xamovn
Kích Dục Đại Sư
Nói chung ai sai thì sẽ bị xử lý. Nhưng thời gian gần đây, những người hát loa bán kẹo kéo, đi bán rong ở những nơi đông người khắp các quán xá. Nhưng họ lại hát những bài nhạc chống đối Nhà nước. Việc họ dùng loa kẹo kéo hát ầm ĩ đã sai, Nhà nước đã bỏ qua, nhưng bây giờ họ lại đưa mic cho khách khứa hát những bài như CHIỀU TÂY ĐÔ. Khi những người khách hát ầm ĩ những câu như "CỎ CÂY KHÓC, GIÓ THAN VAN", "RỒI CÂU BAO NĂM GIẢI PHÓNG NHƯ THẾ NÀY PHẢI KHÔNG ANH", họ hát với lời ca thống thiết, khi đến những đoạn cao trào trên, thì những người khác trong quán cùng hát. Rồi bài hát này tiêm nhiễm vào đầu óc những đứa trẻ, thanh niên, thuộc lòng, hát nghê ngao, hát ra rả loa kẹo kéo vang khắp xóm, lời lẽ nó dễ nghe dễ hát, nhưng lại dễ lừa mị người nghe người hát.
Những người hát loa kẹo kéo và cho khách hát những bài hát phản động này đối diện hoặc gần những cơ quan công quyền như công an, quân đội...thậm chí trong quán có người làm công an, hoặc bí thư thấy việc làm sai trái vậy, cũng không can ngăn.
Chính những bài hát này tạo thành làn sóng chống đối chính quyền trong thời điểm nguy nan của đất nước. Những người hát loa kẹo kéo phản động không bị phạt tiền, mời về đồn, tịch thu loa và tiêu hủy, quán cho hát và cho khách hát phải bị phạt xử lý đóng cửa, cảnh cáo.
Những bài như Gia tài của mẹ, Rừng lá thấp có thể chấp nhận cho hát ở một góc độ nào đó, nhưng bài Chiều Tây Đô rõ ràng là kích động chống đối nhà nước, gây bạo loạn.
Những người hát loa kẹo kéo và cho khách hát những bài hát phản động này đối diện hoặc gần những cơ quan công quyền như công an, quân đội...thậm chí trong quán có người làm công an, hoặc bí thư thấy việc làm sai trái vậy, cũng không can ngăn.
Chính những bài hát này tạo thành làn sóng chống đối chính quyền trong thời điểm nguy nan của đất nước. Những người hát loa kẹo kéo phản động không bị phạt tiền, mời về đồn, tịch thu loa và tiêu hủy, quán cho hát và cho khách hát phải bị phạt xử lý đóng cửa, cảnh cáo.
Những bài như Gia tài của mẹ, Rừng lá thấp có thể chấp nhận cho hát ở một góc độ nào đó, nhưng bài Chiều Tây Đô rõ ràng là kích động chống đối nhà nước, gây bạo loạn.