Kiệt quệ sau 2 cuộc Thế chiến, vì sao nước Đức vẫn cường đại?

bachdaica123

Bò lái xe
Kết quả của mỗi một sự tình, mỗi một hiện tượng đều có nguyên nhân. Sự cường đại của một quốc gia, một dân tộc tất nhiên cũng phải có nguyên nhân của nó. Kiệt quệ sau 2 cuộc Thế chiến, vì sao nước Đức vẫn cường đại?

Kiet-que-sau-hai-cuoc-the-chien-nuoc-Duc-cuong-dai-01.jpg

Berlin, Đức, nhìn từ trên cao. (Ảnh: Dronepicr, Flickr, CC BY 2.0)
Trong suốt 3 năm là du học sinh ở Đức, tôi luôn suy nghĩ một vấn đề: “Vì sao hai lần Thế chiến đều là từ Đức khởi lên. Vậy mà sau đó, người Đức vẫn được toàn cầu tôn trọng như trước. Phải chăng, các quốc gia trên toàn cầu đã ‘khoan dung và ưu ái’ người Đức quá mức?”

Về sau, tôi chuyển đến sinh sống cùng với một gia đình người gốc Đức. Thông qua tiếp xúc với họ hàng ngày, cuối cùng tôi cũng tìm được câu trả lời hợp lý và nghiêm túc nhất cho bản thân mình.

Lúc ấy, tôi còn chưa kết hôn, cho nên hoàn toàn không có khái niệm về việc trông nom một đứa trẻ phải như thế nào. Ban đầu, điều đặc biệt nhất đập vào mắt tôi chính là việc người Đức rất tùy ý trong việc mang theo con. Đứa trẻ thích bò, thích ăn đất… cha mẹ đều mặc kệ. Nhưng đó chỉ là bề ngoài, về sau tôi có sự cải biến về cái nhìn trong cách giáo dục của người Đức hơn.

Người Đức vô cùng coi trọng giáo dục gia đình. Nghĩa vụ giáo dưỡng con cái của cha mẹ cũng được ghi rõ ràng thành văn bản trong Hiến pháp của đất nước. Quan trọng hơn cả việc truyền thụ tri thức, người Đức chú trọng vào việc truyền thụ kỹ năng. Họ chú trọng vào việc bồi dưỡng thói quen trọn đời và năng lực giải quyết vấn đề của trẻ.

Loại giáo dục này thể hiện ở nhiều khía cạnh trong gia đình người Đức. Chúng ta có thể nhìn thấy một cách rõ ràng nguyên nhân khiến tố chất người dân Đức cao là bởi vì: Giáo dục tốt sẽ bồi dưỡng ra những thói quen tốt, thói quen tốt sẽ ảnh hưởng đến cuộc đời của một người.

Đọc sách tạo nên một nước Đức cường đại
Đã từng có lúc, trong tổng số sách báo của toàn thế giới có 12% là có tiếng Đức, trong khi đó dân số nước Đức chỉ vẻn vẹn chiếm khoảng 1,2% dân số thế giới. Nước Đức cũng là nước có mật độ cửa hàng sách cao nhất thế giới. Ở Berlin, bình quân cứ 1,7 vạn người thì có một cửa hàng sách. Hơn nữa, với mật độ cửa hàng sách cao như vậy nhưng lúc nào cũng đông khách, độc giả.

Nếu có dịp tới Đức, bạn sẽ phát hiện ra ở sân bay, trên tàu điện ngầm hay những nơi công cộng khác có rất ít người Đức cầm điện thoại chơi điện tử. Cho dù là người lớn hay trẻ em, trong tay đều thường xuyên cầm một cuốn sách là một tác phẩm vĩ đại có độ dày nhất định.

Cho dù là một đứa trẻ khoảng 5, 6 tuổi cũng có thể cầm một cuốn sách ảnh để xem. Người Đức rất ít khi đọc sách điện tử. Trong các gia đình người Đức hay các cửa hàng sách thì sách in vẫn chiếm phần lớn. Trong đó, sách dành cho trẻ em cũng rất phong phú và phù hợp độ tuổi.

Nếu có dịp tới các nơi công cộng của nước Đức, bạn sẽ thấy ở đó một không gian tĩnh lặng, không tiếng nhạc ồn ào náo nhiệt hay tiếng trẻ kêu gào, mà đại đa số là mọi người yên lặng đọc sách.

Nước Đức không chủ trương “dạy trước tuổi đi học”, không nhất định dạy trẻ học toán, học chữ cái nhưng khuyến khích cha mẹ làm bạn học của con. Người chủ nhà của tôi nói rằng ngay từ khi con chào đời, anh ấy đã đọc sách cho chúng nghe. Anh ấy cũng thường xuyên dùng sách làm quà tặng để tặng cho con. Anh ấy nói: “Đọc sách là cách giáo dưỡng lãng mạn nhất, đứa trẻ yêu thích đọc sách sẽ không bao giờ cảm thấy cô đơn, trống vắng.”

Rèn luyện nhân cách con người
Rất nhiều thói quen tốt của người Đức là kết quả của sự giáo dục gia đình, như sự nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ quy tắc, giữ chữ tín, có đạo đức xã hội. Ở Đức có rất nhiều những cuốn sách viết các câu chuyện ấm áp giúp dạy trẻ hình thành và kiện toàn tính cách, bồi dưỡng thói quen tốt và phẩm đức tốt, đồng thời cũng giáo dục trẻ như thế nào là đúng, như thế nào là sai.

Khế ước tinh thần

Người Đức có câu ngạn ngữ: “Ein Mann, ein Wort” (Quân tử nhất ngôn). Lời hứa, hứa hẹn được người Đức vô cùng coi trọng. Con người không thể dễ dàng đồng ý, đồng ý rồi thì phải tuân thủ ước hẹn. Với những việc đã đồng ý làm rồi thì phải quy định thời gian hoàn thành và phải thực hiện đúng lời giao hẹn đó.

Rất nhiều người nước ngoài đã ngạc nhiên khi mới đến Đức là trong cuộc sống của họ gặp rất nhiều từ “Termin” (Hẹn ước). Khi cần đến khám bệnh, phải hẹn trước với bác sĩ. Muốn gặp mặt thầy cô giáo cần hẹn trước. Đến những phòng ban chuyên môn để làm việc cũng cần hẹn trước. Một khi đã hẹn trước thì hai bên đều phải nghiêm khắc tuân thủ, cho dù có thay đổi cũng phải báo trước để đối phương biết.

Loại phẩm chất “coi trọng lời hẹn” này chính là “Khế ước tinh thần” trong văn hóa truyền thống của người Đức. Đối với cha mẹ, đối với đồng nghiệp, bạn bè đều phải như thế. Điều này đã trở thành sự tin tưởng đặc biệt của người dân toàn cầu đối với Đức.

Sự hợp tác

Ở Đức có một cuốn sách có một câu chuyện nổi tiếng, kể rằng có một con chuột nhỏ đi đứng không tốt, muốn ra ngoài thế giới lang thang kiếm sống. Trên đường đi nó gặp rất nhiều trở ngại nhưng cũng kết được nhiều bạn. Mỗi người bạn này đều không hoàn mỹ, mỗi người đều có một ưu điểm riêng. Những con chuột này đã đồng tâm hiệp lực làm thành được rất nhiều việc mà một con không thể làm được.

Đây là cuốn sách điển hình về giáo dục ở Đức, đạo lý mà nó muốn nhắc đến rất đơn giản nhưng không phải người nào cũng làm được: “Sự cố gắng của một người là phép cộng, sự cố gắng của một tập thể là phép nhân”. Từ đây, người Đức được giáo dục về sức mạnh của sự hợp tác.

Trong thời gian ở Đức học tập, tôi phát hiện ra khả năng hợp tác của các bạn học người Đức vô cùng mạnh mẽ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người đến Đức không quen với nếp sống ở đây, nhất là những người đến từ vùng có văn hóa “ẩn mình”, không cởi mở, chỉ quan tâm lợi ích của bản thân mình.

Trong quá trình học tập, các thầy cô giáo cũng thường yêu cầu học sinh làm báo cáo, nhưng đều là được làm bởi một nhóm học sinh. Mỗi người phụ trách một phần, hỗ trợ giúp đỡ nhau, cuối cùng hoàn tất bản báo cáo hoàn chỉnh. Hay khi xây dựng nhà xưởng, người Đức cũng phân công rõ ràng công việc từng người, mỗi người đều tuân thủ nghiêm ngặt phận sự của mình, làm tốt cương vị của mình, khiến cho sức mạnh tập thể phát huy đến cực đại.

Có lẽ, khả năng hợp tác và tinh thần tập thể cũng chính là một trong những nguyên nhân giúp người Đức “bách chiến bách thắng” trong chế tạo, sản xuất.

Đạo đức xã hội

Đây là điều được giáo dục ngay khi mỗi người còn nhỏ. Trẻ em sẽ được dạy dỗ về cách sống hài hòa trong xã hội, giúp đỡ người khác, ý thức xã hội… Ở Đức, ngoài phương diện giáo dục gia đình ra thì còn có giáo dục xã hội. Mỗi một người dân Đức đều được giáo dục phải có một phần trách nhiệm đối với sự khỏe mạnh của thế hệ tiếp theo. Thế hệ tiếp theo không phải chỉ là con cháu của mình mà là tất cả trẻ em trong toàn xã hội.

Ở Đức, bạn tuyệt đối sẽ không thấy cảnh xe cộ chạy một cách “bốc đồng, hung hãn”, không có tạp vật chiếm lĩnh hành lang đi bộ, tất cả mọi người đều nghiêm túc tuân thủ đạo đức xã hội. Trong khi làm việc của mình, họ sẽ cố gắng không “quấy rầy” người khác.

Tới thời điểm tuyết rơi, ở các vùng quê người ta lại phân nhau quét tuyết để mở đường vì người khác. Họ cho rằng đây là một việc đương nhiên cần làm. Khi xe đi trên đường, có người đi bộ, họ sẽ chủ động giảm tốc độ để nhường đường, thậm chí là dừng lại, ra hiệu cho người đi bộ đi trước. Mỗi cá nhân đều có ý thức tự giác quản chế ranh giới của mình, vì thế mà họ đều tự nhiên có cảm giác an toàn.

Ở Đức, một người bị ngã sẽ có người đến trợ giúp, khi gặp người tàn tật sẽ có người chủ động đến hỏi họ có cần sự giúp đỡ hay không, họ luôn thầm lặng giúp nhau như thế.

Cha mẹ làm bạn với con cái là cách giáo dục tốt nhất
Người Đức cho rằng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, gần gũi giữa cha mẹ và con cái là trụ cột để hoàn thiện tâm trí, nhân cách cho trẻ. Trong lòng người Đức, gia đình chiếm vị trí rất quan trọng. Đại đa số các gia đình người Đức đều có ngày gia đình, cha mẹ sẽ giành cả “tâm và thân” để làm bạn với con. Họ cùng nhau cưỡi ngựa, đi bộ, đi dã ngoại…

Cha mẹ làm bạn với con cũng không phải chỉ là chơi đùa cùng con, mà họ giáo dục trẻ các quy tắc, dạy trẻ dọn dẹp phòng, làm các việc vặt trong nhà. Vì thế, trẻ em Đức lên 6 tuổi đã có khả năng tự gánh vác, tự lo liệu rất lớn.

Sự phồn thịnh của một quốc gia được quyết định bởi sự rèn luyện hàng ngày, được quyết định bởi điều mà người dân được giáo dục, tầm nhìn xa hiểu rộng của người dân và phẩm giá cao thấp của người dân. Đây mới thực sự là điểm lợi hại, là sức mạnh của quốc gia. “Làm thế nào để trở thành một người hoàn chỉnh?” là bài học đầu tiên của giáo dục trong mỗi gia đình người Đức.

Với một ngành công nghiệp chế tạo được đánh giá là hoàn mỹ, ngành thiết kế, kiến trúc, nghệ thuật xa hoa, điều kiện khám chữa bệnh hiện đại bậc nhất, là nơi xuất sinh ra những ngôi sao sáng trên thế giới: Einstein, Rontgen, Nietzsche,… và 102 người đạt giải Nobel, xem ra, đối với người Đức thì phẩm đức, nhân cách, thói quen tốt là đã được cảm hóa trong mỗi người dân mà không phải là bị giáo huấn, là “nhân” được gieo trồng trong tâm linh của mỗi người ngay từ khi còn nhỏ mới có “quả” thu hoạch của ngày sau.
 
Kết quả của mỗi một sự tình, mỗi một hiện tượng đều có nguyên nhân. Sự cường đại của một quốc gia, một dân tộc tất nhiên cũng phải có nguyên nhân của nó. Kiệt quệ sau 2 cuộc Thế chiến, vì sao nước Đức vẫn cường đại?

Kiet-que-sau-hai-cuoc-the-chien-nuoc-Duc-cuong-dai-01.jpg

Berlin, Đức, nhìn từ trên cao. (Ảnh: Dronepicr, Flickr, CC BY 2.0)
Trong suốt 3 năm là du học sinh ở Đức, tôi luôn suy nghĩ một vấn đề: “Vì sao hai lần Thế chiến đều là từ Đức khởi lên. Vậy mà sau đó, người Đức vẫn được toàn cầu tôn trọng như trước. Phải chăng, các quốc gia trên toàn cầu đã ‘khoan dung và ưu ái’ người Đức quá mức?”

Về sau, tôi chuyển đến sinh sống cùng với một gia đình người gốc Đức. Thông qua tiếp xúc với họ hàng ngày, cuối cùng tôi cũng tìm được câu trả lời hợp lý và nghiêm túc nhất cho bản thân mình.

Lúc ấy, tôi còn chưa kết hôn, cho nên hoàn toàn không có khái niệm về việc trông nom một đứa trẻ phải như thế nào. Ban đầu, điều đặc biệt nhất đập vào mắt tôi chính là việc người Đức rất tùy ý trong việc mang theo con. Đứa trẻ thích bò, thích ăn đất… cha mẹ đều mặc kệ. Nhưng đó chỉ là bề ngoài, về sau tôi có sự cải biến về cái nhìn trong cách giáo dục của người Đức hơn.

Người Đức vô cùng coi trọng giáo dục gia đình. Nghĩa vụ giáo dưỡng con cái của cha mẹ cũng được ghi rõ ràng thành văn bản trong Hiến pháp của đất nước. Quan trọng hơn cả việc truyền thụ tri thức, người Đức chú trọng vào việc truyền thụ kỹ năng. Họ chú trọng vào việc bồi dưỡng thói quen trọn đời và năng lực giải quyết vấn đề của trẻ.

Loại giáo dục này thể hiện ở nhiều khía cạnh trong gia đình người Đức. Chúng ta có thể nhìn thấy một cách rõ ràng nguyên nhân khiến tố chất người dân Đức cao là bởi vì: Giáo dục tốt sẽ bồi dưỡng ra những thói quen tốt, thói quen tốt sẽ ảnh hưởng đến cuộc đời của một người.

Đọc sách tạo nên một nước Đức cường đại
Đã từng có lúc, trong tổng số sách báo của toàn thế giới có 12% là có tiếng Đức, trong khi đó dân số nước Đức chỉ vẻn vẹn chiếm khoảng 1,2% dân số thế giới. Nước Đức cũng là nước có mật độ cửa hàng sách cao nhất thế giới. Ở Berlin, bình quân cứ 1,7 vạn người thì có một cửa hàng sách. Hơn nữa, với mật độ cửa hàng sách cao như vậy nhưng lúc nào cũng đông khách, độc giả.

Nếu có dịp tới Đức, bạn sẽ phát hiện ra ở sân bay, trên tàu điện ngầm hay những nơi công cộng khác có rất ít người Đức cầm điện thoại chơi điện tử. Cho dù là người lớn hay trẻ em, trong tay đều thường xuyên cầm một cuốn sách là một tác phẩm vĩ đại có độ dày nhất định.

Cho dù là một đứa trẻ khoảng 5, 6 tuổi cũng có thể cầm một cuốn sách ảnh để xem. Người Đức rất ít khi đọc sách điện tử. Trong các gia đình người Đức hay các cửa hàng sách thì sách in vẫn chiếm phần lớn. Trong đó, sách dành cho trẻ em cũng rất phong phú và phù hợp độ tuổi.

Nếu có dịp tới các nơi công cộng của nước Đức, bạn sẽ thấy ở đó một không gian tĩnh lặng, không tiếng nhạc ồn ào náo nhiệt hay tiếng trẻ kêu gào, mà đại đa số là mọi người yên lặng đọc sách.

Nước Đức không chủ trương “dạy trước tuổi đi học”, không nhất định dạy trẻ học toán, học chữ cái nhưng khuyến khích cha mẹ làm bạn học của con. Người chủ nhà của tôi nói rằng ngay từ khi con chào đời, anh ấy đã đọc sách cho chúng nghe. Anh ấy cũng thường xuyên dùng sách làm quà tặng để tặng cho con. Anh ấy nói: “Đọc sách là cách giáo dưỡng lãng mạn nhất, đứa trẻ yêu thích đọc sách sẽ không bao giờ cảm thấy cô đơn, trống vắng.”

Rèn luyện nhân cách con người
Rất nhiều thói quen tốt của người Đức là kết quả của sự giáo dục gia đình, như sự nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ quy tắc, giữ chữ tín, có đạo đức xã hội. Ở Đức có rất nhiều những cuốn sách viết các câu chuyện ấm áp giúp dạy trẻ hình thành và kiện toàn tính cách, bồi dưỡng thói quen tốt và phẩm đức tốt, đồng thời cũng giáo dục trẻ như thế nào là đúng, như thế nào là sai.

Khế ước tinh thần

Người Đức có câu ngạn ngữ: “Ein Mann, ein Wort” (Quân tử nhất ngôn). Lời hứa, hứa hẹn được người Đức vô cùng coi trọng. Con người không thể dễ dàng đồng ý, đồng ý rồi thì phải tuân thủ ước hẹn. Với những việc đã đồng ý làm rồi thì phải quy định thời gian hoàn thành và phải thực hiện đúng lời giao hẹn đó.

Rất nhiều người nước ngoài đã ngạc nhiên khi mới đến Đức là trong cuộc sống của họ gặp rất nhiều từ “Termin” (Hẹn ước). Khi cần đến khám bệnh, phải hẹn trước với bác sĩ. Muốn gặp mặt thầy cô giáo cần hẹn trước. Đến những phòng ban chuyên môn để làm việc cũng cần hẹn trước. Một khi đã hẹn trước thì hai bên đều phải nghiêm khắc tuân thủ, cho dù có thay đổi cũng phải báo trước để đối phương biết.

Loại phẩm chất “coi trọng lời hẹn” này chính là “Khế ước tinh thần” trong văn hóa truyền thống của người Đức. Đối với cha mẹ, đối với đồng nghiệp, bạn bè đều phải như thế. Điều này đã trở thành sự tin tưởng đặc biệt của người dân toàn cầu đối với Đức.

Sự hợp tác

Ở Đức có một cuốn sách có một câu chuyện nổi tiếng, kể rằng có một con chuột nhỏ đi đứng không tốt, muốn ra ngoài thế giới lang thang kiếm sống. Trên đường đi nó gặp rất nhiều trở ngại nhưng cũng kết được nhiều bạn. Mỗi người bạn này đều không hoàn mỹ, mỗi người đều có một ưu điểm riêng. Những con chuột này đã đồng tâm hiệp lực làm thành được rất nhiều việc mà một con không thể làm được.

Đây là cuốn sách điển hình về giáo dục ở Đức, đạo lý mà nó muốn nhắc đến rất đơn giản nhưng không phải người nào cũng làm được: “Sự cố gắng của một người là phép cộng, sự cố gắng của một tập thể là phép nhân”. Từ đây, người Đức được giáo dục về sức mạnh của sự hợp tác.

Trong thời gian ở Đức học tập, tôi phát hiện ra khả năng hợp tác của các bạn học người Đức vô cùng mạnh mẽ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người đến Đức không quen với nếp sống ở đây, nhất là những người đến từ vùng có văn hóa “ẩn mình”, không cởi mở, chỉ quan tâm lợi ích của bản thân mình.

Trong quá trình học tập, các thầy cô giáo cũng thường yêu cầu học sinh làm báo cáo, nhưng đều là được làm bởi một nhóm học sinh. Mỗi người phụ trách một phần, hỗ trợ giúp đỡ nhau, cuối cùng hoàn tất bản báo cáo hoàn chỉnh. Hay khi xây dựng nhà xưởng, người Đức cũng phân công rõ ràng công việc từng người, mỗi người đều tuân thủ nghiêm ngặt phận sự của mình, làm tốt cương vị của mình, khiến cho sức mạnh tập thể phát huy đến cực đại.

Có lẽ, khả năng hợp tác và tinh thần tập thể cũng chính là một trong những nguyên nhân giúp người Đức “bách chiến bách thắng” trong chế tạo, sản xuất.

Đạo đức xã hội

Đây là điều được giáo dục ngay khi mỗi người còn nhỏ. Trẻ em sẽ được dạy dỗ về cách sống hài hòa trong xã hội, giúp đỡ người khác, ý thức xã hội… Ở Đức, ngoài phương diện giáo dục gia đình ra thì còn có giáo dục xã hội. Mỗi một người dân Đức đều được giáo dục phải có một phần trách nhiệm đối với sự khỏe mạnh của thế hệ tiếp theo. Thế hệ tiếp theo không phải chỉ là con cháu của mình mà là tất cả trẻ em trong toàn xã hội.

Ở Đức, bạn tuyệt đối sẽ không thấy cảnh xe cộ chạy một cách “bốc đồng, hung hãn”, không có tạp vật chiếm lĩnh hành lang đi bộ, tất cả mọi người đều nghiêm túc tuân thủ đạo đức xã hội. Trong khi làm việc của mình, họ sẽ cố gắng không “quấy rầy” người khác.

Tới thời điểm tuyết rơi, ở các vùng quê người ta lại phân nhau quét tuyết để mở đường vì người khác. Họ cho rằng đây là một việc đương nhiên cần làm. Khi xe đi trên đường, có người đi bộ, họ sẽ chủ động giảm tốc độ để nhường đường, thậm chí là dừng lại, ra hiệu cho người đi bộ đi trước. Mỗi cá nhân đều có ý thức tự giác quản chế ranh giới của mình, vì thế mà họ đều tự nhiên có cảm giác an toàn.

Ở Đức, một người bị ngã sẽ có người đến trợ giúp, khi gặp người tàn tật sẽ có người chủ động đến hỏi họ có cần sự giúp đỡ hay không, họ luôn thầm lặng giúp nhau như thế.

Cha mẹ làm bạn với con cái là cách giáo dục tốt nhất
Người Đức cho rằng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, gần gũi giữa cha mẹ và con cái là trụ cột để hoàn thiện tâm trí, nhân cách cho trẻ. Trong lòng người Đức, gia đình chiếm vị trí rất quan trọng. Đại đa số các gia đình người Đức đều có ngày gia đình, cha mẹ sẽ giành cả “tâm và thân” để làm bạn với con. Họ cùng nhau cưỡi ngựa, đi bộ, đi dã ngoại…

Cha mẹ làm bạn với con cũng không phải chỉ là chơi đùa cùng con, mà họ giáo dục trẻ các quy tắc, dạy trẻ dọn dẹp phòng, làm các việc vặt trong nhà. Vì thế, trẻ em Đức lên 6 tuổi đã có khả năng tự gánh vác, tự lo liệu rất lớn.

Sự phồn thịnh của một quốc gia được quyết định bởi sự rèn luyện hàng ngày, được quyết định bởi điều mà người dân được giáo dục, tầm nhìn xa hiểu rộng của người dân và phẩm giá cao thấp của người dân. Đây mới thực sự là điểm lợi hại, là sức mạnh của quốc gia. “Làm thế nào để trở thành một người hoàn chỉnh?” là bài học đầu tiên của giáo dục trong mỗi gia đình người Đức.

Với một ngành công nghiệp chế tạo được đánh giá là hoàn mỹ, ngành thiết kế, kiến trúc, nghệ thuật xa hoa, điều kiện khám chữa bệnh hiện đại bậc nhất, là nơi xuất sinh ra những ngôi sao sáng trên thế giới: Einstein, Rontgen, Nietzsche,… và 102 người đạt giải Nobel, xem ra, đối với người Đức thì phẩm đức, nhân cách, thói quen tốt là đã được cảm hóa trong mỗi người dân mà không phải là bị giáo huấn, là “nhân” được gieo trồng trong tâm linh của mỗi người ngay từ khi còn nhỏ mới có “quả” thu hoạch của ngày sau.
Vụ đọc sách thì nghe qua hơi xạo xạo. Nhưng Đức đúng là nơi sản sinh ra nhiều triết gia vĩ đại bậc nhất thế giới.
 
Tại vì phía tây họ ăn cơm sườn,phía đông thì phá quán cơm sườn sớm.
 
Chăm chỉ và kỷ luật, công thức chung kể cả châu Á như Nhật hay Hàn, Trung...
T từng làm việc vs bọn Đức. Làm cả ngày đến t7 bảo cả đoàn đi xõa, nhưng chúng nó uống 1 chai và bảo dừng tại đây và tại sao chúng ta không về nghỉ sớm để mai làm tiếp (chủ nhật). Nói chung là siêng, và lúc làm thì im re không thằng nào hó hé thằng nào trừ khi cần thảo luận.
Con người là tài nguyên quý giá nhất, thiếu vật liệu mua được, thiếu tiền vay được. Còn thiếu tri thức (do con người nắm giữ) thì mua không ai bán, vay không ai cho. Cho nên cả Nhật hay Đức đứng dậy rất mau vì vốn người còn đó.
 
Vụ đọc sách thì nghe qua hơi xạo xạo. Nhưng Đức đúng là nơi sản sinh ra nhiều triết gia vĩ đại bậc nhất thế giới.
Là thật đấy m, bay dài thì bọn Tây ( không riêng gì Đức ) chọn cầm theo 1 cuốn sách hay tiểu thuyết để giết thời gian ở ga trung chuyển, văn hóa này có thật.
Bổ sung thêm thì việc mang 1 cuốn sách như v, ngoài việc giết thời gian ra, còn giúp bọn nó tránh đc những cuộc trò chuyện ko cần thiết. Với bọn hướng nội bên Tây thì đây là cái nó muốn. Mấy thằng Đức tao quen kể thế :vozvn (20):
 
Sửa lần cuối:
Do con người hết, nó giỏi, có bản lĩnh mới xưng bá được. Kiệt quệ về vật chất chứ có kiệt quệ nhân lực đâu
 
Nói chung thì ở bài trên hơi thiếu, để t nêu thêm vài thứ:
1. Làm việc: bọn Đức tính ra làm ít, chắc tầm 6-7h mỗi ngày, nhưng 6-7h đó là nó làm việc tập trung cao, 1 lũ thực dụng đến đáng sợ, với chúng nó, làm ít nhưng chất lượng còn hơn làm nhiều, kéo dài nhưng hiệu quả công việc thấp , tính hiệu quả yêu cầu cao.
2. Nó là 1 quốc gia pha lẫn giữa cổ điển + hiện đại: cách nó dạy sinh viên nó cũng thế, sinh viên nó đc yêu cầu phải nghiên cứu rất kĩ lý thuyết, phải trả lời vấn đáp với prof trước khi vào lab thực hành, thực hành thì mỗi thằng làm 1 bài, ko thằng nào giống thằng nào và làm xong viết protokoll, prof sửa protokoll cực kì chi tiết và chúng nó LÀM RẮT GẮT VIỆC CITE ( trích dẫn ).
3. Bọn Đức này là quốc gia dám nhìn thẳng vào lịch sử của chúng nó: từ thời đế chế La MÃ thần thánh, cộng hòa Welmar, Đế quốc Đức và Đệ tam đế chế. Chúng nó ko chối bỏ lịch sử Đệ tam đế chế của bọn nó mà nó dạy cho thế hệ sau tụi nó biết, rằng tiền nhân đã sai lầm thế nào, để bọn nó đc như ngày nay, điều này, tụi Nhật chưa làm được.
4. Bọn nó là 1 quốc gia lấy chủ nghĩa dân tộc để hàn gắn rạn nứt dân tộc: Nếu như mà hiện nay, t lấy ví dụ như VN, chia rẽ vì Bắc tị Nam vì Nam giàu hơn, phát triển hơn, Nam tị Bắc vì Bắc cầm hết quyền chính trị, thì ở Đức, Tây Đức và Đông Đức hàn gắn lẫn nhau: Đức giờ có 1 loại thuế là thuế tái thiết Đông Đức, Đức hiện nay là CHLB Đức, nhưng Angela Merkel, 1 chính khách đến từng Đông Đức, lại là người đc bầu để lãnh đạo 1 nc vốn là Tây Đức cũ. Merkel rời nhiệm sở r thì Olaf Schoff, 1 con người của Tây Đức mới lên.
 
Chăm chỉ và kỷ luật, công thức chung kể cả châu Á như Nhật hay Hàn, Trung...
T từng làm việc vs bọn Đức. Làm cả ngày đến t7 bảo cả đoàn đi xõa, nhưng chúng nó uống 1 chai và bảo dừng tại đây và tại sao chúng ta không về nghỉ sớm để mai làm tiếp (chủ nhật). Nói chung là siêng, và lúc làm thì im re không thằng nào hó hé thằng nào trừ khi cần thảo luận.
Con người là tài nguyên quý giá nhất, thiếu vật liệu mua được, thiếu tiền vay được. Còn thiếu tri thức (do con người nắm giữ) thì mua không ai bán, vay không ai cho. Cho nên cả Nhật hay Đức đứng dậy rất mau vì vốn người còn đó.
ừ chuyện thực tế nhanh hiểu hơn, trong máu mỗi thằng Đức nó có tính kỹ luật, mày mò, biết chịu trách nhiệm rồi hay sao ấy, mấy đồ lặt vặt, đóng bàn ghế, sửa cơ khí nó tự làm sạch sẽ, cái nào tốn thời gian ko vén cần thiết mới đi thuê thợ vl ^:)^
 
Nó làm ra làm, nghỉ trưa tầm 30 phút đến 1 tiếng xong làm về sớm. Tầm 4:00 pm 4 rưỡi chiều đã về rồi. Nhưng năng suất, hiệu quả, tư bản mà, mày đéo làm việc được thì cút, chứ đéo như bộ sậu nào ấm đít ở cơ quan là ngồi tới già. Sáng chè cháo 9:00 tới làm việc, buôn chuyện chè cháo ở cơ quan tới 10:00 làm quèn quẹt tới 11:00 đưa nhau đi địt xong 2:00 chiều vô làm rồi 4:00 chiều lục tục kéo nhau về, việc thì bôi ra cho nó nhiều, riêng cái tháng Giêng thì kéo mẹ nhau cả lũ đi chơi, du lịch =]].
 
Nhờ ý thức con người cao, công nghệ kỹ thuật cao nên chúng nó tiết kiệm được rất nhiều tiền để trả cho nhân lực con người. Tao ví dụ cây xăng chỉ tầm 1-2 nhân viên hỗ trợ vì nó tự động hết, tự trả tiền, tự đổ. Các cơ quan, công ty đéo có bảo vệ luôn hoặc rất ít, tiết kiệm cũng được kha khá. Siêu thị cũng tự mua tự trả, các máy tính tiền tự động đang dần thay thế con người.
 
Tao đéo đọc bài vì thấy nó dài, nhưng tao thấy Đức pt tốt vì nó rất mạnh về nghành cơ khí
 
Kết quả của mỗi một sự tình, mỗi một hiện tượng đều có nguyên nhân. Sự cường đại của một quốc gia, một dân tộc tất nhiên cũng phải có nguyên nhân của nó. Kiệt quệ sau 2 cuộc Thế chiến, vì sao nước Đức vẫn cường đại?

Kiet-que-sau-hai-cuoc-the-chien-nuoc-Duc-cuong-dai-01.jpg

Berlin, Đức, nhìn từ trên cao. (Ảnh: Dronepicr, Flickr, CC BY 2.0)
Trong suốt 3 năm là du học sinh ở Đức, tôi luôn suy nghĩ một vấn đề: “Vì sao hai lần Thế chiến đều là từ Đức khởi lên. Vậy mà sau đó, người Đức vẫn được toàn cầu tôn trọng như trước. Phải chăng, các quốc gia trên toàn cầu đã ‘khoan dung và ưu ái’ người Đức quá mức?”

Về sau, tôi chuyển đến sinh sống cùng với một gia đình người gốc Đức. Thông qua tiếp xúc với họ hàng ngày, cuối cùng tôi cũng tìm được câu trả lời hợp lý và nghiêm túc nhất cho bản thân mình.

Lúc ấy, tôi còn chưa kết hôn, cho nên hoàn toàn không có khái niệm về việc trông nom một đứa trẻ phải như thế nào. Ban đầu, điều đặc biệt nhất đập vào mắt tôi chính là việc người Đức rất tùy ý trong việc mang theo con. Đứa trẻ thích bò, thích ăn đất… cha mẹ đều mặc kệ. Nhưng đó chỉ là bề ngoài, về sau tôi có sự cải biến về cái nhìn trong cách giáo dục của người Đức hơn.

Người Đức vô cùng coi trọng giáo dục gia đình. Nghĩa vụ giáo dưỡng con cái của cha mẹ cũng được ghi rõ ràng thành văn bản trong Hiến pháp của đất nước. Quan trọng hơn cả việc truyền thụ tri thức, người Đức chú trọng vào việc truyền thụ kỹ năng. Họ chú trọng vào việc bồi dưỡng thói quen trọn đời và năng lực giải quyết vấn đề của trẻ.

Loại giáo dục này thể hiện ở nhiều khía cạnh trong gia đình người Đức. Chúng ta có thể nhìn thấy một cách rõ ràng nguyên nhân khiến tố chất người dân Đức cao là bởi vì: Giáo dục tốt sẽ bồi dưỡng ra những thói quen tốt, thói quen tốt sẽ ảnh hưởng đến cuộc đời của một người.

Đọc sách tạo nên một nước Đức cường đại
Đã từng có lúc, trong tổng số sách báo của toàn thế giới có 12% là có tiếng Đức, trong khi đó dân số nước Đức chỉ vẻn vẹn chiếm khoảng 1,2% dân số thế giới. Nước Đức cũng là nước có mật độ cửa hàng sách cao nhất thế giới. Ở Berlin, bình quân cứ 1,7 vạn người thì có một cửa hàng sách. Hơn nữa, với mật độ cửa hàng sách cao như vậy nhưng lúc nào cũng đông khách, độc giả.

Nếu có dịp tới Đức, bạn sẽ phát hiện ra ở sân bay, trên tàu điện ngầm hay những nơi công cộng khác có rất ít người Đức cầm điện thoại chơi điện tử. Cho dù là người lớn hay trẻ em, trong tay đều thường xuyên cầm một cuốn sách là một tác phẩm vĩ đại có độ dày nhất định.

Cho dù là một đứa trẻ khoảng 5, 6 tuổi cũng có thể cầm một cuốn sách ảnh để xem. Người Đức rất ít khi đọc sách điện tử. Trong các gia đình người Đức hay các cửa hàng sách thì sách in vẫn chiếm phần lớn. Trong đó, sách dành cho trẻ em cũng rất phong phú và phù hợp độ tuổi.

Nếu có dịp tới các nơi công cộng của nước Đức, bạn sẽ thấy ở đó một không gian tĩnh lặng, không tiếng nhạc ồn ào náo nhiệt hay tiếng trẻ kêu gào, mà đại đa số là mọi người yên lặng đọc sách.

Nước Đức không chủ trương “dạy trước tuổi đi học”, không nhất định dạy trẻ học toán, học chữ cái nhưng khuyến khích cha mẹ làm bạn học của con. Người chủ nhà của tôi nói rằng ngay từ khi con chào đời, anh ấy đã đọc sách cho chúng nghe. Anh ấy cũng thường xuyên dùng sách làm quà tặng để tặng cho con. Anh ấy nói: “Đọc sách là cách giáo dưỡng lãng mạn nhất, đứa trẻ yêu thích đọc sách sẽ không bao giờ cảm thấy cô đơn, trống vắng.”

Rèn luyện nhân cách con người
Rất nhiều thói quen tốt của người Đức là kết quả của sự giáo dục gia đình, như sự nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ quy tắc, giữ chữ tín, có đạo đức xã hội. Ở Đức có rất nhiều những cuốn sách viết các câu chuyện ấm áp giúp dạy trẻ hình thành và kiện toàn tính cách, bồi dưỡng thói quen tốt và phẩm đức tốt, đồng thời cũng giáo dục trẻ như thế nào là đúng, như thế nào là sai.

Khế ước tinh thần

Người Đức có câu ngạn ngữ: “Ein Mann, ein Wort” (Quân tử nhất ngôn). Lời hứa, hứa hẹn được người Đức vô cùng coi trọng. Con người không thể dễ dàng đồng ý, đồng ý rồi thì phải tuân thủ ước hẹn. Với những việc đã đồng ý làm rồi thì phải quy định thời gian hoàn thành và phải thực hiện đúng lời giao hẹn đó.

Rất nhiều người nước ngoài đã ngạc nhiên khi mới đến Đức là trong cuộc sống của họ gặp rất nhiều từ “Termin” (Hẹn ước). Khi cần đến khám bệnh, phải hẹn trước với bác sĩ. Muốn gặp mặt thầy cô giáo cần hẹn trước. Đến những phòng ban chuyên môn để làm việc cũng cần hẹn trước. Một khi đã hẹn trước thì hai bên đều phải nghiêm khắc tuân thủ, cho dù có thay đổi cũng phải báo trước để đối phương biết.

Loại phẩm chất “coi trọng lời hẹn” này chính là “Khế ước tinh thần” trong văn hóa truyền thống của người Đức. Đối với cha mẹ, đối với đồng nghiệp, bạn bè đều phải như thế. Điều này đã trở thành sự tin tưởng đặc biệt của người dân toàn cầu đối với Đức.

Sự hợp tác

Ở Đức có một cuốn sách có một câu chuyện nổi tiếng, kể rằng có một con chuột nhỏ đi đứng không tốt, muốn ra ngoài thế giới lang thang kiếm sống. Trên đường đi nó gặp rất nhiều trở ngại nhưng cũng kết được nhiều bạn. Mỗi người bạn này đều không hoàn mỹ, mỗi người đều có một ưu điểm riêng. Những con chuột này đã đồng tâm hiệp lực làm thành được rất nhiều việc mà một con không thể làm được.

Đây là cuốn sách điển hình về giáo dục ở Đức, đạo lý mà nó muốn nhắc đến rất đơn giản nhưng không phải người nào cũng làm được: “Sự cố gắng của một người là phép cộng, sự cố gắng của một tập thể là phép nhân”. Từ đây, người Đức được giáo dục về sức mạnh của sự hợp tác.

Trong thời gian ở Đức học tập, tôi phát hiện ra khả năng hợp tác của các bạn học người Đức vô cùng mạnh mẽ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người đến Đức không quen với nếp sống ở đây, nhất là những người đến từ vùng có văn hóa “ẩn mình”, không cởi mở, chỉ quan tâm lợi ích của bản thân mình.

Trong quá trình học tập, các thầy cô giáo cũng thường yêu cầu học sinh làm báo cáo, nhưng đều là được làm bởi một nhóm học sinh. Mỗi người phụ trách một phần, hỗ trợ giúp đỡ nhau, cuối cùng hoàn tất bản báo cáo hoàn chỉnh. Hay khi xây dựng nhà xưởng, người Đức cũng phân công rõ ràng công việc từng người, mỗi người đều tuân thủ nghiêm ngặt phận sự của mình, làm tốt cương vị của mình, khiến cho sức mạnh tập thể phát huy đến cực đại.

Có lẽ, khả năng hợp tác và tinh thần tập thể cũng chính là một trong những nguyên nhân giúp người Đức “bách chiến bách thắng” trong chế tạo, sản xuất.

Đạo đức xã hội

Đây là điều được giáo dục ngay khi mỗi người còn nhỏ. Trẻ em sẽ được dạy dỗ về cách sống hài hòa trong xã hội, giúp đỡ người khác, ý thức xã hội… Ở Đức, ngoài phương diện giáo dục gia đình ra thì còn có giáo dục xã hội. Mỗi một người dân Đức đều được giáo dục phải có một phần trách nhiệm đối với sự khỏe mạnh của thế hệ tiếp theo. Thế hệ tiếp theo không phải chỉ là con cháu của mình mà là tất cả trẻ em trong toàn xã hội.

Ở Đức, bạn tuyệt đối sẽ không thấy cảnh xe cộ chạy một cách “bốc đồng, hung hãn”, không có tạp vật chiếm lĩnh hành lang đi bộ, tất cả mọi người đều nghiêm túc tuân thủ đạo đức xã hội. Trong khi làm việc của mình, họ sẽ cố gắng không “quấy rầy” người khác.

Tới thời điểm tuyết rơi, ở các vùng quê người ta lại phân nhau quét tuyết để mở đường vì người khác. Họ cho rằng đây là một việc đương nhiên cần làm. Khi xe đi trên đường, có người đi bộ, họ sẽ chủ động giảm tốc độ để nhường đường, thậm chí là dừng lại, ra hiệu cho người đi bộ đi trước. Mỗi cá nhân đều có ý thức tự giác quản chế ranh giới của mình, vì thế mà họ đều tự nhiên có cảm giác an toàn.

Ở Đức, một người bị ngã sẽ có người đến trợ giúp, khi gặp người tàn tật sẽ có người chủ động đến hỏi họ có cần sự giúp đỡ hay không, họ luôn thầm lặng giúp nhau như thế.

Cha mẹ làm bạn với con cái là cách giáo dục tốt nhất
Người Đức cho rằng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, gần gũi giữa cha mẹ và con cái là trụ cột để hoàn thiện tâm trí, nhân cách cho trẻ. Trong lòng người Đức, gia đình chiếm vị trí rất quan trọng. Đại đa số các gia đình người Đức đều có ngày gia đình, cha mẹ sẽ giành cả “tâm và thân” để làm bạn với con. Họ cùng nhau cưỡi ngựa, đi bộ, đi dã ngoại…

Cha mẹ làm bạn với con cũng không phải chỉ là chơi đùa cùng con, mà họ giáo dục trẻ các quy tắc, dạy trẻ dọn dẹp phòng, làm các việc vặt trong nhà. Vì thế, trẻ em Đức lên 6 tuổi đã có khả năng tự gánh vác, tự lo liệu rất lớn.

Sự phồn thịnh của một quốc gia được quyết định bởi sự rèn luyện hàng ngày, được quyết định bởi điều mà người dân được giáo dục, tầm nhìn xa hiểu rộng của người dân và phẩm giá cao thấp của người dân. Đây mới thực sự là điểm lợi hại, là sức mạnh của quốc gia. “Làm thế nào để trở thành một người hoàn chỉnh?” là bài học đầu tiên của giáo dục trong mỗi gia đình người Đức.

Với một ngành công nghiệp chế tạo được đánh giá là hoàn mỹ, ngành thiết kế, kiến trúc, nghệ thuật xa hoa, điều kiện khám chữa bệnh hiện đại bậc nhất, là nơi xuất sinh ra những ngôi sao sáng trên thế giới: Einstein, Rontgen, Nietzsche,… và 102 người đạt giải Nobel, xem ra, đối với người Đức thì phẩm đức, nhân cách, thói quen tốt là đã được cảm hóa trong mỗi người dân mà không phải là bị giáo huấn, là “nhân” được gieo trồng trong tâm linh của mỗi người ngay từ khi còn nhỏ mới có “quả” thu hoạch của ngày sau.
Văn mẫu: Nước tai nghèo nàn lạc hậu do trải qua 2 cuộc chiến tranh xâm lược, 2 cuộc chiến tranh biên giới, ...
 
Nó nghèo vì nó thua, phải đền bù chiến phí, chứ không phải vì ngu.
Nghèo vì ngu thì nghèo bền vững.
Xét về cá nhân, thì cuộc đời mỗi người ngắn ngủi, có thể chưa kịp giàu đã chết. Còn nếu là dân tộc, thì dân tộc giỏi sẽ giàu thôi.
 
Tính cách của người dân mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ nền giáo dục, và cũng liên quan nhiều tới lịch sử, phát triển của nó.
Người Đức nổi tiếng về kỷ luật, có trách nhiệm, nghiêm túc, chỉn chu…
Về lịch sử thì từ thời La Mã, đây đã là vùng đất của nhiều bộ lạc, trung cổ thì là đế quốc La Mã thần thánh với nhiều tiểu quốc san sát nhau, cận - hiện đại thì đều có nhiều cuộc chiến… nên cả nền giáo dục, hay văn hoá xã hội từ xưa dường như đều tạo cho người dân quốc gia này tính cách giống như những người lính trong quân đội.
 
Nền tảng giáo dục và triết học tốt. Dân VN thì ngu, tư tưởng thì lỗi thời cổ hủ. Có 100 năm nữa cũng đéo khá hơn nước nào.
Việt Nam giờ Tây chả ra Tây, Đông chả ra Đông, bài trừ Nho giáo xong rồi cũng chả có tư tưởng gì khác thay thế nên nát toàn diện
 
Việt Nam giờ Tây chả ra Tây, Đông chả ra Đông, bài trừ Nho giáo xong rồi cũng chả có tư tưởng gì khác thay thế nên nát toàn diện
Chú nói thế là phản động đấy nhá, ko có tư tưởng là ko có như thế lào, mịa, anh đây học từ tiểu học lên tới đại học luôn mà vẫn chưa hiểu thông để áp dụng đây này
 
Top