Lịch sử binh khí cổ đại

Thập bát ban võ nghệ có 9 loại dài và 9 loại ngắn.
-Thương đứng đầu trong 9 dài
-Kiếm đứng đầu trong 9 ngắn
Trong chiến tranh cổ đại, kiếm là vũ khí phụ, chỉ sử dụng khi vũ khí dài bị rơi.
Còn trong đời thường, các cao thủ hành tẩu giang hồ sử dụng kiếm nhiều nhất, do nó nhỏ gọn và nhiều kĩ thuật đánh.
Vì đời thường không ai mặc giáp mang khiên cả, chắc trừ vệ sỹ của các yếu nhân ra thôi.
 
UN4Fc.jpg
 
Những thằng dùng binh khí đặc dị trong phim chưởng toàn chết trước he he.

Còn về binh khí, có một loại binh khi mà tranh cãi khá nhiều, đó là Giản. Trong các nhóm về võ thuật thì bảo nó là một loại vũ khí kém hiệu quả. Chỉ tương tự cái 3 track bây giờ, to hơn. Dùng để đánh với bọn không áo giáp.

Ở các dạng hay gặp. Giản nó có tiết diện hình vuông hoặc hình tròn. Đầu vót nhọn, với tiết diện là một hình đa giác đặc, Sẽ rất chắc chắn cho việc đâm, kể cả xuyên cả thép mỏng. Còn các cạnh còn lại có thể để đập hoặc chém nếu nó được mài.

Hình này là Địch Thanh, một trong 4 thánh tướng của bọn tàu. Bạn của Bao Chửng, từng sang giao đấu với Nùng Trí Cao , lãnh tụ miền núi bên nước chúng ta. Thường được vẽ cầm Giản.

800px-Ti_Ching.jpg




Thành thực mà nói nếu cái vũ khí này mà không có đầu nhọn thì đánh ngoài chiến trường khá là tù.
 
Có loại vũ khí này thấy trên phim Hồng Hi Quang Chung Tử Đơn đóng đoạn đầu phim . Không biết có thật không. Loại này hồi trên kênh Discovery có làm khảo nghiệm mà không thành công giống phim .
TRÍCH HUYẾT TỬ
tt5_igqz.jpg
Đây là vũ khí ảo ma do bọn thủ dâm tàu khựa nghĩ ra, lấy ý tưởng từ trảm tiên hồ lô của lục áp đạo nhân
 
Có loại vũ khí này thấy trên phim Hồng Hi Quang Chung Tử Đơn đóng đoạn đầu phim . Không biết có thật không. Loại này hồi trên kênh Discovery có làm khảo nghiệm mà không thành công giống phim .
TRÍCH HUYẾT TỬ
tt5_igqz.jpg
Mấy vũ khí dị thế này cần phải có phương thức luyện tập đặc biệt và luyện trong nhiều năm, mấy thằng thử vũ khí trên ti vi toàn bọn gọi là có biết sử dụng vũ khí chứ chả phải dân chuyên hay cao thủ thì sao mà sử dụng đc.
 
Vụ katana học từ đao nhà đường có phải ko, hay tàu lại sục cặc ra


 
Những thằng dùng binh khí đặc dị trong phim chưởng toàn chết trước he he.

Còn về binh khí, có một loại binh khi mà tranh cãi khá nhiều, đó là Giản. Trong các nhóm về võ thuật thì bảo nó là một loại vũ khí kém hiệu quả. Chỉ tương tự cái 3 track bây giờ, to hơn. Dùng để đánh với bọn không áo giáp.

Ở các dạng hay gặp. Giản nó có tiết diện hình vuông hoặc hình tròn. Đầu vót nhọn, với tiết diện là một hình đa giác đặc, Sẽ rất chắc chắn cho việc đâm, kể cả xuyên cả thép mỏng. Còn các cạnh còn lại có thể để đập hoặc chém nếu nó được mài.

Hình này là Địch Thanh, một trong 4 thánh tướng của bọn tàu. Bạn của Bao Chửng, từng sang giao đấu với Nùng Trí Cao , lãnh tụ miền núi bên nước chúng ta. Thường được vẽ cầm Giản.

800px-Ti_Ching.jpg




Thành thực mà nói nếu cái vũ khí này mà không có đầu nhọn thì đánh ngoài chiến trường khá là tù.


Loại này để đập là chủ yếu... Giản khá giống với Tiên... Như Hô Duyên Chước (Thủy Hử) cầm song tiên, là 2 cây roi sắt...
Hầu như cũng chả đâm mấy, vì nó là vũ khí ngắn, toàn dùng sức đập thôi.
 
-Hello chúng mày, tao có sở thích xem phim dã sử như Thủy Hử, Tam Quốc, cũng thích tìm hiểu lịch sử , ngày xưa cũng đi tập võ 1 thời gian... Nên chủ để topic này sẽ nói về các loại binh khí cổ đại, trọng tâm là Thương (giáo).

-Trong các hệ phái võ cổ truyền của VN và Trung Quốc có 18 loại binh khí, còn đc gọi là thập bát ban võ nghệ. 18 loại này mỗi hệ phái lại có cách sắp xếp khác nhau với nhiều loại. Nhưng tiêu biểu gồm: Thương, kích, côn, việt, soa, đáng, siêu, câu , sóc, hoàn, đao, kiếm, quải, phủ, tiên, giản, chùy, bổng, chử.

-Mỗi loại riêng biệt lại có 1 vài biến thể, ví dụ như Kích. Đây là binh khí kết hợp giữa thương và đao... có thể đâm (như thương) và chém (như đao). Có 1 mũi nhọn và 1 hoặc 2 lưỡi bán nguyệt... Mỗi loại đều có tên gọi riêng. Loại 1 lưỡi bán nguyệt gọi là "Nguyệt nha kích", loại 2 lưỡi gọi là "phương thiên họa kích"...

B1qpRpc.png

Nguyệt nha kích

2Vr75wZ.png

Phương thiên họa kích

-Thủy Hử có 2 nhân vật Lã Phương, Quách Thịnh sử dụng kích.
-Trong tam quốc diễn nghĩa, tiêu biểu nhất là chiến thần Lã Bố với cây Thiên phương họa kích. Xem trong phim thì tạo hình ko chính xác, đáng lẽ cây 1 lưỡi bán nguyệt này phải gọi là nguyệt nha kích mới đúng... Ko biết đạo diễn có nhầm lẫn gì về khâu tạo hình hay ko?

Rh3pBzz.png

Lã Bố cầm Phương thiên họa kích, nhưng đạo diễn lại nhầm sang Nguyệt nha kích

-Trở lại chủ đề chính, tao sẽ nói sâu hơn về Thương.

-Thương là loại đứng đầu trong nhóm các binh khí cán dài... với đầu thương đc mài nhọn, kĩ thuật chủ yếu là đâm và đập... Đây là loại vũ khí phổ biến nhất trong chiến tranh cổ đại, với khả năng sử dụng linh hoạt...
-Thương có rất nhiều biến thể khác nhau và mỗi loại thương cũng có những tên gọi riêng để phân biệt, sự khác nhau này đến từ thiết kế mũi thương với rất nhiều hình dáng...

-Một số loại tao biết chính xác hình dáng và tên gọi, như cây Tam tiêm thương, là vũ khí của Nhị Lang thần Dương Tiễn. Đầu thương đc thiết kế với 3 mũi nhọn, trong đó mũi ở giữa dài hơn.

6vEEwS9.png

Tam tiêm thương

-Hoặc cây Tứ giác thương, với đầu thương chia làm 4 cạnh... Xem Thủy Hử có nhân vật Bệnh Úy Trì - Tôn Lập sử dụng cây thương này.

LJktuXP.jpg

k82hqqx.jpg

Tôn Lập với cây tứ giác thương

-Xà mâu : nhiều người nhầm tưởng đây là 1 loại vũ khí khác, nhưng thực tế nó là 1 biến thể của thương, với đầu thương đc làm uốn lượn như lưỡi rắn, mục đích để gây sát thương lớn hơn cho đối thủ, lưỡi uốn lượn này sẽ làm vết thương rách rộng hơn, khiến ai dính đòn sẽ mất máu nhanh hơn. Bát Xà mâu ngày xưa còn có tên gọi khác là Bát xà thương. Tiêu biểu có Trương Phi (Tam quốc) và Lâm Xung (Thủy Hử) sử dụng binh khí này.

ZVtnwFt.png

Uld1Hx1.png

8aNq07j.png


-Câu Liêm thương: như tên gọi thuần túy của nó, ngoài đầu thương nhọn, còn có 1 lưỡi phụ uốn cong hình móc câu dùng để kéo, giật rất khó chịu. Trong thủy hử có nhân vật Từ Ninh nổi tiếng với loại thương này...

4F5iEax.png

h80c8k0.png


-Một số loại thương khác, tao có đọc qua và biết tên , nhưng ko rõ cách thiết kế đầu thương như thế nào, ví dụ nhân vật Triệu Vân sử dụng Lượng ngân thương, hay Phác Thiên Bằng - Lý Ứng (trong Thủy Hử) sử dụng Hỗn thiết điểm cương thương. Ko biết đạo diễn có tạo hình đúng loại thương đó ko? Vì xem mỗi phiên bản phim lại thấy các nhân vật này sử dụng các loại thương khác nhau, chứ ko nhất quán như những loại nêu trên.

k2kM0gh.jpg

Lượng ngân thương - Triệu Vân
7O0CNjR.jpg

Hỗn thiết điểm cương thương - Lý Ứng

-Cách đây khoảng hơn chục năm , tao có đọc đc 1 bài viết trên 1 diễn đàn về võ cổ truyền, có nói thương có khoảng hơn 30 biến thể, với các tên gọi khác nhau, kèm cả hình ảnh minh họa. Bây giờ tìm lại ko thấy bài viết đó đâu nữa. Có thể là 4rum này die rồi... Cho hỏi các cao nhân trên xàm có ai biết cụ thể từng loại thương ko? Cái này chắc phải tìm các bài viết tiếng Trung, trên các diễn đàn võ thuật hoặc lịch sử của Trung Quốc mới ra đc. Tao thì ko biết tiếng Tàu nên chịu... thằng nào biết thì có thể tìm hộ tao đc ko?

-Tiện đây cho hỏi thêm vấn đề này. Tao rất thích cây thương mà Ngọc kỳ lân - Lư Tuấn Nghĩa sử dụng, thiết kế đơn giản, nhưng vẫn đẹp mắt, cây thương này vừa đâm lại vừa chém rất hiệu quả... Xem cả 2 phiên bản Thủy Hử 1998, 2011 , tạo hình cây thương này là giống nhau. Có thằng nào biết tên loại thương này ko?

obf3mwu.jpg

JXKm59n.png

Thương của Lư Tuấn Nghĩa
Dù tao ko thích phim kiếm hiệp hay binh khí thô sơ lắm nhưng Vodka cho m vì t thấy m post bài rất chỉn chu, bài nào cũng nghiên cứu, biên soạn kỹ, hình ảnh minh họa đầy đủ 😉
 
Theo thiển ý ngu muội của tau . Nếu cận chiến oánh loạn bà ngầu thì mang cái này cũng khá tốt đấy là Song Xỉ . Nếu làm bén phần ngọn và gốc thì đấm giật chỏ cũng đoạt mạng. Phần áp ống tay làm thép dày thì khả năng bảo vệ và phòng thủ trước đòn chém của đối phương.
Nghe đồn ông nội của Đạo sĩ Trí Nguyễn là Nguyễn Chánh Minh biệt danh Nhạn trắng cà mau từng dùng loại này
Song-xi

— VS Trương Thế Lưu

Vs Trương Thế Lưu
Vs Trương Thế Lưu




Theo như lời kể lại, Nguyễn Chánh Minh có 1 ông sư phụ người Tàu, từng là cao thủ đại nội nhà Thanh...
Song xỉ thì hiếm gặp, ít người nói đến và cũng ít người sử dụng. Ngày nay, tao thấy Tonfa (quải) cũng thiết kế gần giống ntn, nhưng sử dụng linh hoạt , cả công lẫn thủ. Đám cơ động với 141 toàn dùng Tonfa đi trấn áp tội phạm.

 
Có loại vũ khí này thấy trên phim Hồng Hi Quang Chung Tử Đơn đóng đoạn đầu phim . Không biết có thật không. Loại này hồi trên kênh Discovery có làm khảo nghiệm mà không thành công giống phim .
TRÍCH HUYẾT TỬ
tt5_igqz.jpg
Thất truyền rồi :V
 
À vũ khí lạnh có phương pháp chế tạo kiểu gì mà một khi bị chém vào nếu đéo cấp cứu kịp thì nhiễm trùng máu, bởi vì nó có cho một loại vật liệu vào. Tau được ông quân đội về hưu kể nhưng cái này là bí mật trong quân đội trong việc chế tạo vũ khí lạnh.
 
Kiếm có nhiều loại:
Kiếm trì ( ao kiếm)
Kiếm tuệ ( trí tuệ kiếm)
Kiếm ngục ( tù giam giữ kiếm)
Kiếm khí ( dĩ khí thành hình)
Kiếm tham ( vì kiếm mà sinh tâm tham)
Kiếm si ( vì yêu kiếm nên bất chấp thủ đoạn)
Kiếm sân ( vì đố kị mà tâm ghen ghét )
Kiếm giới ( thế giới kiếm)
Kiếm có :
Anh Hùng kiếm ( vô danh sử dụng)
Tuyệt thế hảo kiếm ( Bộ kinh vân- Trác sơn)
Bại vong chi kiếm - sinh ra để diệt Tuyệt thế hảo kiếm
Tuyệt thế ma kiếm ( tuyệt tâm , liên thành chí sau này sử dụng đao vô tình trong thiên thu đại kiếp)
Thiên hạ kiếm ( Kiếm Thánh đời thứ 3 sử dụng- sinh cùng cặp Vô song kiếm tạo thành khuynh thành chi luyến , và thánh linh kiếm pháp chiêu thứ 21 diệt thiên tuyệt địa ngưng đọng thời gian, nhưng chiêu thứ 23 mới kinh kị k có ai cản được)
Kiếm bần, kiếm ma
Hoả Lân Kiếm
 
Thằng thớt nên đổi lại tiêu đề thành "Lịch sử vũ khí tàu" thì đúng hơn :vozvn (22):
 

Có thể bạn quan tâm

Top