LEAK mật cuộc nói chuyện thân mật của bác thủ tướng Chính

Qua nhà người ta thì phải biết giữ ý tứ, lịch sự, tôn trọng chủ nhà. Nhất là đang trong vài trò thằng ăn xin. Còn ở đây 1 đám oang oang chém gió ở giữa phòng khách chủ nhà, chêm vào địt mẹ, thằng này, nó,... Thằng con tao 6 tuổi nó còn biết phép tắc sơ đẳng này.
hỏng rồi
 
t có nói t suy nghĩ bằng lỗ đít đâu, chỉ có m hay suy nghĩ bằng lỗ đít mới nghĩ người khác cũng như mình thoi, điều này á con chó mới đẻ dc 2 ngày của nhà t cũng học được điều này, thế là khôn hơn con m rồi. con người hơn nhau ở đầu óc đó, hiểu chưa .sau này đừng có suy nghĩ bằng lỗ đít nữa nhé, ở đó ko có tế bào nơ ron thần kinh đâu ..... tội nghiệp :vozvn (19)::vozvn (19):
Xin lỗi mình không rảnh vật nhau với người suy nghĩ bằng cái lỗ đít như bạn, bạn nhé. Thông cảm cho mình, đừng giận. Hê hê
 
Phân Tích:
Đoạn 1 Nói chuyện bình thường chợ búa thôi cũng chẳng có gì đặc sắc ngoài chuyện nói tốt vài câu cho Nga, nhưng bị mấy ông kia phản ứng ko thể tin Nga, và anh vedan bảo ngày xưa tôi vs các anh chưa tìm được tiếng nói chung nhưng nay thì sao, nhưng thôi chuyện lâu lắm... Chuyện của 2 ông ấy => có nói tốt cho Nga vài câu, bị phủ định giải thích qua loa rồi bảo chuyện của các ông ko liên quan đến tôi, đúng là hảo huynh đệ.
Đoạn 2 là khen ông phó cố vấn an ninh quốc gia, trẻ giỏi, chắc thấy tương lai ông này sáng nên nịnh nọt trước để dành.
Đoạn 3 được biden ưu ái tiếp chuyện nhiều bỏ qua các lãnh đạo asean khác, nên tỏ vẻ tự hào hãnh diện
Nhìn chung nếu đoạn này được leak ra ngoài thì ai có lợi nhất ngoài VN.
1. Bài tỏ cho a Nga thấy là em cũng có nói tốt cho anh vài câu nhé
2. Khen 1 lãnh đạo trẻ của Mỹ, nếu sao này ổng lên cao thì có chút lợi về ngoại giao.
3. Cho TQ thấy là tao được Mỹ ưu ái hơn các lãnh đạo asean khác nhé m liệu hồn cư xử.
mày phân tích khá logic đó
 
Bác bác cái củ cặc. Thằng chính nó là anh của mẹ mày mà gọi là bác? Gọi là ông chính thôi. Còn tao gọi là thằng cho tiện. Thằng chính hán nô .
Hán nô gì tml, ông TT này có xu hướng chống tàu nhé
 
"Mẹ nó"

Mấy năm sau 1975 tôi hay nghe những cách nói mới được 'du nhập' từ miền ngoài. Một trong những chữ đó là 'Mẹ nó' hay 'Con mẹ nó' mà theo tôi hiểu là một cách chửi thề. Sau này, tôi mới biết rằng cách chửi thề đó là do người miền ngoài học từ bên Tàu. Chữ Hoa có ý nghĩa tương đương là "tā ma de", vốn là một câu chửi thề phổ biến nhứt trong tiếng Hoa. Như vậy, "Mẹ nó" chỉ là một mệnh đề chửi thề bắt chước từ Tàu.

Cái câu mà cư dân mạng đang bàn tán xôn xao là "Mẹ nó, sợ gì". Mệnh đề này chỉ là cách chửi chung chung thôi, nhưng đằng sau nó có thể là một 'Freudian slip'. Freudian slip có nghĩa là một phát biểu thiếu kiểm soát được thốt ra trong một thời điểm ngẫu nhiên, nhưng Freud tin rằng một phát biểu như thế có liên quan đến tiềm thức.

Cái mệnh đề có thể liên quan đến tiềm thức ở đây là "Sợ gì". Bề ngoài thì mệnh đề đó khẳng định là không sợ cái kẻ mà người phát biểu chửi là 'Mẹ nó'. Nhưng trong tiềm thức thì có lẽ là sợ, hay nếu không sợ thì cũng đáng gờm. Bởi nếu quả thật không sợ hay không đáng gờm thì nó đâu có thể xuất hiện trong câu nói. Có thể là do phức cảm tự ti và gắn gượng làm kê bề trên.

Cái 'Freudian slip' đó còn thể hiện một sự đối nghịch. Bề ngoài thì có thể cười cười nói nói như bạn bè với nhau, nhưng trong tiềm thức thì xem người đối diện như kẻ thù. Không kẻ thù thì cũng không phải là bạn bè thật sự, không phải gia đình ta. Nói cách khác, cử chỉ cười nói có thể hiểu như là đóng kịch mà thôi. Đóng kịch thì không thể là "be yourself", và như vậy là đối tác không đáng tin cậy.

Cách xưng hô nói lên chiều sâu văn hóa của một người. Ngày xưa, các vương triều (Tây cũng như Đông) có hệ thống xưng hô dành cho hoàng tộc, quan lại, và thường dân. Chẳng hạn như ở Úc, khi gặp Thủ tướng thì phải xưng "Your Honorable" hay đại sứ thì "Your Excellency", còn trong khoa bảng thì dĩ nhiên là có "Doctor", "Professor", "Chancellor", v.v. Đó là những danh xưng cổ và xuất phát từ lễ nghi do tôn giáo hay các vương triều đặt ra. Lễ nghi đóng vai trò rất quan trọng vì nó nói lên chiều sâu văn hoá của một dân tộc hay một cá nhân. Lễ nghi còn là chất keo gắn kết các cá nhân lại với nhau. Ví dụ trong trong buổi lễ thụ phong hôm kia, tôi quả thật thấy mình gắn kết với cộng đồng và với nước Úc. Thiếu hay vi phạm lễ các qui ước nghi là thiếu văn hoá vậy.

Ở Việt Nam chúng ta cũng là nước có truyền thống văn hoá lâu đời được phản ảnh qua các lễ nghi và cách xưng hô. Ngày xưa, Hoàng Cao Khải gọi Phan Đình Phùng là “túc hạ”, và Phan Đình Phùng gọi Hoàng Cao Khải là “Hoàng quí đài các hạ”. Các bậc hiền nhân như Phan Khôi, Trần Trọng Kim khi tranh luận gọi nhau là “Phan tiên sinh” hay “Trần quân”, thể hiện sư tương kính và văn hoá cao.

Nhưng đến thời Mao-ít du nhập vào Việt Nam thì cách xưng hô bị 'gia đình hoá' hay ‘kẻ thù hoá’. Trong đảng và cơ quan công quyền, người ta gọi nhau là 'anh', 'em', 'chị', 'cô', 'dì', 'chú', 'bác', v.v. Nhưng đối với người ngoài hay kẻ thù thì thường là 'chúng', 'nó', 'con', 'thằng' ('Thằng Diệm', 'Thằng Thiệu', 'Thằng Giôn-xơn'). Những cách kẻ thù hoá như vậy chỉ làm nghèo văn hoá mà thôi.

Tôi đoán rằng các quan chức ngoại giao Mĩ khi nghe câu "Mẹ nó, sợ gì" thì họ chỉ cười mỉm thông cảm như là một 'Freudian slip' mà thôi hay biểu hiện của sự kém văn hoá, thiếu chuyên nghiệp tính. Có thể họ sẽ nghĩ: "With friends like you, who needs enemies" (Với bạn bè như anh thì chúng tôi đâu cần thêm kẻ thù).
 
"Mẹ nó"

Mấy năm sau 1975 tôi hay nghe những cách nói mới được 'du nhập' từ miền ngoài. Một trong những chữ đó là 'Mẹ nó' hay 'Con mẹ nó' mà theo tôi hiểu là một cách chửi thề. Sau này, tôi mới biết rằng cách chửi thề đó là do người miền ngoài học từ bên Tàu. Chữ Hoa có ý nghĩa tương đương là "tā ma de", vốn là một câu chửi thề phổ biến nhứt trong tiếng Hoa. Như vậy, "Mẹ nó" chỉ là một mệnh đề chửi thề bắt chước từ Tàu.

Cái câu mà cư dân mạng đang bàn tán xôn xao là "Mẹ nó, sợ gì". Mệnh đề này chỉ là cách chửi chung chung thôi, nhưng đằng sau nó có thể là một 'Freudian slip'. Freudian slip có nghĩa là một phát biểu thiếu kiểm soát được thốt ra trong một thời điểm ngẫu nhiên, nhưng Freud tin rằng một phát biểu như thế có liên quan đến tiềm thức.

Cái mệnh đề có thể liên quan đến tiềm thức ở đây là "Sợ gì". Bề ngoài thì mệnh đề đó khẳng định là không sợ cái kẻ mà người phát biểu chửi là 'Mẹ nó'. Nhưng trong tiềm thức thì có lẽ là sợ, hay nếu không sợ thì cũng đáng gờm. Bởi nếu quả thật không sợ hay không đáng gờm thì nó đâu có thể xuất hiện trong câu nói. Có thể là do phức cảm tự ti và gắn gượng làm kê bề trên.

Cái 'Freudian slip' đó còn thể hiện một sự đối nghịch. Bề ngoài thì có thể cười cười nói nói như bạn bè với nhau, nhưng trong tiềm thức thì xem người đối diện như kẻ thù. Không kẻ thù thì cũng không phải là bạn bè thật sự, không phải gia đình ta. Nói cách khác, cử chỉ cười nói có thể hiểu như là đóng kịch mà thôi. Đóng kịch thì không thể là "be yourself", và như vậy là đối tác không đáng tin cậy.

Cách xưng hô nói lên chiều sâu văn hóa của một người. Ngày xưa, các vương triều (Tây cũng như Đông) có hệ thống xưng hô dành cho hoàng tộc, quan lại, và thường dân. Chẳng hạn như ở Úc, khi gặp Thủ tướng thì phải xưng "Your Honorable" hay đại sứ thì "Your Excellency", còn trong khoa bảng thì dĩ nhiên là có "Doctor", "Professor", "Chancellor", v.v. Đó là những danh xưng cổ và xuất phát từ lễ nghi do tôn giáo hay các vương triều đặt ra. Lễ nghi đóng vai trò rất quan trọng vì nó nói lên chiều sâu văn hoá của một dân tộc hay một cá nhân. Lễ nghi còn là chất keo gắn kết các cá nhân lại với nhau. Ví dụ trong trong buổi lễ thụ phong hôm kia, tôi quả thật thấy mình gắn kết với cộng đồng và với nước Úc. Thiếu hay vi phạm lễ các qui ước nghi là thiếu văn hoá vậy.

Ở Việt Nam chúng ta cũng là nước có truyền thống văn hoá lâu đời được phản ảnh qua các lễ nghi và cách xưng hô. Ngày xưa, Hoàng Cao Khải gọi Phan Đình Phùng là “túc hạ”, và Phan Đình Phùng gọi Hoàng Cao Khải là “Hoàng quí đài các hạ”. Các bậc hiền nhân như Phan Khôi, Trần Trọng Kim khi tranh luận gọi nhau là “Phan tiên sinh” hay “Trần quân”, thể hiện sư tương kính và văn hoá cao.

Nhưng đến thời Mao-ít du nhập vào Việt Nam thì cách xưng hô bị 'gia đình hoá' hay ‘kẻ thù hoá’. Trong đảng và cơ quan công quyền, người ta gọi nhau là 'anh', 'em', 'chị', 'cô', 'dì', 'chú', 'bác', v.v. Nhưng đối với người ngoài hay kẻ thù thì thường là 'chúng', 'nó', 'con', 'thằng' ('Thằng Diệm', 'Thằng Thiệu', 'Thằng Giôn-xơn'). Những cách kẻ thù hoá như vậy chỉ làm nghèo văn hoá mà thôi.

Tôi đoán rằng các quan chức ngoại giao Mĩ khi nghe câu "Mẹ nó, sợ gì" thì họ chỉ cười mỉm thông cảm như là một 'Freudian slip' mà thôi hay biểu hiện của sự kém văn hoá, thiếu chuyên nghiệp tính. Có thể họ sẽ nghĩ: "With friends like you, who needs enemies" (Với bạn bè như anh thì chúng tôi đâu cần thêm kẻ thù).


thể hiện ra mình đéo ngán ai, nhưng bụng đánh lô tô nếu thằng chủ đéo gật đầu =))
 
"Mẹ nó"
nó ở đây ám chỉ ai vậy tụi m
Khác Lồn gì bọn Mỹ hay chêm "Damn it" vào đầu câu đâu? Nghĩa nó cũng gần y hệt. Chẳng lẽ thằng Mỹ thốt ra câu đấy lại có đứa hỏi "it" là ám chỉ ai à?
 
Tụi mày phải hiểu rằng là tại sao Mỹ mời lãnh đạo VN sang thăm Mỹ trong tình hình này?
Vì nó biết VN ghét TQ mà TQ lại đang là đồng minh thân cận Nga, nên nó mời lãnh đạo VN sang Mỹ để nó tạo điều kiện dứt khoát xem VN chọn Nga hay Mỹ, tức là chỉ chọn 0 và 1 thôi.
Nhưng rốt cuộc VN vẫn đi dây với 2 bên, câu trả lời chưa rõ ràng, dứt khoát mà lấp liếm cho qua. Quan điểm của VN như biến số trong khoảng 0 và 1 vậy.
Nhưng nếu sau này TQ xâm lược Trường Sa hay đánh vào lãnh thổ VN thì Mỹ cũng sẽ đưa ra quan điểm biến số như VN vậy, VN sẽ tự thân lo liệu. Bạn thân nó khác với vị trí đồng minh.
Còn việc quay video rồi leak ra ngoài thì lãnh đạo VN quên không để ý rằng mình đang ở phòng khách nhà người ta nên việc phóng viên quay video là hợp pháp, việc cảnh vệ VN yêu cầu phóng viên ngừng quay film là sai. Muốn bàn luận chuyện gì thì nên lên kịch bản ở đại sứ quán hoặc vô nhà vệ sinh chứ tư duy Đông Lào sang phòng khách nhà người ta cấm quay video là tào lao.
Còn chuyện leak video thì bng Mỹ không rãnh đi xin video để leak vì tụi nó chỉ cần câu trả lời trong lúc nghị luận, việc leak là do bọn phóng viên nhà báo bán tin tức kiếm tiền thôi. Ở Mỹ đầy rẫy báo tư nhân tự do.
"Mẹ nó"

Mấy năm sau 1975 tôi hay nghe những cách nói mới được 'du nhập' từ miền ngoài. Một trong những chữ đó là 'Mẹ nó' hay 'Con mẹ nó' mà theo tôi hiểu là một cách chửi thề. Sau này, tôi mới biết rằng cách chửi thề đó là do người miền ngoài học từ bên Tàu. Chữ Hoa có ý nghĩa tương đương là "tā ma de", vốn là một câu chửi thề phổ biến nhứt trong tiếng Hoa. Như vậy, "Mẹ nó" chỉ là một mệnh đề chửi thề bắt chước từ Tàu.

Cái câu mà cư dân mạng đang bàn tán xôn xao là "Mẹ nó, sợ gì". Mệnh đề này chỉ là cách chửi chung chung thôi, nhưng đằng sau nó có thể là một 'Freudian slip'. Freudian slip có nghĩa là một phát biểu thiếu kiểm soát được thốt ra trong một thời điểm ngẫu nhiên, nhưng Freud tin rằng một phát biểu như thế có liên quan đến tiềm thức.

Cái mệnh đề có thể liên quan đến tiềm thức ở đây là "Sợ gì". Bề ngoài thì mệnh đề đó khẳng định là không sợ cái kẻ mà người phát biểu chửi là 'Mẹ nó'. Nhưng trong tiềm thức thì có lẽ là sợ, hay nếu không sợ thì cũng đáng gờm. Bởi nếu quả thật không sợ hay không đáng gờm thì nó đâu có thể xuất hiện trong câu nói. Có thể là do phức cảm tự ti và gắn gượng làm kê bề trên.

Cái 'Freudian slip' đó còn thể hiện một sự đối nghịch. Bề ngoài thì có thể cười cười nói nói như bạn bè với nhau, nhưng trong tiềm thức thì xem người đối diện như kẻ thù. Không kẻ thù thì cũng không phải là bạn bè thật sự, không phải gia đình ta. Nói cách khác, cử chỉ cười nói có thể hiểu như là đóng kịch mà thôi. Đóng kịch thì không thể là "be yourself", và như vậy là đối tác không đáng tin cậy.

Cách xưng hô nói lên chiều sâu văn hóa của một người. Ngày xưa, các vương triều (Tây cũng như Đông) có hệ thống xưng hô dành cho hoàng tộc, quan lại, và thường dân. Chẳng hạn như ở Úc, khi gặp Thủ tướng thì phải xưng "Your Honorable" hay đại sứ thì "Your Excellency", còn trong khoa bảng thì dĩ nhiên là có "Doctor", "Professor", "Chancellor", v.v. Đó là những danh xưng cổ và xuất phát từ lễ nghi do tôn giáo hay các vương triều đặt ra. Lễ nghi đóng vai trò rất quan trọng vì nó nói lên chiều sâu văn hoá của một dân tộc hay một cá nhân. Lễ nghi còn là chất keo gắn kết các cá nhân lại với nhau. Ví dụ trong trong buổi lễ thụ phong hôm kia, tôi quả thật thấy mình gắn kết với cộng đồng và với nước Úc. Thiếu hay vi phạm lễ các qui ước nghi là thiếu văn hoá vậy.

Ở Việt Nam chúng ta cũng là nước có truyền thống văn hoá lâu đời được phản ảnh qua các lễ nghi và cách xưng hô. Ngày xưa, Hoàng Cao Khải gọi Phan Đình Phùng là “túc hạ”, và Phan Đình Phùng gọi Hoàng Cao Khải là “Hoàng quí đài các hạ”. Các bậc hiền nhân như Phan Khôi, Trần Trọng Kim khi tranh luận gọi nhau là “Phan tiên sinh” hay “Trần quân”, thể hiện sư tương kính và văn hoá cao.

Nhưng đến thời Mao-ít du nhập vào Việt Nam thì cách xưng hô bị 'gia đình hoá' hay ‘kẻ thù hoá’. Trong đảng và cơ quan công quyền, người ta gọi nhau là 'anh', 'em', 'chị', 'cô', 'dì', 'chú', 'bác', v.v. Nhưng đối với người ngoài hay kẻ thù thì thường là 'chúng', 'nó', 'con', 'thằng' ('Thằng Diệm', 'Thằng Thiệu', 'Thằng Giôn-xơn'). Những cách kẻ thù hoá như vậy chỉ làm nghèo văn hoá mà thôi.

Tôi đoán rằng các quan chức ngoại giao Mĩ khi nghe câu "Mẹ nó, sợ gì" thì họ chỉ cười mỉm thông cảm như là một 'Freudian slip' mà thôi hay biểu hiện của sự kém văn hoá, thiếu chuyên nghiệp tính. Có thể họ sẽ nghĩ: "With friends like you, who needs enemies" (Với bạn bè như anh thì chúng tôi đâu cần thêm kẻ thù).
Brô có vẻ học rộng hiểu sâu và uyên thâm đấy
 
Phân Tích:
Đoạn 1 Nói chuyện bình thường chợ búa thôi cũng chẳng có gì đặc sắc ngoài chuyện nói tốt vài câu cho Nga, nhưng bị mấy ông kia phản ứng ko thể tin Nga, và anh vedan bảo ngày xưa tôi vs các anh chưa tìm được tiếng nói chung nhưng nay thì sao, nhưng thôi chuyện lâu lắm... Chuyện của 2 ông ấy => có nói tốt cho Nga vài câu, bị phủ định giải thích qua loa rồi bảo chuyện của các ông ko liên quan đến tôi, đúng là hảo huynh đệ.
Đoạn 2 là khen ông phó cố vấn an ninh quốc gia, trẻ giỏi, chắc thấy tương lai ông này sáng nên nịnh nọt trước để dành.
Đoạn 3 được biden ưu ái tiếp chuyện nhiều bỏ qua các lãnh đạo asean khác, nên tỏ vẻ tự hào hãnh diện
Nhìn chung nếu đoạn này được leak ra ngoài thì ai có lợi nhất ngoài VN.
1. Bài tỏ cho a Nga thấy là em cũng có nói tốt cho anh vài câu nhé
2. Khen 1 lãnh đạo trẻ của Mỹ, nếu sao này ổng lên cao thì có chút lợi về ngoại giao.
3. Cho TQ thấy là tao được Mỹ ưu ái hơn các lãnh đạo asean khác nhé m liệu hồn cư xử.
Chuẩn Việt Nam lãnh đạo có thể ăn hại kinh tế dịch bệnh tham nhũng nhưng ngoại giao thì chưa khi nào thất vọng
 
Khác lồn gì bọn Mỹ hay chêm "Damn it" vào đầu câu đâu? Nghĩa nó cũng gần y hệt. Chẳng lẽ thằng Mỹ thốt ra câu đấy lại có đứa hỏi "it" là ám chỉ ai à?
phải có ám chỉ gì chứ, như t bị kim đâm vào tay miệng liền chửi "con mẹ nó" tức ám chỉ cây kim. Không phải khơi khơi vậy đc
 
phải có ám chỉ gì chứ, như t bị kim đâm vào tay miệng liền chửi "con mẹ nó" tức ám chỉ cây kim. Không phải khơi khơi vậy đc
Hờ, tao đảm bảo lúc mày thốt ra con mẹ nó là phản xạ khi bị kim đâm, chửi vì thấy đau chứ trong đầu mày đéo nghĩ là đang chửi cây kim đâu :)) Giống như Oh god/ Ôi trời chẳng lẽ là ám chỉ ông trời? Có hiểu "từ cảm thán" là gì ko?
 
t cũng nghĩ éo thể 1 ông cựu tình báo 1 ông bộ trưởng ca mà dính quả này đc. có mấy đoạn khen nga thì có vẻ như đang muốn cho ng anh em yên tâm chiến đấu với ur. đệ ngoan lắm sang đây chỉ xã giao thui .
 
Tụi mày có thể thấy, dù vị trí của Tô Lâm trong Đảng thấp hơn ông Chính, nhưng có vẻ trên cơ Chính đó.

Đoạn Lâm bước vào, Chính khoác tay chào, mà Lâm không đoái hoài gì tới.

Khi đứng nói chuyện với đoàn, Lâm cũng cố tình đứng trước Chính 1/2 bàn chân. Thái độ thì rắn như đá.

Nói chung ông Chính tấu hài thì được, chứ đéo ăn được Lâm bò vàng rồi.

P/s: Chúng mày thấy suốt buổi nói chuyện, lúc nào Lâm cũng đút tay túi quần không? Đó là cử chỉ trích thượng bề trên, bố láo giang hồ. Càng chứng tỏ rằng anh Lâm bò vàng đéo coi anh Chính 36 ra cc gì hết. Hehe.
Đồng ý. Mà Việt cộng chém gió vcl xong ra ngoài thì lạy bọn nó

https://xamvn.chat/threads/sao-ong-chinh-phai-cui-lay-tong-thong-my.451214/#post-8756906
 
Việt Nam tao đéo sợ thằng buồi nào cả, Mĩ chỉ là thằng đầu buồi rẻ rách bị đánh chạy như con chó về nước và cả lũ đu càng nữa
 

Có thể bạn quan tâm

Top