nai có biển. Một tỉnh đông dân, rộng lớn nhất nhì miền Nam mà không có biển sẽ là một thiếu sót lớn phát triển sau này".

Nhìn trên ranh giới địa lý hành chính giữa các tỉnh, thành, bạn đọc Hưng Thịnh đề xuất: "Đồng Nai sẽ thêm Phú Giáo Bắc Tân Uyên để liền mạch, thêm phần Xuyên Mộc đến La Gi và huyện Hàm Tân của Bình Thuận bù lại cho phần rừng nguyên sinh phía Đồng Nai giáp Bình Phước.

Ngược lại, khu vực Nhơn Trạch và sân bay Long Thành sẽ sáp nhập với TP.HCM.

Quản lý như vậy cơ bản sẽ phù hợp hơn, làm tàu metro liên kết giữa Tân Sơn Nhất và Long Thành chỉ cần một địa phương phụ trách không có chia đôi dẫn đến manh mún".

Tương tự, bạn đọc tên Nguyên có ý kiến: "Tôi đề xuất sáp nhập huyện Nhơn Trạch và Long Thành về địa phận TP.HCM, sáp nhập huyện Xuyên Mộc về Đồng Nai.

Từ đó Đồng Nai có biển, còn TP.HCM sẽ dễ dàng quản lý sân bay Long Thành và Tân Sơn Nhất, một loạt cảng lớn trên các sông, các cảng nước sâu từ sông Sài Gòn ra tới Bà Rịa - Vũng Tàu.

Hơn nữa, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương kết nối với các dự án cầu, đường, đường sắt, cảng biển, các khu dịch vụ lớn, các khu công nghiệp nặng, công nghệ cao, năng lượng, phụ trợ...

Tất cả sẽ tạo nên TP.HCM dễ dàng quản lý và đề ra phương án phát triển tối ưu cho tất cả những ngành mũi nhọn để tạo động lực phát triển cho vùng, miền, đất nước, khu vực châu Á - Thái Bình Dương".

Theo bạn đọc Hung Nguyen, "nên chuyển Long Thành và Nhơn Trạch về TP.HCM, Bắc Tân Uyên, Phú Giáo và Xuyên Mộc về Đồng Nai sẽ hợp lý hơn".

Từ gửi gắm của chuyên gia về chuyện sáp nhập Đồng Nai phải có biển và mở rộng không gian để có rừng, có biển, bạn đọc Trâm Oanh chia sẻ: "Tuổi Trẻ nói rất đúng mong muốn của người Đồng Nai.

Ở miền Nam, Đồng Nai là địa phương duy nhất có Văn miếu Trấn Biên, đây là vùng đất đã từng là thủ phủ từ thời mở cõi. Trầm tích văn hóa ở Đồng Nai nhiều và giá trị. Vì vậy Đồng Nai cần có không gian cho phát triển…".

Còn bạn đọc Hoàng Tư Giang góp thêm: "Đồng Nai có vị trí địa lý quan trọng và nền kinh tế và các khu công nghiệp thuộc tốp đầu Việt Nam mà không có cảng biển thì chưa phù hợp. Sản xuất xong hàng hóa xuất khẩu lại đi qua tỉnh khác, giảm đi tính cạnh tranh rất lớn của tỉnh, giảm thu hút đầu tư".

Tranh luận Đồng Nai nên có biển hay không

Đề cập đến chuyện Đồng Nai nên có biển, bạn đọc tên Duy tranh luận: "Đâu nhất thiết mỗi tỉnh đều có biển, chưa chắc Đồng Nai có biển lại hay vì quy hoạch cảng biển cần quy mô xuất hàng hóa đủ lớn mới đạt điểm hòa vốn.

Đồng Nai tận dụng hệ thống cảng biển của Bà Rịa là quá tốt rồi. Vùng biển Xuyên Mộc dành cho phát triển du lịch hiệu quả hơn nhiều".

cang-phuoc-an-2-17432102300121551333745.jpg

Một góc cảng biển Phước An ở huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Cảng Phước An được kỳ vọng là một trong các khu vực vận chuyển hàng hóa lớn cho các tỉnh, thành Đông Nam Bộ - Ảnh: A LỘC
Nhấn mạnh đến không gian kinh tế, bạn đọc Vũ Phan lưu ý: "Tỉnh mới sau sáp nhập phải tạo ra thế mạnh chủ đạo, một phân vùng phải có định hướng phát triển riêng, phân chia nhiệm vụ kinh tế, chứ không phải anh có cái này thì tôi cũng phải có, anh làm cái này thì tôi cũng làm.

Vậy hiệu suất sẽ bị pha loãng và không tạo ra sức mạnh riêng của mỗi địa phương. Câu hỏi không phải là sao tôi không có biển mà phải là tôi có cần biển hay không? Nếu cần thì để làm gì? Với nhu cầu đó thì phần biển đó có đáp ứng được không? Tính hiệu quả có hay không? Không chỉ biển mà các tài nguyên khác cũng tương tự".

Bàn luận Sau sáp nhập Đồng Nai có biển không?, nhiều bạn đọc hiến kế không chỉ đưa vùng biển Xuyên Mộc về cho Đồng Nai mà cần tính toán cả một phần biển ở khu vực Bình Thuận.

"Đồng Nai muốn có biển thì thêm Tân Thắng đến La Gi. Khu này tỉnh Bình Thuận chưa được phát triển dù vị trí rất đẹp, quá đáng tiếc. Hàm Tân về Đồng Nai sẽ phát triển", bạn đọc tên Quang gợi ý.

Còn bạn đọc Trịnh Trường nêu ý kiến: "Đồng Nai nên sáp nhập thêm La Gi và Xuyên Mộc là đẹp nhất".

Đồng tình với nhiều ý kiến Đồng Nai nên có biển, bạn đọc Chi Vĩ góp ý: "Đồng Nai là một trong những tỉnh có đóng góp lớn vào GDP cả nước, nằm ngay trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Tuy nhiên, điểm nghẽn lớn nhất của tỉnh hiện nay là không có bờ biển, khiến việc phát triển công nghiệp, logistics và thương mại quốc tế bị giới hạn.

Hiện tại, hàng hóa từ Đồng Nai phải phụ thuộc vào các cảng biển của TP.HCM và Bà Rịa - Vũng Tàu, làm tăng chi phí logistics, gây áp lực lên hạ tầng giao thông và làm giảm khả năng cạnh tranh trong khu vực. Việc quy hoạch và mở rộng bờ biển cho Đồng Nai sẽ giúp giải quyết triệt để các vấn đề này, đồng thời tạo ra động lực phát triển cho khu vực và kinh tế đất nước".

HÀ MI

Chia thành 3 kỳ cho dễ quản lý
 

Có thể bạn quan tâm

Top