( Lịch Sử ) Cái Kết Của Ngoại Giao Cây Tre.

nên tao thiên về khả năng check var ở VN hơn là TQ đập Đài Loan.
Đài Loan có nhiều đồng minh, bản thân cũng cứng như con nhím, cận thì có Hàn, Nhật có thể bổ túc ngắn hạn, kèm theo căn cứ Mỹ. Khả năng tốc chiến tốc thắng rất khó.
VN - một địa hình quen thuộc, một con cave ngàn năm, quen thuộc tới mức biết được số nốt ruồi trên cơ thể, diện tích có để làm chiến trường uỷ nhiệm.
Thằng Derek Grossman RAND corp cũng nhận định như m
 
VN có được chọn phe đ đâu, sân sau của TQ thì biết thân biết phận thôi, nhìn bài học Ukraine ấy tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 4 năm thay đổi chính sách 1 lần thì theo là chết, còn TQ và Nga thì khác, độc tài đến khi sụp mới thôi. Chưa kể nếu có ct xẩy ra thì đợi thằng Mỹ bơm đồ đánh TQ tới người VN tới cùng à :)) Ukraine nó trụ được cũng vì nó có khoảng thời gian dài để luyện binh, quân lực cũng top thế giới, công nghiệp vũ khí mạnh - Còn VN có gì ? cái cầu phao lắp cả tháng mới xong, súng aka cách đây hơn 50 năm kẹt đạn ? bơm đồ rồi có thời gian huấn luyện không ? nghĩ TQ nó đợi đấy ? Hết nhiệm kỳ Trump xem thế nào đã, Trump còn 4 năm cuối thôi.
 
VN có được chọn phe đ đâu, sân sau của TQ thì biết thân biết phận thôi, nhìn bài học Ukraine ấy tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 4 năm thay đổi chính sách 1 lần thì theo là chết, còn TQ và Nga thì khác, độc tài đến khi sụp mới thôi. Chưa kể nếu có ct xẩy ra thì đợi thằng Mỹ bơm đồ đánh TQ tới người VN tới cùng à :)) Ukraine nó trụ được cũng vì nó có khoảng thời gian dài để luyện binh, quân lực cũng top thế giới, công nghiệp vũ khí mạnh - Còn VN có gì ? cái cầu phao lắp cả tháng mới xong, súng aka cách đây hơn 50 năm kẹt đạn ? bơm đồ rồi có thời gian huấn luyện không ? nghĩ TQ nó đợi đấy ? Hết nhiệm kỳ Trump xem thế nào đã, Trump còn 4 năm cuối thôi.
đó là cái ớn nhất vì Trump đéo còn thời gian. Trump bực tức rất nhiều, vì đang ráp bộ khung vào làm nhưng thất bại nhiệm kỳ trước vào tay Biden.
Nhiệm kỳ này Trump sẽ tăng tốc.
 
đó là cái ớn nhất vì Trump đéo còn thời gian. Trump bực tức rất nhiều, vì đang ráp bộ khung vào làm nhưng thất bại nhiệm kỳ trước vào tay Biden.
Nhiệm kỳ này Trump sẽ tăng tốc.
Thế thì lại càng tốt càng phải trung lập ngả theo TQ vì bọn TQ nó sẽ loạn trước, khi nó loạn không lo nổi trong nước thì VN mới có cơ hội mà chọn phe. Loạn ở đây là phải cực căng nhé, chứ hơi loạn mà đã đổi phe thì nó đấm cho vỡ mồm :)) yếu thì phải nhịn thôi, chơi ngu là ăn cứt
 
Thế thì lại càng tốt càng phải trung lập ngả theo TQ vì bọn TQ nó sẽ loạn trước, khi nó loạn không lo nổi trong nước thì VN mới có cơ hội mà chọn phe. Loạn ở đây là phải cực căng nhé, chứ hơi loạn mà đã đổi phe thì nó đấm cho vỡ mồm :)) yếu thì phải nhịn thôi, chơi ngu là ăn cứt
mày dễ tin vào TQ thật.
 
bọn mày tầm xàm, ĐCS xác định đánh tại sân nhà; cái gì cũng sẽ đàm phán nhường nhịn sau cánh gà hết nên có cái lol T+ động binh đánh Vẹm.
Cái tao nhìn thấy là cuộc chiến ngắn hạn với tụi Cam bot thôi, trong tâm nó quyết lấy lại đất nào có cây thốt nốt là của đất của nó hết
 
mày dễ tin vào TQ thật.
T không tin thằng TQ nhưng t càng không tin vào nội tại đất nước này và cách Mỹ đối xử với đồng minh. Mày nhìn thằng Philipin đấy, theo mỹ hay theo tàu vẫn mất biển như thường, nội lực m yếu thì m k có quyền lựa chọn nhất là thằng VN ngay đít TQ chứ k phải như Philipin. Nếu theo Mỹ thì rồi VN sẽ thành Ukraine thứ 2 còn theo Tàu thì có thể thành Belarus nghèo mà còn mạng hơn là mất mạng đánh cho Mỹ, cho mấy thằng ăn bò bú vang. Tốt nhất là theo về chính trị thôi còn kinh tế bú dc Mỹ với EU là ngon nhất nhưng khó vl :)) à m có ở VN đâu mà chả chọn Mỹ dm =))
 
T không tin thằng TQ nhưng t càng không tin vào nội tại đất nước này và cách Mỹ đối xử với đồng minh. Mày nhìn thằng Philipin đấy, theo mỹ hay theo tàu vẫn mất biển như thường, nội lực m yếu thì m k có quyền lựa chọn nhất là thằng VN ngay đít TQ chứ k phải như Philipin. Nếu theo Mỹ thì rồi VN sẽ thành Ukraine thứ 2 còn theo Tàu thì có thể thành Belarus nghèo mà còn mạng hơn là mất mạng đánh cho Mỹ, cho mấy thằng ăn bò bú vang. Tốt nhất là theo về chính trị thôi còn kinh tế bú dc Mỹ với EU là ngon nhất nhưng khó vl :))
mày theo ai cũng vậy. Vì đéo ai tin hết.
Đói là sẽ tự loạn.
Mày đọc lại từ trên xuống, đều có lí do cũng riêng mỗi quốc gia, nhưng tựu chung lại chỉ cod 1

Giờ a phải làm sao chọn đây?
Khi tim đã khắc cả 2 hình dung
1 người trao a niềm tin
1 người trao a hy vọng
Con đường tình phải chi đừng rẽ đôi :too_sad:

=> a bẳt cá 2 tay luôn :beauty:
cái gì đó Dịu ?
 
mày theo ai cũng vậy. Vì đéo ai tin hết.
Đói là sẽ tự loạn.
Mày đọc lại từ trên xuống, đều có lí do cũng riêng mỗi quốc gia, nhưng tựu chung lại chỉ cod 1
Tất cả đều chỉ 1 kết quả mà, nước xa không cứu được lửa gần. Cuối cùng toàn bọn ở gần điều khiển, khống chế :)) còn bọn ở xa thì chuyên kích đểu càng loạn càng tốt =)) rốt cuộc vẫn chỉ là quân cờ thôi
 
I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
Ngoài đời cũng như ngoại giao các nước, mấy đứa sống 2 mặt dễ bị ghét lắm
 
VN có được chọn phe đ đâu, sân sau của TQ thì biết thân biết phận thôi, nhìn bài học Ukraine ấy tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 4 năm thay đổi chính sách 1 lần thì theo là chết, còn TQ và Nga thì khác, độc tài đến khi sụp mới thôi. Chưa kể nếu có ct xẩy ra thì đợi thằng Mỹ bơm đồ đánh TQ tới người VN tới cùng à :)) Ukraine nó trụ được cũng vì nó có khoảng thời gian dài để luyện binh, quân lực cũng top thế giới, công nghiệp vũ khí mạnh - Còn VN có gì ? cái cầu phao lắp cả tháng mới xong, súng aka cách đây hơn 50 năm kẹt đạn ? bơm đồ rồi có thời gian huấn luyện không ? nghĩ TQ nó đợi đấy ? Hết nhiệm kỳ Trump xem thế nào đã, Trump còn 4 năm cuối thôi.
đi bắt lính đẩy ra chiến trường. cứ 3 thằng 1 khẩu ak. thằng sau nhặt súng của thằng đi trước bị chết
 
I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
Nói gì thì nói k ai muốn ctranh cà. Nhưng nội tại đất nc này yếu quá rồi.
 
I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
Đã là con đỉ,dạng háng 2 bên..vừa muốn tình lại muốn tiền thì phải xem mình là loại đỉ nào.cỡ geisha còn có lòng tự trọng và dc công nhận.chứ phận đứng đường thì chỉ bị hiếp dạo thôi.vẹm là thuộc loại đứng đường đê tiện nhất ,mỹ danh là gái tre
 
Đã là con đỉ,dạng háng 2 bên..vừa muốn tình lại muốn tiền thì phải xem mình là loại đỉ nào.cỡ geisha còn có lòng tự trọng và dc công nhận.chứ phận đứng đường thì chỉ bị hiếp dạo thôi.vẹm là thuộc loại đứng đường đê tiện nhất ,mỹ danh là gái tre
gái bến te hả
 
Thế thì lại càng tốt càng phải trung lập ngả theo TQ vì bọn TQ nó sẽ loạn trước, khi nó loạn không lo nổi trong nước thì VN mới có cơ hội mà chọn phe. Loạn ở đây là phải cực căng nhé, chứ hơi loạn mà đã đổi phe thì nó đấm cho vỡ mồm :)) yếu thì phải nhịn thôi, chơi ngu là ăn cứt
Ko thể manh độg nếu không nó sẽ đấm VN để điều hướng dư luận bên nó
 
I/ Thể chế là điểm xuất phát cốt lõi:
- Thể chế yếu / đu dây / mất định hướng: mất khả năng đưa ra quyết sách lớn, nay thế này mai thế khác dẫn đến không phe nào tin tưởng. Nội bộ bị phân hoá, phe thân A, phe thân B, nhóm dân tộc chủ nghĩa.
- Khi đó, các thế lực bên ngoài " chống lưng " cho phe thân mình dẫn đến trở thành chiến trường uỷ nhiệm.
Ví dụ:
1/ Ukcraina 2014, phe thân EU, phe thân Nga. Nội bộ chia rẽ, Nga lấy Crimea, EU bơm cho phe còn lại.
2/ Syria: Assad mất một phần kiểm soát đất nước, Mỹ - Nga - Iran - Thổ nhảy vào, Syria loạn.
3/ Nam Tư: chính quyền yếu, các nước Cộng Hoà đòi độc lập. Nga - Nato can thiệp gián tiếp qua vũ trang / ngoại giao.
II/ Kinh Tế Lệ Thuộc: Điều kiện dễ bị thao túng.
- Khi nền kinh tế bị lệ thuộc một chiều, phụ thuộc vào dòng vốn FDI, viện trợ, quốc gia đó dễ bị bóp cổ bằng các công cụ: thuế quan, trừng phạt tài chính, cấm vận công nghệ, chặn đầu tư,...
- Cường quốc nào nắm đằng chuôi kinh tế sẽ ép quốc gia đó chọn phe: Nếu không nghe ? Trừng phạt kéo dài dẫn đến bất ổn, phe đối lập trỗi dậy - nội chiến => chiến trường uỷ nhiệm bắt đầu.
III/ Vị trí địa chính trị - điều kiện đủ để trở thành bàn cờ của cường quốc.
- Lào: độc tài, kinh tế lệ thuộc, nhưng vị trí không quan trọng => kệ mẹ mày.
- Còn Việt Nam, Ukraine, Syria, Afghanistan,.. nằm ở ngã ba quyền lực: Nga - Nato, Mỹ - Trung. Bất kỳ sự bất ổn nào cũng dễ trở thành mồi lửa để biến thành chiến trường uỷ nhiệm.

Lịch Sử:
1/ Vua Norodom Sihanouk (Campuchia) – đu dây giữa Mỹ và Trung, kết cục mất nước.
Thập niên 60-70: mở không phận cho Mỹ sử dụng, cho TQ hậu thuẫn Khmer đỏ. Đỉnh điểm cho Bắc Việt lập căn cứ quân sự, miệng tuyên bố: Trung Lập.
Kết quả: Mỹ bơm cho Lon Nol đảo chính,
Khmer Đỏ sau đó được Trung Quốc hậu thuẫn lên nắm quyền, Sihanouk bị quản thúc như con rối.
Campuchia rơi vào diệt chủng 1975–1979.
Từ “quốc vương của ngoại giao cân bằng” thành biểu tượng thất bại của ngoại giao hai mặt.

2/ Iran thời Shah Mohammad Reza Pahlavi – bắt cá hai tay giữa Mỹ và tôn giáo.
- Thập niên 1960–1970, Iran dưới Shah cố làm bạn với Mỹ, nhận vũ khí tối tân, nhưng bên trong vẫn cố nuôi dưỡng tầng lớp tôn giáo bảo thủ để giữ ổn định xã hội.
- Ngoại giao thì bắt tay Mỹ, nhưng nội trị thì dung túng chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan để làm đối trọng với phe cánh tả.
Kết Quả: Dân không tin, Mỹ cũng ko tin Shah có thể kiểm soát tình hình. 1979, CM hồi giáo nổ ra, biến Iran thành quốc gia đối đầu Mỹ hàng thập kỷ.

3/ Ukraine dưới Yanukovych – đu dây EU và Nga, chết đứng ở Maidan
- Yanukovych làm tổng thống Ukraine, cố đu giữa hai phe:
- Nói chuyện với EU để ký hiệp định liên kết kinh tế.
- Nhận tiền từ Nga, hứa không vào NATO.
- Cuối cùng, hủy ký với EU vào phút chót để lấy gói cứu trợ Nga.
Kết quả:
-Dân nổi dậy ở quảng trường Maidan (2013–2014), chính quyền sụp đổ.
- Nga chiếm Crimea, ly khai bùng nổ, Ukraine thành chiến trường từ đó đến nay

4/ Thủ tướng Thaksin Shinawatra (Thái Lan) – đu dây Trung – Mỹ – hoàng gia
-Lúc đương quyền, Thaksin bắt tay Trung Quốc về đầu tư, thắt chặt an ninh với Mỹ, nhưng lại tìm cách giảm quyền của hoàng gia để tự củng cố thế lực.
- Kết cục: bị quân đội đảo chính 2006, rồi bị lưu vong, tài sản bị đóng băng, gia tộc lao đao. Tới nay thì đã ổn định. Thái Lan rất may mắn không bùng nổ quy mô lớn.

5/ Gorbachev – cải cách đu dây giữa dân chủ và độc tài, sụp đổ Liên Xô ( quen quá )
- Gorbachev mở cửa theo kiểu “Perestroika” và “Glasnost”: vừa muốn giữ Đảng ********, vừa muốn cải cách theo kiểu phương Tây.
- Không chọn dứt khoát: bị bảo thủ thì phản đối, dân chúng thì không tin, phương Tây thì cổ vũ suông mà không giúp thực chất.
Kết Quả:
- Liên Xô sụp đổ.
- Gorbachev thành “kẻ bị cả hai bên ghét”: phe đỏ gọi là phản bội, phe tự do bảo là nhu nhược.
Kết luận:
Ngoại giao cây tre chỉ thành công nếu gió không đổi hướng dữ dội.
Còn nếu vào thời đại trật tự tái cấu trúc – nơi các cường quốc chia lại bàn cờ – thì cây tre sẽ bị gãy trước, hoặc bị nhổ khỏi rừng.
Việt Nam đang đi trên ranh giới giữa Sihanouk và Yanukovych. Không cẩn thận, có thể thành casestudy thứ ba trong sách giáo trình địa chính trị toàn cầu về thất bại của tư duy “đu dây”.
ko muốn đu dây thì m phải chấp nhận thế hệ này sẽ có 1 cuộc chiến. m chấp nhận ko.
 
Giờ a phải làm sao chọn đây?
Khi tim đã khắc cả 2 hình dung
1 người trao a niềm tin
1 người trao a hy vọng
Con đường tình phải chi đừng rẽ đôi :too_sad:

=> a bẳt cá 2 tay luôn :beauty:
Phạm khánh hưng và mấy em mây trắng mây đen cũng đều vina tếc qua mẽo đế hết rồi, trách nhiệm của xinh lỏ là đền tiền chiến tranh cho daulol còn công nghệ lõi @Lee Kuan Yew ;))
 

Có thể bạn quan tâm

Top