Kiệt quệ sau 2 cuộc Thế chiến, vì sao nước Đức vẫn cường đại?

Thấy bảo Đức nó phải trả nợ cho Mỹ từ hồi Ww2 đến tận bây giờ nữa. Mới trả hết nợ mấy năm gần đây. Quá ghê
 
Tính cách của người dân mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ nền giáo dục, và cũng liên quan nhiều tới lịch sử, phát triển của nó.
Người Đức nổi tiếng về kỷ luật, có trách nhiệm, nghiêm túc, chỉn chu…
Về lịch sử thì từ thời La Mã, đây đã là vùng đất của nhiều bộ lạc, trung cổ thì là đế quốc La Mã thần thánh với nhiều tiểu quốc san sát nhau, cận - hiện đại thì đều có nhiều cuộc chiến… nên cả nền giáo dục, hay văn hoá xã hội từ xưa dường như đều tạo cho người dân quốc gia này tính cách giống như những người lính trong quân đội.
Nền tảng giáo dục và triết học tốt. Dân VN thì ngu, tư tưởng thì lỗi thời cổ hủ. Có 100 năm nữa cũng đéo khá hơn nước nào.
Nói về lịch sử thì xuất phát điểm nước Đức là từ khi phong trào Kháng cách phản đối những thối nát trong giáo hội la mã dẫn tới yêu cầu cải cách lại thiên chúa giáo và sự trỗi dậy của ý thức quốc gia hình thành nên đạo tin lành và nền triết học đức, sau đó dẫn tới hình thành nhà nước Phổ sau này.
Việt nam muốn bắt chước thì hơi căng, Phật giáo phải cải cách và lãnh đạo phải là các phật tử thuộc dạng cuồng tín may ra bằng được bọn Đức =))
 
Thấy bảo Đức nó phải trả nợ cho Mỹ từ hồi Ww2 đến tận bây giờ nữa. Mới trả hết nợ mấy năm gần đây. Quá ghê
ĐỨc giờ phế rồi, thời Hitler còn ko bứt lên được huống gì bây giờ, cơ bản nằm trong lục địa sâu quá, đéo bứt ra được như Anh , Pháp. đường bờ biển bé tẹo, Hải quân toàn bị bọn anh nó dập vêu mồm. CÓ mỗi 2 hướng là đánh thằng Pháp và Nga. kết quả thì như ww2 ấy :))
 
Đơn giản là vì nước Đức, dân tộc Đức không có những thành phần thất bại, loser làm không ra miếng ăn nhưng hàng ngày vẫn lên mạng chửi rủa đất nước, con người cùng dân tộc với mình như dân An Nam =))
 
Việt Nam giờ Tây chả ra Tây, Đông chả ra Đông, bài trừ Nho giáo xong rồi cũng chả có tư tưởng gì khác thay thế nên nát toàn diện
có tư tưởng Mác lê nin, xào nấu mãi không hợp thì bày thêm tư tưởng Ho chi min , sau cũng thấy ất ơ nốt vì lão Hồ toàn đi chép bài người khác. Giờ quay về đạo Phật và tư tưởng Khổng giáo là 2 cái truyền thống , phải tội các nhà tư tưởng bị bỏ tù hay thịt hết mẹ rồi =))
 
Mác với ăng ghên ng Nga đúng k chúng mày, học thuyết phương tây làm sao mà sáng ngời chói lọi đc như thế
 
Trong tất cả các văn bản ngành tao, có rất nhiều trích dẫn từ nguồn Đức. Người Đức vẫn là một cái gì đó đáng khâm phục và có ý chí cực kỳ tốt. Tất cả hệ thống giáo dục, tài chính và luật pháp cực kỳ rõ ràng, minh bạch.
Thực trạng ở xứ ngạo thì đáng buồn, có rất nhiều bậc phụ huynh, giáo viên cứ ca cẩm là không hiểu vì sao giáo dục và đạo đức cta nát như thế, nhưng họ không nghĩ ra vấn đề từ chính họ: Tao gặp rất nhiều trường hợp có những đứa học sinh ngoan ngoãn, học giỏi và thích đọc sách, tìm tòi sở thích riêng - Đổi lại chúng nó bị phụ huynh chửi là không chịu giao tiếp, không nhanh nhẹn, lù đù, chậm và sau này khó thành công - dường như phụ huynh VN mặc định rằng 1 đứa trẻ hướng nội, hay đọc sách và chuyên lí thuyết là một đứa thất bại, còn những đứa quảng giao luôn là hình mẫu để phát triển? Tại sao phụ huynh VN luôn luôn nhắc mồm cái câu: "Học lắm xong ra đời làm được tích sự gì? - Hay học trường đời?" (mặc dù ép con học đủ thứ đủ kỹ năng) - những câu nói đó sẽ tiềm trong đầu đứa trẻ rằng nó không việc gì phải trau dồi khả năng của mình, mà thay vào đó luyện kỹ năng rượu bia, quan hệ lừa lọc sẽ có tác dụng hơn trong đời?
Hay chính những câu chuyện dân gian về việc nhanh trí, láu lỉnh (như Trạng Quỳnh,...) đang tự khuyên chính xã hội phải khôn lỏi hơn, chứ không phải nắm được bản chất sự việc mà giải quyết một cách chính trực như người Đức.
Tao tự nghĩ với chính lối suy nghĩ sai lầm, tự đạp đổ kiến thức gốc và luôn dạy con cái phải nhanh nhảu, phải nhanh trí của phụ huynh hay xã hội VN thì kh lạ gì sản xuất ra những con người xuất khẩu lao động bị đưa vào list đen của Nhật, Hàn. Giáo dục như thế là hoàn toàn sai trái.
 
Đầu tàu kinh tế châu âu mà! Vào mấy xưởng to thấy toàn máy móc nhập Nhật với Đức! Nghĩ đến cái công nghệ lõi: phân lô bán nền của xứ lừa thấy buồn cho cả dân tộc!
 
Ko chỉ riêng tây đức mà đông đức nó cũng ngon nhất khối XHCN. Đóa gọi là đẳng cấp dân tộc :D
 
Kết quả của mỗi một sự tình, mỗi một hiện tượng đều có nguyên nhân. Sự cường đại của một quốc gia, một dân tộc tất nhiên cũng phải có nguyên nhân của nó. Kiệt quệ sau 2 cuộc Thế chiến, vì sao nước Đức vẫn cường đại?

Kiet-que-sau-hai-cuoc-the-chien-nuoc-Duc-cuong-dai-01.jpg

Berlin, Đức, nhìn từ trên cao. (Ảnh: Dronepicr, Flickr, CC BY 2.0)
Trong suốt 3 năm là du học sinh ở Đức, tôi luôn suy nghĩ một vấn đề: “Vì sao hai lần Thế chiến đều là từ Đức khởi lên. Vậy mà sau đó, người Đức vẫn được toàn cầu tôn trọng như trước. Phải chăng, các quốc gia trên toàn cầu đã ‘khoan dung và ưu ái’ người Đức quá mức?”

Về sau, tôi chuyển đến sinh sống cùng với một gia đình người gốc Đức. Thông qua tiếp xúc với họ hàng ngày, cuối cùng tôi cũng tìm được câu trả lời hợp lý và nghiêm túc nhất cho bản thân mình.

Lúc ấy, tôi còn chưa kết hôn, cho nên hoàn toàn không có khái niệm về việc trông nom một đứa trẻ phải như thế nào. Ban đầu, điều đặc biệt nhất đập vào mắt tôi chính là việc người Đức rất tùy ý trong việc mang theo con. Đứa trẻ thích bò, thích ăn đất… cha mẹ đều mặc kệ. Nhưng đó chỉ là bề ngoài, về sau tôi có sự cải biến về cái nhìn trong cách giáo dục của người Đức hơn.

Người Đức vô cùng coi trọng giáo dục gia đình. Nghĩa vụ giáo dưỡng con cái của cha mẹ cũng được ghi rõ ràng thành văn bản trong Hiến pháp của đất nước. Quan trọng hơn cả việc truyền thụ tri thức, người Đức chú trọng vào việc truyền thụ kỹ năng. Họ chú trọng vào việc bồi dưỡng thói quen trọn đời và năng lực giải quyết vấn đề của trẻ.

Loại giáo dục này thể hiện ở nhiều khía cạnh trong gia đình người Đức. Chúng ta có thể nhìn thấy một cách rõ ràng nguyên nhân khiến tố chất người dân Đức cao là bởi vì: Giáo dục tốt sẽ bồi dưỡng ra những thói quen tốt, thói quen tốt sẽ ảnh hưởng đến cuộc đời của một người.

Đọc sách tạo nên một nước Đức cường đại
Đã từng có lúc, trong tổng số sách báo của toàn thế giới có 12% là có tiếng Đức, trong khi đó dân số nước Đức chỉ vẻn vẹn chiếm khoảng 1,2% dân số thế giới. Nước Đức cũng là nước có mật độ cửa hàng sách cao nhất thế giới. Ở Berlin, bình quân cứ 1,7 vạn người thì có một cửa hàng sách. Hơn nữa, với mật độ cửa hàng sách cao như vậy nhưng lúc nào cũng đông khách, độc giả.

Nếu có dịp tới Đức, bạn sẽ phát hiện ra ở sân bay, trên tàu điện ngầm hay những nơi công cộng khác có rất ít người Đức cầm điện thoại chơi điện tử. Cho dù là người lớn hay trẻ em, trong tay đều thường xuyên cầm một cuốn sách là một tác phẩm vĩ đại có độ dày nhất định.

Cho dù là một đứa trẻ khoảng 5, 6 tuổi cũng có thể cầm một cuốn sách ảnh để xem. Người Đức rất ít khi đọc sách điện tử. Trong các gia đình người Đức hay các cửa hàng sách thì sách in vẫn chiếm phần lớn. Trong đó, sách dành cho trẻ em cũng rất phong phú và phù hợp độ tuổi.

Nếu có dịp tới các nơi công cộng của nước Đức, bạn sẽ thấy ở đó một không gian tĩnh lặng, không tiếng nhạc ồn ào náo nhiệt hay tiếng trẻ kêu gào, mà đại đa số là mọi người yên lặng đọc sách.

Nước Đức không chủ trương “dạy trước tuổi đi học”, không nhất định dạy trẻ học toán, học chữ cái nhưng khuyến khích cha mẹ làm bạn học của con. Người chủ nhà của tôi nói rằng ngay từ khi con chào đời, anh ấy đã đọc sách cho chúng nghe. Anh ấy cũng thường xuyên dùng sách làm quà tặng để tặng cho con. Anh ấy nói: “Đọc sách là cách giáo dưỡng lãng mạn nhất, đứa trẻ yêu thích đọc sách sẽ không bao giờ cảm thấy cô đơn, trống vắng.”

Rèn luyện nhân cách con người
Rất nhiều thói quen tốt của người Đức là kết quả của sự giáo dục gia đình, như sự nghiêm túc, cẩn thận, tuân thủ quy tắc, giữ chữ tín, có đạo đức xã hội. Ở Đức có rất nhiều những cuốn sách viết các câu chuyện ấm áp giúp dạy trẻ hình thành và kiện toàn tính cách, bồi dưỡng thói quen tốt và phẩm đức tốt, đồng thời cũng giáo dục trẻ như thế nào là đúng, như thế nào là sai.

Khế ước tinh thần

Người Đức có câu ngạn ngữ: “Ein Mann, ein Wort” (Quân tử nhất ngôn). Lời hứa, hứa hẹn được người Đức vô cùng coi trọng. Con người không thể dễ dàng đồng ý, đồng ý rồi thì phải tuân thủ ước hẹn. Với những việc đã đồng ý làm rồi thì phải quy định thời gian hoàn thành và phải thực hiện đúng lời giao hẹn đó.

Rất nhiều người nước ngoài đã ngạc nhiên khi mới đến Đức là trong cuộc sống của họ gặp rất nhiều từ “Termin” (Hẹn ước). Khi cần đến khám bệnh, phải hẹn trước với bác sĩ. Muốn gặp mặt thầy cô giáo cần hẹn trước. Đến những phòng ban chuyên môn để làm việc cũng cần hẹn trước. Một khi đã hẹn trước thì hai bên đều phải nghiêm khắc tuân thủ, cho dù có thay đổi cũng phải báo trước để đối phương biết.

Loại phẩm chất “coi trọng lời hẹn” này chính là “Khế ước tinh thần” trong văn hóa truyền thống của người Đức. Đối với cha mẹ, đối với đồng nghiệp, bạn bè đều phải như thế. Điều này đã trở thành sự tin tưởng đặc biệt của người dân toàn cầu đối với Đức.

Sự hợp tác

Ở Đức có một cuốn sách có một câu chuyện nổi tiếng, kể rằng có một con chuột nhỏ đi đứng không tốt, muốn ra ngoài thế giới lang thang kiếm sống. Trên đường đi nó gặp rất nhiều trở ngại nhưng cũng kết được nhiều bạn. Mỗi người bạn này đều không hoàn mỹ, mỗi người đều có một ưu điểm riêng. Những con chuột này đã đồng tâm hiệp lực làm thành được rất nhiều việc mà một con không thể làm được.

Đây là cuốn sách điển hình về giáo dục ở Đức, đạo lý mà nó muốn nhắc đến rất đơn giản nhưng không phải người nào cũng làm được: “Sự cố gắng của một người là phép cộng, sự cố gắng của một tập thể là phép nhân”. Từ đây, người Đức được giáo dục về sức mạnh của sự hợp tác.

Trong thời gian ở Đức học tập, tôi phát hiện ra khả năng hợp tác của các bạn học người Đức vô cùng mạnh mẽ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người đến Đức không quen với nếp sống ở đây, nhất là những người đến từ vùng có văn hóa “ẩn mình”, không cởi mở, chỉ quan tâm lợi ích của bản thân mình.

Trong quá trình học tập, các thầy cô giáo cũng thường yêu cầu học sinh làm báo cáo, nhưng đều là được làm bởi một nhóm học sinh. Mỗi người phụ trách một phần, hỗ trợ giúp đỡ nhau, cuối cùng hoàn tất bản báo cáo hoàn chỉnh. Hay khi xây dựng nhà xưởng, người Đức cũng phân công rõ ràng công việc từng người, mỗi người đều tuân thủ nghiêm ngặt phận sự của mình, làm tốt cương vị của mình, khiến cho sức mạnh tập thể phát huy đến cực đại.

Có lẽ, khả năng hợp tác và tinh thần tập thể cũng chính là một trong những nguyên nhân giúp người Đức “bách chiến bách thắng” trong chế tạo, sản xuất.

Đạo đức xã hội

Đây là điều được giáo dục ngay khi mỗi người còn nhỏ. Trẻ em sẽ được dạy dỗ về cách sống hài hòa trong xã hội, giúp đỡ người khác, ý thức xã hội… Ở Đức, ngoài phương diện giáo dục gia đình ra thì còn có giáo dục xã hội. Mỗi một người dân Đức đều được giáo dục phải có một phần trách nhiệm đối với sự khỏe mạnh của thế hệ tiếp theo. Thế hệ tiếp theo không phải chỉ là con cháu của mình mà là tất cả trẻ em trong toàn xã hội.

Ở Đức, bạn tuyệt đối sẽ không thấy cảnh xe cộ chạy một cách “bốc đồng, hung hãn”, không có tạp vật chiếm lĩnh hành lang đi bộ, tất cả mọi người đều nghiêm túc tuân thủ đạo đức xã hội. Trong khi làm việc của mình, họ sẽ cố gắng không “quấy rầy” người khác.

Tới thời điểm tuyết rơi, ở các vùng quê người ta lại phân nhau quét tuyết để mở đường vì người khác. Họ cho rằng đây là một việc đương nhiên cần làm. Khi xe đi trên đường, có người đi bộ, họ sẽ chủ động giảm tốc độ để nhường đường, thậm chí là dừng lại, ra hiệu cho người đi bộ đi trước. Mỗi cá nhân đều có ý thức tự giác quản chế ranh giới của mình, vì thế mà họ đều tự nhiên có cảm giác an toàn.

Ở Đức, một người bị ngã sẽ có người đến trợ giúp, khi gặp người tàn tật sẽ có người chủ động đến hỏi họ có cần sự giúp đỡ hay không, họ luôn thầm lặng giúp nhau như thế.

Cha mẹ làm bạn với con cái là cách giáo dục tốt nhất
Người Đức cho rằng, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, gần gũi giữa cha mẹ và con cái là trụ cột để hoàn thiện tâm trí, nhân cách cho trẻ. Trong lòng người Đức, gia đình chiếm vị trí rất quan trọng. Đại đa số các gia đình người Đức đều có ngày gia đình, cha mẹ sẽ giành cả “tâm và thân” để làm bạn với con. Họ cùng nhau cưỡi ngựa, đi bộ, đi dã ngoại…

Cha mẹ làm bạn với con cũng không phải chỉ là chơi đùa cùng con, mà họ giáo dục trẻ các quy tắc, dạy trẻ dọn dẹp phòng, làm các việc vặt trong nhà. Vì thế, trẻ em Đức lên 6 tuổi đã có khả năng tự gánh vác, tự lo liệu rất lớn.

Sự phồn thịnh của một quốc gia được quyết định bởi sự rèn luyện hàng ngày, được quyết định bởi điều mà người dân được giáo dục, tầm nhìn xa hiểu rộng của người dân và phẩm giá cao thấp của người dân. Đây mới thực sự là điểm lợi hại, là sức mạnh của quốc gia. “Làm thế nào để trở thành một người hoàn chỉnh?” là bài học đầu tiên của giáo dục trong mỗi gia đình người Đức.

Với một ngành công nghiệp chế tạo được đánh giá là hoàn mỹ, ngành thiết kế, kiến trúc, nghệ thuật xa hoa, điều kiện khám chữa bệnh hiện đại bậc nhất, là nơi xuất sinh ra những ngôi sao sáng trên thế giới: Einstein, Rontgen, Nietzsche,… và 102 người đạt giải Nobel, xem ra, đối với người Đức thì phẩm đức, nhân cách, thói quen tốt là đã được cảm hóa trong mỗi người dân mà không phải là bị giáo huấn, là “nhân” được gieo trồng trong tâm linh của mỗi người ngay từ khi còn nhỏ mới có “quả” thu hoạch của ngày sau.
Chiến tranh là động lực phát triển công nghệ nhất. Đức thua cuộc nhưng những nhà khoa học Đức và công nghệ vẫn còn đó. K nhầm thì ngay sau khi w2 kết thúc Mỹ có hẳn 1 chương trình nhằm mục đích chiêu mộ các nhà khoa học Đức quốc xã về.
 
Việt Nam giờ Tây chả ra Tây, Đông chả ra Đông, bài trừ Nho giáo xong rồi cũng chả có tư tưởng gì khác thay thế nên nát toàn diện
Tư tưởng phong kiến mãi trường tồn, đến Nguyễn Phú Trọng còn không được nói phải nói tránh Tnú, Nguyễn Xuân Phúc phải nói là Bảy Vịt Quay thì làm được gì.
 
Chăm chỉ và kỷ luật, công thức chung kể cả châu Á như Nhật hay Hàn, Trung...
T từng làm việc vs bọn Đức. Làm cả ngày đến t7 bảo cả đoàn đi xõa, nhưng chúng nó uống 1 chai và bảo dừng tại đây và tại sao chúng ta không về nghỉ sớm để mai làm tiếp (chủ nhật). Nói chung là siêng, và lúc làm thì im re không thằng nào hó hé thằng nào trừ khi cần thảo luận.
Con người là tài nguyên quý giá nhất, thiếu vật liệu mua được, thiếu tiền vay được. Còn thiếu tri thức (do con người nắm giữ) thì mua không ai bán, vay không ai cho. Cho nên cả Nhật hay Đức đứng dậy rất mau vì vốn người còn đó.
Nước giàu nghèo hãy nhìn cách đầu tư cho giáo dục và chăm lo bảo vệ quyền lợi trẻ em là rõ nhất.
 
Mày nghĩ khi nó xâm lược các nc nó ko khuân vàng ăn cắp đc về nc dấu đi ah, sau chiến tranh nát nhưng đông và tây đức là tiền đồn đánh nhau về kinh tế giữa xhcn và tbcn nên đc bơm đồ vãi lìn luôn, hạ tầng công nghiệp nó có nền tảng nên phát triển nhanh các hãng mec, thysenkrup là các hãng trc chiến tranh sx vũ khí
 
Top