Đm viết từ chuyện lọ xọ sang chuyện chai :3
Nói như nào nhỉ: về câu chuyện mà vì sao ít sxuat mà lại hướng đến câc ngành dvu:
1. điều tiết vĩ mô: từ 2007 và đặc biệt sau khủng hoảng 2008-2012 chết mẹ hết và thành 10 đại án công nghiệp thì các bác đẩy mạnh nông nghiệp - IT. IT đc hưởng lợi vì các bố đi trước phá mẹ nó hết rồi - làm đéo gì có môi trường mà làm. Tao thấy đéo chỉ Việt Nam mà mẽo , nhật , hàn, trung giờ cũng vậy.
2. vấn đề thứ 2:
Con người có 6 nguồn lực cơ bản:
Idea
Trí tuệ, kinh nghiệm - Mối quan hệ
Sức lực - Thời gian
Tiền
Để làm đc cái như mày nói, theo như tao biết toàn tầm 4x-6x ( trẻ mà làm sản xuất lớn đa phần là thừa kế) vì nó mất time chui vào sản xuất nắm qui trình - ra làm xưởng và nhận lại mối từ cty to trước, sau khôn thù mở rộng dần , tự xuất khẩu.
Mấy thằng làm TEch, Coin nó đéo cần nhiều thời gian như vậy.
Kiếm nhanh, khôn thì giàu nhanh, không phơi mưa phơi nắng...
3. Vấn đề thứ 3:
Tư duy ,í thức: tư duy ý thức nền thay đổi dần.
Thời tao thì bách khoa là số 1. Thời nay điểm đầu vào tao thấy mà chán.
Bố mẹ sau 1 tg cày cuốc ko muốn con khổ, lại hướng cho đi học mấy nghề nghe sang mồm.
Trước marketing thường được gán với thằng tiếp thị dầu gội đầu dạo.
Giờ marketing vai trò được đẩy lên mà được bơm ảo quá đà về mỗi cái gọi là quảng cáo thần thánh , làm việc đa quốc gia....
bọn Z chúng mày Sửa điện, sửa ống nước đơn giản cũng chưa chắc đã biết.
Z là thế hệ hưởng thụ. Hưởng thụ thành quả của đổi mới.
Cùng là lai vào nhà máy - đa phần chọn lao động nước ngoài để kiếm nhiều $ hơn.
Thế nên giờ nhân công xây dựng thì toàn ng dân tộc. Nhân công nhà máy hết thay ra rồi thay vào (quy mô hàng trăm).
T tạm thời note ra mấy cái í chính là như vậy :3