( Lịch Sử ) Cái Kết Của Ngoại Giao Cây Tre.

I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
 
tương lai Việt Nam sẽ như thế nào ?
Trước hết theo phân tích cá nhân, việc tập cận bình sang VN kí 45 văn kiện, nhưng sau đó trang báo " diều hâu " 19fortyfive đột ngột lên bài VN sẽ sở hữu tối thiểu hai đội bay ( 24 chiếc ) F-16V là bản tối tân nhất, tiệm cận F-35 ngoài khả năng tàng hình, TQ tuyên bố sẽ trả đũa thích đáng với các quốc gia có thoả thuận thương mại với Mỹ, Campuchia được TQ bơm 1,2 tỷ usd tiếp tục xây dựng kênh đào Phù Nam bóp chết thuỷ điện, nguồn nước, lương thực miền Tây Việt Nam.
Điều này, làm tao suy đoán, việc tung tin đồn này xuất phát từ phía Mỹ, không phải VN.
Điều này, làm cho VN vô cùng lúng túng. Một đòn cảnh cáo sắc bén cho những thái độ của VN gần đây, đẩy VN - TQ vào một mối mâu thuẫn ngay ngày hôm sau, khi Tập Cận Bình khải hoàng trở về.

Vậy VN sẽ ra sao, quốc gia nào đang là hình mẫu ?
1/ Myanmar: một khả năng xảy ra nếu theo mô hình TQ nhưng không đủ lực.
2/ Ukcraina: hình mẫu gần nhất mà VN đang rất giống.
 
I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
Sau khi Tito tạ thế thì Nam Tư đã không còn có thể trụ lại được nữa. Hiến pháp 1974 trao quyền tự quản nhiều hơn. Nguồn cơn của sự chia tách.
Vì chia rẽ quá lớn giữa các sắc tộc.
Lực của Nam Tư cũng đâu có cùi mía như con Lừa. :vozvn (22):
 
Sau khi Tito tạ thế thì Nam Tư đã không còn có thể trụ lại được nữa. Hiến pháp 1974 trao quyền tự quản nhiều hơn. Nguồn cơn của sự chia tách.
Vì chia rẽ quá lớn giữa các sắc tộc.
Lực của Nam Tư cũng đâu có cùi mía như con Lừa. :vozvn (22):
một cái nội bộ ko có ý chung, mỗi vùng 1 hướng giống các địa phương kinh tế VN hiện nay đã đủ trở thành một nơi check var ngay

Eo phí thế
Cỡ m về VN là mà làm lên đại nghiệp đấy, t ủn hộ
tao ở VN cũng làm đỹ, qua đây cũng làm đỹ. Nghề chọn tao chứ tao ko chọn nghề
 
nên tao thiên về khả năng check var ở VN hơn là TQ đập Đài Loan.
Đài Loan có nhiều đồng minh, bản thân cũng cứng như con nhím, cận thì có Hàn, Nhật có thể bổ túc ngắn hạn, kèm theo căn cứ Mỹ. Khả năng tốc chiến tốc thắng rất khó.
VN - một địa hình quen thuộc, một con cave ngàn năm, quen thuộc tới mức biết được số nốt ruồi trên cơ thể, diện tích có để làm chiến trường uỷ nhiệm.
 
I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
Số 6 sẽ là ai.
 
I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
Trung Quốc đéo giúp con kẹc gì cho khmer đỏ nắm quyền ở Campuchia
Thằng hàng xóm sát bên Cam mới là người giúp polpot lật đổ lon non và nắm quyền điều hành Campuchia
 
Vẫn xài khmer đỏ chứng tỏ lỗ đuýt ko phải team 3/. Vì team 3/ sẽ dùng từ + sản khmer lun.
Tau tin mầy nà ng tốt
phe nào mạnh tao theo phe đó.
Giỡn chứ tao ko muốn viết tắt, với muốn biên rõ để nhiều người dễ đọc dễ hiểu, từ ngữ gần gũi.
Lồn nhỏ mà thích ý kiến quá
 
giờ nó var VN thì Mĩ nó chả mừng quá, chuyến này nó bơm cật lực :vozvn (22):
đừng mong đợi quá nhiều. Nếu dưới thời dân chủ tao còn tin, còn ở thời cộng hoà thì chua nếu ko có lợi ích trường kỳ.
Nên tao thật mong tbt VN tuyên bố giải thể, mời Mỹ vào lập an ninh trật tự, kiểm soát bầu cử.
 
Tre con cặc. Thằng Lồn chó lông bạc trọng lú chọn cái hình ảnh ngoại giao tàu nô vãi cả cặc.
images
IMG-8085.jpg
 
trên thế giới này chỉ có kẻ điên mới đi chống Mỹ. Quân sự top 1, kinh tế top 1, khoa học kỹ thuật top 1, vị trí địa lý top 1...
 

Có thể bạn quan tâm

Top