Lịch sử binh khí cổ đại

cung làm từ gốc cây tre đực, trui lửa có thể lên tới 200 lbs, trong khi cung thể thao hiện đại trung bình chỉ khoảng 30-40 lbs . loại 3 dây thì kéo còn nhẹ hơn loại 1 dây.
Đúng rồi, tao thử loại cung này đó, đm kéo được 1 phát mà thằng kia nó chạy loi choi xong lại gần nó giết mình luôn. ngoài ra bắn 1 phát nó đéo chết ngay. nó lại được gần thì mình chết với nó.
 
Đúng rồi, tao thử loại cung này đó, đm kéo được 1 phát mà thằng kia nó chạy loi choi xong lại gần nó giết mình luôn. ngoài ra bắn 1 phát nó đéo chết ngay. nó lại được gần thì mình chết với nó.
tính ra cung đấy không yếu đâu mày, dùng tên phá giáp thì cũng mạnh ngang súng trường đấy

còn để chống bọn địch tiếp cận phải có bọn cầm giáo dài và khiên cứng ngồi cản đằng trước
 
- Cận chiến thì vũ khí nào vừa dài vừa nhẹ như giáo là ngon nhất rồi, thủ thì đéo dám lên xiên, thằng nào chạy thì phi cho phát là chết.

- Các loại cung thì đéo ai qua được bọn mông cổ, vừa bắn, vừa chạy (hit and run), đéo có loại vũ khí thô sơ nào chống được. Longbow bọn Anh đéo đa dụng, phải có tank mới phát huy được sức mạnh
cung mông cổ lại sợ 2 hòn đá buộc với nhau bằng sợi dây, nó ném cho phát con ngựa chổng vó hất thằng cung thủ xuống đất

sập hầm chông thì chết cũng hèn
 
gốc của các vũ khí dài không phải thương mà là giáo.

Giáo làm bằng cán gỗ, đầu có đá mài sắc gắn vào, buộc chặt bằng dây mây rừng, sau đến thời đồ đồng đồ sắt thì viên đá mài sắc được thay bằng mũi giáo đồng / mũi giáo sắt. Đặc điểm của giáo là cán dẻo, mũi cứng, không có lông.

chúng mày mà đi học hướng đạo sinh hoặc học sinh tồn thì sẽ được học cách làm cây giáo trước tiên.

rồi từ cây giáo, chúng mày có thể có tới vài chục biến thể bằng cách thay mũi, cán và bổ sung lông

mũi nhọn, mũi có ngạnh, mũi có lưỡi chém, mũi thẳng, mũi toè, mũi đơn, mũi ba, mũi đôi,...

cán mềm, cán cứng, cán dây , cán cứng nối với nhau bằng khớp, bằng dây, cán ngắn, cán dài,...
Tao tưởng thương và giáo là 1 loại, chỉ khác nhau cái tên thôi...
 
Tao tưởng thương và giáo là 1 loại, chỉ khác nhau cái tên thôi...

đéo đâu, đặc trưng của thương so với giáo là chùm lông tua tủa và cán bằng gỗ mềm đó còn giáo thì không có lông

VN trải qua nhiều thời kỳ bị thay đổi về ngôn ngữ/ chữ viết nên mấy cái tiểu tiết này hay bị nhầm hoặc bỏ sót
 
Thôi tau cũng góp 1 loại binh khí biến thể giống con lai giữa thương và đao mà các đại hiệp đông lào cũng hay sử dụng đấy là Phóng lợn.
2FhohgV.jpg
nhìn mấy cái vũ khí thằng thớt ko ghê bằng mấy vũ khí cũng thanh niên Đông lào.
 
-Tao nhớ ngày xưa xem cái phim gì , tạo hình bọn Viking mặc giáp sắt, với nhiều mắt đan vào nhau, có phải vảy cá ko, hay loại khác... Kiểu nó như này này.

MWh5Zw6.png

RXEreN6.jpg


Còn bọn kị binh châu Âu chơi nguyên bộ giáp toàn thân, cho cả ngựa nữa... nặng thế này xoay sở rất khó, đánh nhau kiểu ji nhỉ?

1BOPq3R.png
Cái hình của viking mày đưa ra là chainmail, ưu điểm là chế tạo tốn ít nguyên liệu, chịu đc đòn chém, nhược điểm là chịu đòn đâm ko đc tốt. Còn cái hình kỵ sĩ tây âu đấy thường gọi là kỵ binh hạng nặng, đánh nhau theo kiểu ủi thẳng vào đối phương, thằng nào chưa té ngựa thì vòng lại ủi tiếp.
 
đéo đâu, đặc trưng của thương so với giáo là chùm lông tua tủa và cán bằng gỗ mềm đó còn giáo thì không có lông

VN trải qua nhiều thời kỳ bị thay đổi về ngôn ngữ/ chữ viết nên mấy cái tiểu tiết này hay bị nhầm hoặc bỏ sót
Thương cũng nhiều loại ko có "ngù" (chùm lông)... Cái này thì tùy người sử dụng thôi.
Kể cả cán, thương có thể là cán gỗ hoặc cán bằng kim loại...
-Để phân biệt thế này cũng ko rõ ràng lắm... từ ngữ cổ tao ko rành nên theo tao suy đoán 2 tên gọi này cùng chỉ chung 1 loại vũ khí (các đặc điểm cơ bản giống nhau) nhưng có thể các nơi khác nhau họ gọi bằng những từ khác nhau (ngôn ngữ địa phương). Như ở VN , miền bắc gọi là cái đĩa, miền nam gọi là cái dĩa.
 
Cái hình của viking mày đưa ra là chainmail, ưu điểm là chế tạo tốn ít nguyên liệu, chịu đc đòn chém, nhược điểm là chịu đòn đâm ko đc tốt. Còn cái hình kỵ sĩ tây âu đấy thường gọi là kỵ binh hạng nặng, đánh nhau theo kiểu ủi thẳng vào đối phương, thằng nào chưa té ngựa thì vòng lại ủi tiếp.
kỵ binh nặng mày miêu tả là game cho bọn hiệp sỹ rồi, thực tế thì hàng trăm con ngựa nó lao lên cùng 1 lúc, bọn kỵ sĩ cầm giáo dài và điều chỉnh mũi giáo để cho đâm vào chỗ hiểm của đối phương, đồng thời tránh né bị đối phương đâm trúng.
khi nào ngã ngựa thì rút vũ khí ngắn (chuỳ, kiếm, rìu) xông vào chém nhau tiếp
 
Thương cũng nhiều loại ko có "ngù" (chùm lông)... Cái này thì tùy người sử dụng thôi.
Kể cả cán, thương có thể là cán gỗ hoặc cán bằng kim loại...
-Để phân biệt thế này cũng ko rõ ràng lắm... từ ngữ cổ tao ko rành nên theo tao suy đoán 2 tên gọi này cùng chỉ chung 1 loại vũ khí (các đặc điểm cơ bản giống nhau) nhưng có thể các nơi khác nhau họ gọi bằng những từ khác nhau (ngôn ngữ địa phương). Như ở VN , miền bắc gọi là cái đĩa, miền nam gọi là cái dĩa.
đúng là về mặt ngôn ngữ thì sách việt nhiều khi dịch linh tinh theo kiến thức võ học của ông dịch.

nếu quy hết về sách tầu hoặc võ cổ truyền thì không có chùm lông (không phải lông Lồn) nhất quyết không được gọi là thương. Chùm lông đấy là đặc trưng của thương trong võ thuật , bỏ đi là thành cái khác, do có đến 30 biến thể lận.

"thương" tiếng tầu phát âm là "sang" nên đôi chỗ sách việt dịch theo âm hán nôm cũng thành "sang". thằng Từ Ninh có sách gọi là Kim Thương Thủ, có bản dịch gọi là Kim Sang Thủ .
 
kỵ binh nặng mày miêu tả là game cho bọn hiệp sỹ rồi, thực tế thì hàng trăm con ngựa nó lao lên cùng 1 lúc, bọn kỵ sĩ cầm giáo dài và điều chỉnh mũi giáo để cho đâm vào chỗ hiểm của đối phương, đồng thời tránh né bị đối phương đâm trúng.
khi nào ngã ngựa thì rút vũ khí ngắn (chuỳ, kiếm, rìu) xông vào chém nhau tiếp
Cái mày nói là bọn kỵ binh thường, lao vào đâm với né đc vì giáp của bọn nó nhẹ hơn tụi hạng nặng, bọn hạng nặng chỉ có việc ủi vào nên mới trang bị giáp phủ hết cả ngựa như thế để tăng độ nặng lên địch khi ủi vào. Thêm nữa bọn hạng nặng này hầu như vô dụng dưới mặt đất do giáp nặng khó di chuyển + mũ giáp hạn chế tầm nhìn cực lớn.
 
đúng là về mặt ngôn ngữ thì sách việt nhiều khi dịch linh tinh theo kiến thức võ học của ông dịch.

nếu quy hết về sách tầu hoặc võ cổ truyền thì không có chùm lông (không phải lông lồn) nhất quyết không được gọi là thương. Chùm lông đấy là đặc trưng của thương trong võ thuật , bỏ đi là thành cái khác, do có đến 30 biến thể lận.

"thương" tiếng tầu phát âm là "sang" nên đôi chỗ sách việt dịch theo âm hán nôm cũng thành "sang". thằng Từ Ninh có sách gọi là Kim Thương Thủ, có bản dịch gọi là Kim Sang Thủ .
-Chùm lông đó là "ngù thương" hoặc có tên khác là "huyết đán"...
-Có nhiều tác dụng như, để trang trí cho đẹp mắt, để lúc múa, chùm lông bay lung tung, làm đối thủ hoa mắt, ko nhìn rõ đầu thương, và để khi đâm trúng, thì ngăn máu của đối phương chảy xuống cán thương, khiến người dùng bị trơn tay...
-Chùm lông có những màu sắc khác nhau, để phân biệt cấp bậc trong quân đội ngày xưa...

-Nếu quy về sách Tàu làm chuẩn thì tao vẫn thấy có điểm chưa đúng lắm. Như trên phim cổ trang, đạo diễn phải tìm hiểu lịch sử khá kĩ, về các tiểu tiết để xây dựng hình ảnh chuẩn nhất khi lên hình... Nhưng tao thấy, mấy phim cổ trang nổi tiếng (Tam Quốc, Thủy Hử) nhiều nhân vật cầm thương cũng ko có "ngù thương" ... vậy mà vẫn dịch là thương chứ ko phải giáo...
-Mày cứ nhìn ảnh minh họa tao up lên đầu bài viết ấy: Tôn lập, Lý Ứng, Lâm Xung, Trương Phi , Triệu Vân... đều dùng loại ko có "ngù".
 
Để tao viết 1 ít tao biết về chùm lông của cây thương nhé

1. Cấu tạo:
- chùm tua được làm từ vải xơ, bện lại giống như dây thừng nhỏ. Một chùm thường có từ 20-30 sợi dây thừng
- độ dài của chùm tua từ 1-1,5 độ dài mũi thương, mũi thương càng dài thì chùm tua càng dài

2. Tác dụng:
- tác dụng đầu tiên là để ngăn máu chảy xuống cán thương. Máu khô lại rất dính, làm giảm độ linh hoạt của võ sỹ. Máu sẽ thấm vào tua thương và văng ra khi thực hiện các động tác xoay. Tua thương hay được nhuộm màu đỏ để gợi nhớ tính năng này. Về lâu dài, tua thương sẽ chuyển sang màu máu khô là màu đen.
- tác dụng thứ 2 là tua thương sẽ che phủ kín mũi thương khi thực hiện các động tác đâm giật, xoay vòng, đối thủ không biết mũi thương thật sự ở đâu, chỉ nhìn thấy 1 chùm lông tua tủa là oẳng rồi
- tác dụng thứ 3 - chắc chỉ có trong văn học nghệ thuật là dùng để cuộn giật các vũ khí của đối thủ vì dùng thương coi trọng sự linh hoạt, xọc không cần biết trúng hay không phải xoáy mạnh cán thương và rút về ngay, để thương mắc vào vũ khí đối thủ là tối kỵ.
 
Đúng rồi, tao thử loại cung này đó, đm kéo được 1 phát mà thằng kia nó chạy loi choi xong lại gần nó giết mình luôn. ngoài ra bắn 1 phát nó đéo chết ngay. nó lại được gần thì mình chết với nó.
Do m không thạo thôi. Cung hiện đại quá mạnh để cận chiến luôn. T xem video của bọn Tây có thằng xạ thủ bắn nhanh như súng. Nó thực hiện động tác chạy, nhảy quay người bắn chân chưa trạm đất mà nó găm đc 3 mũi tên vào quả táo rồi. Nó bắn đc 5 mũi tên trong hơn hơn 2s nhanh hơn 40% so với miêu tả của thằng cung thủ huyền thoại nào đấy.
T không nghĩ có thằng hiệp sĩ trung cổ nào solo đc.
 
-Mày cứ nhìn ảnh minh họa tao up lên đầu bài viết ấy: Tôn lập, Lý Ứng, Lâm Xung, Trương Phi , Triệu Vân... đều dùng loại ko có "ngù".

nhân vật hư cấu cả , không ai tận mắt nhìn thấy các nhân vật này mà vẽ lại, đa số vẽ theo sự tưởng tượng dựa trên phim ảnh khác hoặc vũ khí đương thời.

thế nên mày mới thấy Triệu Vân có các loại mũi thương khác nhau do các đời Tống, Minh, Thanh các mũi thương hơi khác nhau 1 chút. các loại thương "có tên" kiểu lịch tuyền thương, tứ giác thương,... cũng đa phần do hư cấu với mục đích tạo cho nhân vật 1 nét khác biệt, 1 chút huyền thoại.

đặc biệt sau này bọn làm game và phim cổ trang thì còn sáng tạo nhiều hơn nữa nên đéo biết đâu mà lần
 
-Tao nhớ ngày xưa xem cái phim gì , tạo hình bọn Viking mặc giáp sắt, với nhiều mắt đan vào nhau, có phải vảy cá ko, hay loại khác... Kiểu nó như này này.

MWh5Zw6.png

RXEreN6.jpg


Còn bọn kị binh châu Âu chơi nguyên bộ giáp toàn thân, cho cả ngựa nữa... nặng thế này xoay sở rất khó, đánh nhau kiểu ji nhỉ?

1BOPq3R.png
Cái ảnh mày post thằng Viking là chain mail đó. Nôm na là giáp xích sắt làm bằng rất nhiều vòng tròn sắt nhỏ đan thành tấm lưới. Giáp vảy cá trông đại khái nó vầy nè là nhiều miếng sắt nhỏ xếp đè lên nhau khâu lại nhìn như vảy cá:
loai-dong-vat-la-co-luoi-dai-nhat-hanh-tinh-10.cache


Còn ảnh dưới là tụi kataphratoi của tụi Byzantine. Bọn này chỉ có giáp lính mặc là bằng sắt còn cái giáp ngựa cũng làm bằng da thuộc thôi nên thực ra cũng ko nặng lắm đâu. Ngựa của tụi này cũng phải là hàng tuyển hết. Bọn này thuộc dạng kị binh nặng làm shock troop thôi cũng ko cần xoay xở nhiều lắm. Bọn này tính ra chưa ăn thua so với tụi Gothic Knigt của Đức hay Chevallier của Pháp sau này đâu. Nguyên bộ full plate cho cả người lẫn ngựa.

large_A16_500.jpg
 
Cái ảnh mày post thằng Viking là chain mail đó. Nôm na là giáp xích sắt làm bằng rất nhiều vòng tròn sắt nhỏ đan thành tấm lưới. Giáp vảy cá trông đại khái nó vầy nè là nhiều miếng sắt nhỏ xếp đè lên nhau khâu lại nhìn như vảy cá:
loai-dong-vat-la-co-luoi-dai-nhat-hanh-tinh-10.cache


Còn ảnh dưới là tụi kataphratoi của tụi Byzantine. Bọn này chỉ có giáp lính mặc là bằng sắt còn cái giáp ngựa cũng làm bằng da thuộc thôi nên thực ra cũng ko nặng lắm đâu. Ngựa của tụi này cũng phải là hàng tuyển hết. Bọn này thuộc dạng kị binh nặng làm shock troop thôi cũng ko cần xoay xở nhiều lắm. Bọn này tính ra chưa ăn thua so với tụi Gothic Knigt của Đức hay Chevallier của Pháp sau này đâu. Nguyên bộ full plate cho cả người lẫn ngựa.

large_A16_500.jpg

Uh tao nhớ rồi, giáp nó như tấm lưới sắt. Hình như bọn Châu Âu chú trọng áo giáp hơn châu Á thì phải. Nhìn che chắn kĩ càng, lại đa dạng hơn.
Mày nghiên cứu về bọn Châu Âu cũng kĩ phết nhỉ?
 
nhân vật hư cấu cả , không ai tận mắt nhìn thấy các nhân vật này mà vẽ lại, đa số vẽ theo sự tưởng tượng dựa trên phim ảnh khác hoặc vũ khí đương thời.

thế nên mày mới thấy Triệu Vân có các loại mũi thương khác nhau do các đời Tống, Minh, Thanh các mũi thương hơi khác nhau 1 chút. các loại thương "có tên" kiểu lịch tuyền thương, tứ giác thương,... cũng đa phần do hư cấu với mục đích tạo cho nhân vật 1 nét khác biệt, 1 chút huyền thoại.

đặc biệt sau này bọn làm game và phim cổ trang thì còn sáng tạo nhiều hơn nữa nên đéo biết đâu mà lần
Mày có biết hoặc có bài viết nào nói về biến thể của 30 loại thương ko? Tao đang tìm hiểu cái này mà ko tìm đc nguồn.
 
Mày có biết hoặc có bài viết nào nói về biến thể của 30 loại thương ko? Tao đang tìm hiểu cái này mà ko tìm đc nguồn.

bữa nào rảnh rảnh tao viết lại cho, bài đấy hồi xưa đăng trên tạp chí võ thuật thì phải

về nguyên lý thì tao có viết phía trên rồi: thay các loại mũi khác nhau, các loại cán khác nhau thôi.
 
bữa nào rảnh rảnh tao viết lại cho, bài đấy hồi xưa đăng trên tạp chí võ thuật thì phải

về nguyên lý thì tao có viết phía trên rồi: thay các loại mũi khác nhau, các loại cán khác nhau thôi.
Ok, tao chờ bài viết của mày... hoặc có thể commetn luôn ở đây cho dễ tìm...
Tao có đọc 1 bài như vậy nhưng h ko tìm lại đc. Có tên rõ ràng và hình ảnh minh họa cụ thể...
 
Uh tao nhớ rồi, giáp nó như tấm lưới sắt. Hình như bọn Châu Âu chú trọng áo giáp hơn châu Á thì phải. Nhìn che chắn kĩ càng, lại đa dạng hơn.
Mày nghiên cứu về bọn Châu Âu cũng kĩ phết nhỉ?
Uh tao khá thích chủ đề chiến tranh và lịch sử nên cũng hay đọc linh tinh.

Bọn châu Âu nói chung nó ít lính và quy mô chiến tranh nhỏ hơn + tụi nó tiến bộ hơn TQ và châu Á nói chung về công nghệ luyện, rèn sắt + có nhiều mỏ sắt than đá hơn lại chế được máy móc búa đập/dập nhờ sức nước nữa nên lính của nó được trang bị giáp tốt hơn. TQ đông lính quá tiền của đâu ra mà trang bị giáp sắt hết.

Bên châu Á về cơ bản chỉ có bọn Nhật, Hàn, Mãn Thanh (thời xâm lược TQ thôi) là trang bị giáp sắt đại trà cho quân đội. Nếu nói về giáp châu Á thì giáp của bọn Nhật cũng rất tốt dù nhìn hơi đồ chơi. Vừa rất nhẹ, bền lại khá hiệu quả và được sơn mấy lớp sơn mài nữa nên chống rỉ khá tốt. Giáp của bọn Mãn Thanh cũng rất chất lượng. Bọn Mãn Thanh hay mặc bên trong 1 lớp chain mail rồi mặc giáp brigandine ở bên ngoài rất hiệu quả lại chống gió chống lạnh:

images

61f6733b1e4aa03b380c729c1c277122.jpg


Nếu nói về chủ đề này mà nói kỹ thì dài vl tao cũng lười type nên nói sơ qua thôi.
 
Kệ các đấu sỹ, tối nay tao sẽ dùng Cương Dương thiết kích vừa ấm vừa nóng để cho vợ tao lên everet
 
Rìu viking. Trong các binh khí trung cổ tao thấy ám ảnh nhất món này, thực chiến, mạnh mẽ, gây tác động tâm lý lớn

 

Có thể bạn quan tâm

Top