Lịch sử binh khí cổ đại

Mấy cái món thương, kích, kiếm này là do phim Tàu nó buff mấy thằng tướng trong lịch sử múa máy các kiểu trong phim thôi. Chứ thực tế bọn tướng ngày xưa toàn mấy thằng béo như lợn, thịt dày mỡ nhiều nên tanker trụ lâu, đao kiếm chém đéo vào được chỗ hiểm. Chứ tao nghĩ làm đéo có chuyện 1 thằng tướng chọi được 10 thằng lính hoặc thằng tướng nhảy vào giữa trận địa quạt chưởng mấy cái là các cháu lính bay hết :doubt:
Quạt chưởng đương nhiên là bậy nhưng tướng chọi 10 lính là chuyện bt. Thời xưa dân TQ nói chung đói ăn từ bé cả đời ko biết miếng thịt là gì nên đại đa số thiếu dinh dưỡng còi cọc bé tí yếu xìu. Tướng quân 99 % là con nhà giàu có điều kiện được ăn thịt nên to khỏe hơn nhiều lại thường được học võ nghệ từ bé. Ngoài ra thì lính lác thời xưa cùng lắm có được miếng giáp vải giáp da chứ giáp sắt chỉ có tướng lĩnh mới có. Mày cứ tưởng tượng 1 thằng người lớn mặc giáp sắt cầm đao chém nhau với 1 lũ trẻ con mặc giáp vải ấy khắc hiểu. Tất nhiên mấy cái địch trăm địch ngàn là bốc phét nhưng 10 thì hoàn toàn có thể.

Ngoài ra tướng lĩnh nó còn có thân binh bảo kê trái phải chỉ phải lo phía trước thôi. Dù sao thì mấy vụ đấu tướng như tam quốc diễn nghĩa cũng toàn bốc phét. Tướng lĩnh thời đó là linh hồn quân đội chết cái tan cmn quân nên cực chẳng đã mới tham gia chém giết thôi.
 
Thương của Lư Tuấn Nghĩa là Hoàng Kim mâu nhé. Còn tại sao trong tam quốc Lã bố dùng thiên phương hoạ kích mà trong phim lại dùng Nguyệt nha kích, TPHK tao thấy có hai kiểu, một kiểu có 2 lưỡi, một kiểu nữa có chỉ một lưỡi như NNK, phía bên kia có trang trí thêm một thứ gì như kiểu một con rồng.
Chỉ tìm thấy mỗi link này... từ khóa tiếng Trung là 黃 金 矛

 
-Có 1 loại gỗ chuyên dùng làm cán thương, cán đao nhưng tao ko nhớ tên. Đặc điểm là rất bền, thân gỗ mềm dẻo, dễ uốn cong, nhưng lại rất chắc chắn... Trc khi sử dụng người ta ngâm gỗ trong 1 loại dung dịch gì đó, có pha thêm dầu để tăng độ bền. Đao kiếm chém vào hầu như ko vấn đề gì.
dẻo thì sao mà dùng để chém đc
 
Có thể không lộng lẫy như phim nhưng cũng đáng để xem.
https://1.bp.************/-IjwUqYRBHa4/VTxi_34AxXI/AAAAAAAABVQ/YEWQ7lHjJ1c/s1600/lien-tri-xich.jpg
12: Liên tri (dây xích)


https://3.bp.************/-QrgyrKqer-c/VTxjA8xhQqI/AAAAAAAABVg/l2Oj69IG6qE/s280/roi-con.jpg
13: Roi (côn)


https://4.bp.************/-6R2UQ_qV1zg/VTxjA_tSqtI/AAAAAAAABVk/dsCwlH7X-uQ/s280/sieu.jpg
14: Siêu (đại đao)


https://1.bp.************/-ZS0bsYLDQKw/VTxjBL1_asI/AAAAAAAABVo/R9K_knA3EgA/s280/thai-long-cau.jpg
15: Thái long câu (lưỡi liềm)


https://3.bp.************/-55jsQrVMGIQ/VTxjBqmeWMI/AAAAAAAABVw/9iArZ5fSJyc/s280/thiet-linh.jpg
16: Thiết lĩnh


https://1.bp.************/-RqufYZmfhIc/VTxjB5q7uwI/AAAAAAAABV0/GFDOo8Z1BVY/s280/thuong.jpg
17: Thương


https://1.bp.************/-fTkFZLA7kbU/VTxjCFanAEI/AAAAAAAABV4/Om7v85bXSiw/s280/xa-mau.jpg
18: Xà mâu
xích phải có 2 cục sắt nặng 2 đầu mới uy lực
 
T nghĩ bàn về vũ khí lạnh thì phải bàn song hành với áo giáp. Đọc mấy bộ truyện cổ của Nhật thấy miêu tả đám cao thủ cầm vũ khí gì khi giao đấu (không mặc giáp) dính 1 vài đòn thì cũng chết hoặc thương tật suốt đời cho dù có cầm kiếm gỗ, gậy gỗ. Vì khi đã luyện tập nhiều thì lực đạo của tay phát ra vẫn quá thừa để đoạt mạng dù vũ khí không sắc bén. Vậy nên áo giáp ra đời để bảo vệ cơ thể và vũ khí phải cải tiến theo với nhiều biến thể. Ví dụ như Song tiên của Hô Diên Trước trong Thuỷ Hử theo t là dành cho 1 thằng tanker, trâu chó mặc full giáp nặng rồi cố gắng áp sát để vụt đối thủ.
 
T nghĩ bàn về vũ khí lạnh thì phải bàn song hành với áo giáp. Đọc mấy bộ truyện cổ của Nhật thấy miêu tả đám cao thủ cầm vũ khí gì khi giao đấu (không mặc giáp) dính 1 vài đòn thì cũng chết hoặc thương tật suốt đời cho dù có cầm kiếm gỗ, gậy gỗ. Vì khi đã luyện tập nhiều thì lực đạo của tay phát ra vẫn quá thừa để đoạt mạng dù vũ khí không sắc bén. Vậy nên áo giáp ra đời để bảo vệ cơ thể và vũ khí phải cải tiến theo với nhiều biến thể. Ví dụ như Song tiên của Hô Diên Trước trong Thuỷ Hử theo t là dành cho 1 thằng tanker, trâu chó mặc full giáp nặng rồi cố gắng áp sát để vụt đối thủ.
Thì đúng thế thật, 2 cây roi sắt mà vụt thì nát gáo... có khác gì cái tuýp sắt, bọn trẩu mang đi đánh nhau bây h đâu...
Còn giáp thì tao chưa tìm hiểu, với cũng ít tài liệu nói về giáp... nên ko biết có những loại nào.
 
Thì đúng thế thật, 2 cây roi sắt mà vụt thì nát gáo... có khác gì cái tuýp sắt, bọn trẩu mang đi đánh nhau bây h đâu...
Còn giáp thì tao chưa tìm hiểu, với cũng ít tài liệu nói về giáp... nên ko biết có những loại nào.
Cái roi sắt ra đời là để chống giáp sắt đặc biệt là dạng plate hoặc mũ sắt. Những loại vũ khí thông dụng như đao kiếm thương khá ít tác dụng với mấy loại giáp plate. Tương tự các loại chùy bị cái này quật trúng thì dù giáp ko thủng nhưng nội tạng hay não cũng bị chấn động rất mạnh. Trúng đầu thì dễ lăn ra ngất mẹ luôn dù đội nón sắt đi nữa.

Giáp thì có giáp da, gỗ, tre, mây, vải rẻ tiền cho lính ghẻ. Rồi giáp miếng đúc bằng đồng xanh. Sau này xịn hơn tí là lamela miếng da hay gỗ gắn miếng sắt lên rồi buộc vào nhau. Rồi tới giáp hoàn toàn bằng sắt giành cho tụi tướng lĩnh hiệp sĩ tóm lại là tụi có điều kiện. Giáp sắt cũng chia làm khá nhiều loại như chain mail rất phổ biến, hay loại vảy cá và hỗn hợp giữa vảy cá và plate của TQ, rồi tới plate, full plate của châu Âu chẳng hạn. Rồi còn có dạng brigandine là những miếng sắt bỏ trong áo bông/vải/da nữa tụi Mãn Thanh hay mặc loại này. Má nhiều lắm kể hết ra chắc như cái sớ.
 
Sửa lần cuối:
-Hello chúng mày, tao có sở thích xem phim dã sử như Thủy Hử, Tam Quốc, cũng thích tìm hiểu lịch sử , ngày xưa cũng đi tập võ 1 thời gian... Nên chủ để topic này sẽ nói về các loại binh khí cổ đại, trọng tâm là Thương (giáo).

-Trong các hệ phái võ cổ truyền của VN và Trung Quốc có 18 loại binh khí, còn đc gọi là thập bát ban võ nghệ. 18 loại này mỗi hệ phái lại có cách sắp xếp khác nhau với nhiều loại. Nhưng tiêu biểu gồm: Thương, kích, côn, việt, soa, đáng, siêu, câu , sóc, hoàn, đao, kiếm, quải, phủ, tiên, giản, chùy, bổng, chử.

-Mỗi loại riêng biệt lại có 1 vài biến thể, ví dụ như Kích. Đây là binh khí kết hợp giữa thương và đao... có thể đâm (như thương) và chém (như đao). Có 1 mũi nhọn và 1 hoặc 2 lưỡi bán nguyệt... Mỗi loại đều có tên gọi riêng. Loại 1 lưỡi bán nguyệt gọi là "Nguyệt nha kích", loại 2 lưỡi gọi là "phương thiên họa kích"...

B1qpRpc.png

Nguyệt nha kích

2Vr75wZ.png

Phương thiên họa kích

-Thủy Hử có 2 nhân vật Lã Phương, Quách Thịnh sử dụng kích.
-Trong tam quốc diễn nghĩa, tiêu biểu nhất là chiến thần Lã Bố với cây Thiên phương họa kích. Xem trong phim thì tạo hình ko chính xác, đáng lẽ cây 1 lưỡi bán nguyệt này phải gọi là nguyệt nha kích mới đúng... Ko biết đạo diễn có nhầm lẫn gì về khâu tạo hình hay ko?

Rh3pBzz.png

Lã Bố cầm Phương thiên họa kích, nhưng đạo diễn lại nhầm sang Nguyệt nha kích

-Trở lại chủ đề chính, tao sẽ nói sâu hơn về Thương.

-Thương là loại đứng đầu trong nhóm các binh khí cán dài... với đầu thương đc mài nhọn, kĩ thuật chủ yếu là đâm và đập... Đây là loại vũ khí phổ biến nhất trong chiến tranh cổ đại, với khả năng sử dụng linh hoạt...
-Thương có rất nhiều biến thể khác nhau và mỗi loại thương cũng có những tên gọi riêng để phân biệt, sự khác nhau này đến từ thiết kế mũi thương với rất nhiều hình dáng...

-Một số loại tao biết chính xác hình dáng và tên gọi, như cây Tam tiêm thương, là vũ khí của Nhị Lang thần Dương Tiễn. Đầu thương đc thiết kế với 3 mũi nhọn, trong đó mũi ở giữa dài hơn.

6vEEwS9.png

Tam tiêm thương

-Hoặc cây Tứ giác thương, với đầu thương chia làm 4 cạnh... Xem Thủy Hử có nhân vật Bệnh Úy Trì - Tôn Lập sử dụng cây thương này.

LJktuXP.jpg

k82hqqx.jpg

Tôn Lập với cây tứ giác thương

-Xà mâu : nhiều người nhầm tưởng đây là 1 loại vũ khí khác, nhưng thực tế nó là 1 biến thể của thương, với đầu thương đc làm uốn lượn như lưỡi rắn, mục đích để gây sát thương lớn hơn cho đối thủ, lưỡi uốn lượn này sẽ làm vết thương rách rộng hơn, khiến ai dính đòn sẽ mất máu nhanh hơn. Bát Xà mâu ngày xưa còn có tên gọi khác là Bát xà thương. Tiêu biểu có Trương Phi (Tam quốc) và Lâm Xung (Thủy Hử) sử dụng binh khí này.

ZVtnwFt.png

Uld1Hx1.png

8aNq07j.png


-Câu Liêm thương: như tên gọi thuần túy của nó, ngoài đầu thương nhọn, còn có 1 lưỡi phụ uốn cong hình móc câu dùng để kéo, giật rất khó chịu. Trong thủy hử có nhân vật Từ Ninh nổi tiếng với loại thương này...

4F5iEax.png

h80c8k0.png


-Một số loại thương khác, tao có đọc qua và biết tên , nhưng ko rõ cách thiết kế đầu thương như thế nào, ví dụ nhân vật Triệu Vân sử dụng Lượng ngân thương, hay Phác Thiên Bằng - Lý Ứng (trong Thủy Hử) sử dụng Hỗn thiết điểm cương thương. Ko biết đạo diễn có tạo hình đúng loại thương đó ko? Vì xem mỗi phiên bản phim lại thấy các nhân vật này sử dụng các loại thương khác nhau, chứ ko nhất quán như những loại nêu trên.

k2kM0gh.jpg

Lượng ngân thương - Triệu Vân
7O0CNjR.jpg

Hỗn thiết điểm cương thương - Lý Ứng

-Cách đây khoảng hơn chục năm , tao có đọc đc 1 bài viết trên 1 diễn đàn về võ cổ truyền, có nói thương có khoảng hơn 30 biến thể, với các tên gọi khác nhau, kèm cả hình ảnh minh họa. Bây giờ tìm lại ko thấy bài viết đó đâu nữa. Có thể là 4rum này die rồi... Cho hỏi các cao nhân trên xàm có ai biết cụ thể từng loại thương ko? Cái này chắc phải tìm các bài viết tiếng Trung, trên các diễn đàn võ thuật hoặc lịch sử của Trung Quốc mới ra đc. Tao thì ko biết tiếng Tàu nên chịu... thằng nào biết thì có thể tìm hộ tao đc ko?

-Tiện đây cho hỏi thêm vấn đề này. Tao rất thích cây thương mà Ngọc kỳ lân - Lư Tuấn Nghĩa sử dụng, thiết kế đơn giản, nhưng vẫn đẹp mắt, cây thương này vừa đâm lại vừa chém rất hiệu quả... Xem cả 2 phiên bản Thủy Hử 1998, 2011 , tạo hình cây thương này là giống nhau. Có thằng nào biết tên loại thương này ko?

obf3mwu.jpg

OV4aCdD.jpg

JXKm59n.png

Thương của Lư Tuấn Nghĩa
màu mè vl
 
Cái roi sắt ra đời là để chống giáp sắt đặc biệt là dạng plate hoặc mũ sắt. Những loại vũ khí thông dụng như đao kiếm thương khá ít tác dụng với mấy loại giáp plate. Tương tự các loại chùy bị cái này quật trúng thì dù giáp ko thủng nhưng nội tạng hay não cũng bị chấn động rất mạnh. Trúng đầu thì dễ lăn ra ngất mẹ luôn dù đội nón sắt đi nữa.

Giáp thì có giáp da, gỗ, tre, mây, vải rẻ tiền cho lính ghẻ. Rồi giáp miếng đúc bằng đồng xanh. Sau này xịn hơn tí là lamela miếng da hay gỗ gắn miếng sắt lên rồi buộc vào nhau. Rồi tới giáp hoàn toàn bằng sắt giành cho tụi tướng lĩnh hiệp sĩ tóm lại là tụi có điều kiện. Giáp sắt cũng chia làm khá nhiều loại như chain mail rất phổ biến, hay loại vảy cá và hỗn hợp giữa vảy cá và plate của TQ, rồi tới plate, full plate của châu Âu chẳng hạn. Rồi còn có dạng brigandine là những miếng sắt bỏ trong áo bông/vải/da nữa tụi Mãn Thanh hay mặc loại này. Má nhiều lắm kể hết ra chắc như cái sớ.
-Cái giáp vảy cá tao thấy bọn Viking hay dùng, toàn kim loại, nặng vl, thế mà chúng nó mặc đc... Đến cái kiếm của chúng nó cũng to bản, nặng chịch.
 
-Cái giáp vảy cá tao thấy bọn Viking hay dùng, toàn kim loại, nặng vl, thế mà chúng nó mặc đc... Đến cái kiếm của chúng nó cũng to bản, nặng chịch.
Viking đâu mặc vảy cá đâu mày. Tụi Viking hay mặc chain mail. Vảy cá chỉ có tụi TQ và Hồi dùng nhiều thôi.
 
Tao nghĩ vũ khí ảnh hưởng nhiều nhất đến chiến tranh là cung, tiễn. Việc phát minh ra cung, sau này là tiễn làm thay đổi hẳn trang bị, chiến thuật trên chiến trường.
Mà mấy cái thương, kích, đao của tụi Tàu này đấu với kỵ sĩ mang giáp nặng, cầm giáo dài của bọn châu Âu thì thế nào nhỉ.
Vũ khí ngày xưa thì đúng là thương được ưu tiên nhất vì nó rẻ nhất, mày chỉ cần miếng sắt ít nhất mà có thể thành vũ khí có sức phá mạnh hơn gậy. Cung tiễn thì khi bắn ở xa dễ bị gạt ra, gần thì mày lắp tên kéo cung đéo kịp với tốc độ chạy. Tao đã thử kéo cung làm bằng gốc cây tre thấy nặng lắm chứ đéo như trên phim thấy kéo nhẹ hều, chắc tụi nó toàn dùng cung bằng sắt nên mới kéo được nhanh vậy hoặc nó là tướng mạnh chứ đéo phải như tao.
Thương cũng như giáo dài bên châu âu thôi. nếu đấu 1vs 1 thì kỵ sỹ thắng nhưng thả ra trận thì bọn châu á sẽ quăng dây làm té kỵ sỹ trước thì vẫn thắng được
 
Ở đây có thằng nào biết là súng do châu Á chế ra trước hay bọn châu Âu chế tạo ra không? Như mấy cái hoả hổ của dân Việt mình thì cũng tính là súng đúng ko?
Súng đương nhiên là do châu Á chế ra trước. Thuốc súng đen đc tụi đạo sĩ TQ phát minh ra vào những năm 900 khi luyện đan. Sau đó nhanh chóng được ứng dụng vào quân sự đặc biệt là nhà Tống - Minh khi phải đối đầu với quân Mông Cổ. Họ chế ra các loại súng thần công, súng điểu và cả lựu đạn cầm tay.

Hỏa hổ ko phải là súng. Nó là 1 dạng ống phun lửa dùng nhựa thông thôi ko có đạn và cũng ko có thuốc súng.
 
Binh khí cổ đại tao vẫn thik loại này, vừa ăn đc, xong vẫn dùng để bổ vào đầu kẻ thù được.

 
Viking đâu mặc vảy cá đâu mày. Tụi Viking hay mặc chain mail. Vảy cá chỉ có tụi TQ và Hồi dùng nhiều thôi.
-Tao nhớ ngày xưa xem cái phim gì , tạo hình bọn Viking mặc giáp sắt, với nhiều mắt đan vào nhau, có phải vảy cá ko, hay loại khác... Kiểu nó như này này.

MWh5Zw6.png

RXEreN6.jpg


Còn bọn kị binh châu Âu chơi nguyên bộ giáp toàn thân, cho cả ngựa nữa... nặng thế này xoay sở rất khó, đánh nhau kiểu ji nhỉ?

1BOPq3R.png
 
Súng đương nhiên là do châu Á chế ra trước. Thuốc súng đen đc tụi đạo sĩ TQ phát minh ra vào những năm 900 khi luyện đan. Sau đó nhanh chóng được ứng dụng vào quân sự đặc biệt là nhà Tống - Minh khi phải đối đầu với quân Mông Cổ. Họ chế ra các loại súng thần công, súng điểu và cả lựu đạn cầm tay.

Hỏa hổ ko phải là súng. Nó là 1 dạng ống phun lửa dùng nhựa thông thôi ko có đạn và cũng ko có thuốc súng.
theo tao nhớ thì súng được làm bên châu âu trước. thuốc súng là các chất cháy nhanh như diêm thì khai mỏ được rồi bên tq nhồi vô các ống tre làm thành pháo, còn làm thành súng kiểu bỏ viên đạn vô lấy que chọt chọt xong bắn thì bên châu âu trước. 1 phần quan trọng của súng là tính chính xác như đạn và nòng có rãnh thì cũng bên châu âu.
 
Kiếm là vua của các loại binh khí... Có nhiều cái để nói lắm... Hiểu biết của tao về kiếm khá hạn hẹp, đâu đó chỉ biết đc gần chục loại và lịch sử của nó thôi... Nếu viết chắc phải ngồi cả buổi để tìm hình ảnh với dẫn chứng.
Viết thêm đi tml, cuốn đấy
 
gốc của các vũ khí dài không phải thương mà là giáo.

Giáo làm bằng cán gỗ, đầu có đá mài sắc gắn vào, buộc chặt bằng dây mây rừng, sau đến thời đồ đồng đồ sắt thì viên đá mài sắc được thay bằng mũi giáo đồng / mũi giáo sắt. Đặc điểm của giáo là cán dẻo, mũi cứng, không có lông.

chúng mày mà đi học hướng đạo sinh hoặc học sinh tồn thì sẽ được học cách làm cây giáo trước tiên.

rồi từ cây giáo, chúng mày có thể có tới vài chục biến thể bằng cách thay mũi, cán và bổ sung lông

mũi nhọn, mũi có ngạnh, mũi có lưỡi chém, mũi thẳng, mũi toè, mũi đơn, mũi ba, mũi đôi,...

cán mềm, cán cứng, cán dây , cán cứng nối với nhau bằng khớp, bằng dây, cán ngắn, cán dài,...
 
Vũ khí ngày xưa thì đúng là thương được ưu tiên nhất vì nó rẻ nhất, mày chỉ cần miếng sắt ít nhất mà có thể thành vũ khí có sức phá mạnh hơn gậy. Cung tiễn thì khi bắn ở xa dễ bị gạt ra, gần thì mày lắp tên kéo cung đéo kịp với tốc độ chạy. Tao đã thử kéo cung làm bằng gốc cây tre thấy nặng lắm chứ đéo như trên phim thấy kéo nhẹ hều, chắc tụi nó toàn dùng cung bằng sắt nên mới kéo được nhanh vậy hoặc nó là tướng mạnh chứ đéo phải như tao.
Thương cũng như giáo dài bên châu âu thôi. nếu đấu 1vs 1 thì kỵ sỹ thắng nhưng thả ra trận thì bọn châu á sẽ quăng dây làm té kỵ sỹ trước thì vẫn thắng được
cung làm từ gốc cây tre đực, trui lửa có thể lên tới 200 lbs, trong khi cung thể thao hiện đại trung bình chỉ khoảng 30-40 lbs . loại 3 dây thì kéo còn nhẹ hơn loại 1 dây.
 
- Cận chiến thì vũ khí nào vừa dài vừa nhẹ như giáo là ngon nhất rồi, thủ thì đéo dám lên xiên, thằng nào chạy thì phi cho phát là chết.

- Các loại cung thì đéo ai qua được bọn mông cổ, vừa bắn, vừa chạy (hit and run), đéo có loại vũ khí thô sơ nào chống được. Longbow bọn Anh đéo đa dụng, phải có tank mới phát huy được sức mạnh
 

Có thể bạn quan tâm

Top