Lịch sử binh khí cổ đại

addweapon2-1-1-15984327142651560382324.jpg

Nhật Nguyệt quyền trượng là món vũ khí nổi tiếng của môn phái Thiếu Lâm, thường được khai thác tối đa khi đưa lên phim ảnh nhờ hình dạng vô cùng uy mãnh. Hình ảnh Nhật Nguyệt quyền trượng đi với hòa thượng Lỗ Trí Thâm trong Thủy Hử đã khiến cho bao thế hệ khán giả truyền hình phải xuýt xoa. Thế nhưng, thực tế đây lại là loại binh khí cực kì "tối tạo" từng xuất hiện trong lịch sử loài người.
Nhìn vl thế mà lại phế à bọn mày
b8fc4ea5fbc774c06f4cd8154b71d7df.jpg
 
Kiếm là vua của các loại binh khí... Có nhiều cái để nói lắm... Hiểu biết của tao về kiếm khá hạn hẹp, đâu đó chỉ biết đc gần chục loại và lịch sử của nó thôi... Nếu viết chắc phải ngồi cả buổi để tìm hình ảnh với dẫn chứng.
Cái này ko đúng đâu mày. Vua của các loại binh khí là thương. Rẻ vl dễ xài dễ huấn luyện và cực kỳ thích hợp với chiến tranh thời cổ. Bây giờ phim ảnh làm bậy vl toàn kiểu 2 bên lao vào nhau chia cặp solo đâm chém nhau. Thực tế chiến tranh thời cổ diễn ra hoàn toàn khác.

Chiến tranh thời cổ thì quan trọng nhất là giữ đội hình. Mày thử nghĩ xem đối mặt với 1 lũ đông vl cầm vũ khí muốn giết mày thì chỉ có ngu hay điên mới lao lên đòi solo. Bản năng sợ chết của con người sẽ khiến mày tụ lại với đồng đội. Việc tụ lại với đồng đội và có đội hình cũng giúp mày chỉ phải lo mặt phía trước thay vì phải lo cả 3 mặt nếu lao lên 1 mình. Thực tế chiến tranh thời cổ nó đại khái kiểu này nè mày tua tới khúc 23:30


Sau khi đâm nhau đập nhau chán chê mệt quá thì sẽ tiến hành đổi phiên mấy hàng đầu dần dần lùi về sau và mấy hàng sau tiến lên thay phiên. Mày thử cầm 1 cây gậy dài 3m hay 1 thanh củi to đâm đập 1 lúc xem sao sẽ thấy. Đm cỡ 15' rã hết mẹ nó tay chưa kể cõng mấy chục cân giáp trên người nữa. Người thời xưa do vấn đề dinh dưỡng thiếu thốn nên về cơ bản còn yếu và mau mệt hơn người hiện đại có tập luyện đều bây giờ.

Đánh nhau thời cổ hay kiểu này nên tụi shock troop bộ binh nặng hay kỵ binh nặng mới hay có vai trò quyết định trận đánh. Bằng ko đâm nhau đập nhau chán mệt quá hết ngày 2 phe ai rút về trại đó ăn cơm đi ngủ mai đánh tiếp thôi.

Kiếm thì xưa giờ chỉ có bọn La Mã là sử dụng hiệu quả trên quy mô lớn trong chiến tranh thôi. Nhưng cũng là sử dụng cùng với lao và khiên to mới hiệu quả.
 
Đao thời Nguyễn ngự lâm quân.
Cây đao này vẫn còn ở miếu thờ ông cầm cây đao này ở Huế

https://3.bp.************/-WnEm-5b93dA/WryJBCiFX5I/AAAAAAAAIHE/7690s5J6TnkawN3IjGfpo91eUQ3FfNJJgCLcBGAs/s1600/21.png
Đội hình này nhìn khác phim nhiều thế
 
Có loại vũ khí này thấy trên phim Hồng Hi Quang Chung Tử Đơn đóng đoạn đầu phim . Không biết có thật không. Loại này hồi trên kênh Discovery có làm khảo nghiệm mà không thành công giống phim .
TRÍCH HUYẾT TỬ
tt5_igqz.jpg
Đây nó chỉ là huyền thoại chứ ko phổ biến.
 
Xưa sang Hà Khẩu nó có cái chợ bán đủ loại dao kiếm vũ khí, trên phim có loại nào thì hôm sau chúng nó có loại đó. Mình bảo mua cái này thực chiến ok ko thì nó cười bảo muốn thực chiến phải dùng cái này, nó rút ra khẩu AK cưa báng. Sau mình cũng mua 1 bộ kiếm Nhật 3 cây.
 
Uhm ảnh thật người thật
Xài kiếm như kiếm Nhật

https://2.bp.************/-6g89hUZ_6tA/WryJCWPyAMI/AAAAAAAAIHI/dKsv6dUzwTgC4d106otvK_RCc8fA8kPTQCLcBGAs/s1600/22.png

https://3.bp.************/-mCWz-oaX8DE/WryJCTgffII/AAAAAAAAIHM/aD2xxNcTptEe7WaS9K4PftpkvFEGS9nQgCLcBGAs/s1600/23.png
Đội này chắc toàn cao thủ, thị vệ đại nội toàn tuyển những người giỏi nhất...
 
Theo tau nghĩ nó không phải huyền thoại. Mà là giả tưởng theo tiểu thuyết võ hiệp

Theo tau nghĩ nó không phải huyền thoại. Mà là giả tưởng theo tiểu thuyết võ hiệp.
Nói thật, binh khí Tàu sách vở chứ độ cận chiến tao thấy bọn La Mã đấy, kiếm vừa to vừa dài, nó dùng 2 tay nó chém mà trúng chắc chẻ đôi người.
 
Cái này ko đúng đâu mày. Vua của các loại binh khí là thương. Rẻ vl dễ xài dễ huấn luyện và cực kỳ thích hợp với chiến tranh thời cổ. Bây giờ phim ảnh làm bậy vl toàn kiểu 2 bên lao vào nhau chia cặp solo đâm chém nhau. Thực tế chiến tranh thời cổ diễn ra hoàn toàn khác.

Chiến tranh thời cổ thì quan trọng nhất là giữ đội hình. Mày thử nghĩ xem đối mặt với 1 lũ đông vl cầm vũ khí muốn giết mày thì chỉ có ngu hay điên mới lao lên đòi solo. Bản năng sợ chết của con người sẽ khiến mày tụ lại với đồng đội. Việc tụ lại với đồng đội và có đội hình cũng giúp mày chỉ phải lo mặt phía trước thay vì phải lo cả 3 mặt nếu lao lên 1 mình. Thực tế chiến tranh thời cổ nó đại khái kiểu này nè mày tua tới khúc 23:30


Sau khi đâm nhau đập nhau chán chê mệt quá thì sẽ tiến hành đổi phiên mấy hàng đầu dần dần lùi về sau và mấy hàng sau tiến lên thay phiên. Mày thử cầm 1 cây gậy dài 3m hay 1 thanh củi to đâm đập 1 lúc xem sao sẽ thấy. Đm cỡ 15' rã hết mẹ nó tay chưa kể cõng mấy chục cân giáp trên người nữa. Người thời xưa do vấn đề dinh dưỡng thiếu thốn nên về cơ bản còn yếu và mau mệt hơn người hiện đại có tập luyện đều bây giờ.

Đánh nhau thời cổ hay kiểu này nên tụi shock troop bộ binh nặng hay kỵ binh nặng mới hay có vai trò quyết định trận đánh. Bằng ko đâm nhau đập nhau chán mệt quá hết ngày 2 phe ai rút về trại đó ăn cơm đi ngủ mai đánh tiếp thôi.

Kiếm thì xưa giờ chỉ có bọn La Mã là sử dụng hiệu quả trên quy mô lớn trong chiến tranh thôi. Nhưng cũng là sử dụng cùng với lao và khiên to mới hiệu quả.

Phim này tao chưa xem, nhưng cảnh chiến trận nhìn có vẻ thật hơn phim tàu...
Thương thì đúng là vô địch trên chiến trường rồi, nhưng kiếm là loại đc dùng nhiều nhất với những người hành tẩu giang hồ, tiếp đến là đao...
 
Xem truyện Thuyết Đường, chả thằng nào chịu nổi chùy của Lý Nguyên Bá. Xưa cái thời truyện tàu bị cấm, toàn xem truyện do chế độ cũ để lại nhưng hay thật. Xưa tao xem truyện 3 quốc, Thủy Hử thấy hay vl. Tối mùa đông, chùm chăn dò kênh radio đài Trung Quốc nghe đọc truyện chưởng thì mê hơn thuốc phiện.
 
Kiếm châu Á, sao kiếm Việt có vẻ thường thế bọn mày
65097a46cd0583d2c07626e71a3615ab.jpg
 
Phim này tao chưa xem, nhưng cảnh chiến trận nhìn có vẻ thật hơn phim tàu...
Thương thì đúng là vô địch trên chiến trường rồi, nhưng kiếm là loại đc dùng nhiều nhất với những người hành tẩu giang hồ, tiếp đến là đao...
Kiếm thì tao nghĩ trong truyện kiếm hiệp thôi còn thực tế dân giang hồ chắc khoái xài đao hơn. Kiếm mảnh dễ gãy đao sống dày khó gãy lại tiện dùng trên lưng ngựa hơn kiếm nhiều. Ấy là tao nghĩ vậy thôi còn vấn đề này tao cũng chịu. Làm kẹc gì có tài liệu hay nghiên cứu lịch sử gì xem giang hồ thời xưa hay xài vũ khí nào.

Nói chung truyện hay phim ảnh thời nay do nhiều lý do cũng sai thực tế rất nhiều. Phim tàu thì trùm bậy cmnr. Nhưng làm đúng thực tế lịch sử thì xem chắc chán & xấu & bẩn vl khán giả lại chê đéo xem.
 
Hay đấy, hồi xưa tao xem phim thích được làm trần hạo nam vs hoắc nguyên giác vler, tiếc là tòan đánh tay đôi vs mấy cái đao lởm
 
Thấy có mấy t nhắc về cung tên nên t đóng góp thêm.
Thứ nhất, ngựa Mông Cổ chạy éo hề nhanh, nhưng vì nó lùn nên t ngồi trên ngựa dễ bắn hơn nhiều. Chiến thuật của kị binh MC là lao lên rồi tách ra thành hình cánh cung để chạy về, trong khi kị binh Châu Âu thời đấy chỉ có chiến thuật dồn thành block để càn nên lúc nó tách ra thì d biết làm gì.
Thứ 2 quân cung thủ chuyên nghiệp chi phí tốn kém tiền bạc và thời gian hơn bộ binh rất nhiều, kể cả bộ binh full đồ, thua mỗi kị binh con ngựa thôi. Đặc biệt đội longbow của Anh thuộc loại nguy hiểm bậc nhất, bọn m xem clip ở dưới longbow nó bắn thủng cả khiên là bt.
 
Kiếm châu Á, sao kiếm Việt có vẻ thường thế bọn mày
65097a46cd0583d2c07626e71a3615ab.jpg
Vì trừ kiếm Nhật ra thì còn lại nó cũng éo đúng chớ sao. Các quốc gia châu Á dùng rất nhiều loại gươm kiếm khác nhau. Theo tao tìm hiểu thì ngày xưa các cụ hay dùng những loại nửa kiếm nửa đao chuôi dài 2 tay kiểu này:

7dacfa90a32311e681ddef161614ef19.jpg

Đấy là quý sờ tộc quan võ. Còn lính lác thì hay xài phác đao chuôi dài, mã tấu, giáo dài, súng điểu, nỏ, rìu. Hỏa hổ là đặc sản nhà Tây Sơn thôi thì phải. Hiện nay đéo hiểu sao phim ảnh VN toàn mô tả các cụ đi chân đất mặc áo vải đội nón lá nhìn bần vkl trong khi thời xưa các cụ cũng full giáp full mũ sắt mũ đồng đi giày đi ủng chiến đàng hoàng. Mãi tới khi pháo và hỏa khí súng siếc rất phổ biến mới bỏ giáp tương tự tụi châu Âu thời đó.
 
tao thì thích các loại ám khí dùng để tấn công tầm xa và bất ngờ như phi tiêu, phi đao hoặc cận chiến như chủy thủ.

photo-2-15251923784441935077201.jpg
 

Có thể bạn quan tâm

Top