Mấy thằng cho tao xin địa chỉ khám tự kỷ với

Con mày như mày miêu tả là thuộc tự kỷ chức năng cao. Nó có thể có những tiềm năng mà được tạo điều kiện thuận lợi sẽ phát triển.

Cảm ơn vì có những cha mẹ như mày. Luôn cố gắng và không bao giờ xấu hổ hay sợ hãi khi nói con tôi mắc tự kỷ.
Mày có chuyên môn cho tao hỏi nguyên nhân tự kỷ là do Di chuyền hay do dinh dưỡng trong bụng mẹ hay do thiếu sự quan tâm giáo dục từ nhỏ?
Có cách nào né tránh từ sớm không, có phát hiện lúc chụp siêu âm bụng bầu không?
 
Mày có chuyên môn cho tao hỏi nguyên nhân tự kỷ là do Di chuyền hay do dinh dưỡng trong bụng mẹ hay do thiếu sự quan tâm giáo dục từ nhỏ?
Có cách nào né tránh từ sớm không, có phát hiện lúc chụp siêu âm bụng bầu không?
Nếu biết được nguyên nhân thì có giải Nobel y sinh học rồi mày nhé.

Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp xã hội học. Họ thống kê xem cha mẹ trẻ tự kỷ trong thời kỳ mang thai để xem có khác biết gì không? Với cha mẹ không mắc tự kỷ.
Thì thấy mẹ làm kế toán có tỉ lệ con mắc cao hơn một chút thôi. Không có nhiều điểm khác biệt. (Không đưa ra được kết luận về nghề nghiệp mẹ ảnh hưởng đến trẻ)

Trong một số nghiên cứu về y sinh. Thì họ thấy trong máu một số trẻ tự kỷ có tỉ lệ chì nhiều hơn. Một số nhà khoa học ở những năm 2000 họ nghi ngờ do vắc xin. (Ở xàm này cũng có 1 số topic tẩy chay vắc xin).

Nhưng có đứa chả tiêm vắc xin nào cũng bị. Như vậy tất cả chỉ là nghi ngờ và vẫn đi tìm lời giải.
 
Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam, tỷ lệ trẻ em được phát hiện và chẩn đoán rối loạn phổ tự kỉ gia tăng một cách đáng kể theo thời gian. Nghiên cứu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của Hoa kỳ (CDC) công bố năm 2009, tỉ lệ trẻ RLPTK là 1/110 trẻ và trung bình cứ 50 gia đình có 1 gia đình có trẻ RLPTK. Năm2012, CDC công bố con số gia tăng là 1/88 trẻ em Mỹ . Trong năm 2016, trên tất cả 11 địa điểm nghiên cứu ở Hoa Kỳ, tỷ lệ hiện mắc RLPTK là 18,5 trên 1.000 (một trên 54) trẻ em 8 tuổi và tỷ lệ mắc RLPTK ở trẻ em trai cao gấp 4,3 lần ở trẻ em gái.

Ở Việt Nam không có thống kê chính thức được. Hiện nay các trung tâm chẩn đoán rất bố bậy. Trẻ tăng động thì bảo tự kỷ, rồi chữa khỏi. Tao nghi tỉ lệ cũng tương đồng với Hoa Kỳ thôi.
Nhiều trung tâm tuyên bố chữa khỏi để đi loè, đánh vào hi vọng của phụ huynh để kiếm tiền.
Ít ra như bố ở trên, đã vượt qua khủng hoảng và sẵn sàng đối mặt với sự thật bệnh của con. Để đồng hành với con. Nhiều nhà cứ mặc việc dạy con cho trung tâm, về cũng chẳng tương tác gì cả.
 
0987431860 giáo sư bác sỹ quách thúy minh, trước trưởng khoa tâm bệnh nhi TW, bác nghỉ khám ở nhà ngõ đường láng gần sở thú ấy.
 
Dm cái chị của mày là con mẹ làm truyền thông chính con mình để kiếm tiền. Tao lạ cái đéo gì. Tao ko muốn nêu tên. Có cả công ty giáo dục

Thứ nhất: Tự kỷ hiện này không chữa được (mày còn cãi thì tao ko còn gì để nói)

Thứ 2: Mọi biện pháp trị liệu trẻ tự kỷ là liệu pháp nâng đỡ cải thiện, giúp trẻ có kỹ năng tự phục vụ bản thân, hoà nhập.

Thứ 3: mày hỏi tăng động có phải tự kỷ không?
*Autism : Tự kỷ
*Attention Deficit Hyperactivity Disorder, ADHD). Tăng động giảm chú ý có tên gọi riêng về bệnh lý. (Như vậy mày có thể hiểu nó riêng rẽ)
Có trẻ mắc cả 2 có trẻ chỉ mắc 1.
Tăng động giảm chú ý có thể cải thiện tốt khi trị liệu, giảm gần như hoàn toàn nếu có sự phối hợp trị liệu giữa gia đình và giáo viên can thiệp.
4. Im thin thít có phải tự kỷ không? Mày có khi nào ko muốn nói chuyện với ai mà đóng cửa nằm 1 chỗ không? Vậy mày có phải tự kỷ? Câu trả lời là không nhé. Vì lúc đấy mày ko muốn giao tiếp

Còn trẻ tự kỷ gặp “khó khăn trong giao tiếp và tương tác, chứ ko phải ko muốn giao tiếp và im thin thít. Cái này vài dòng không viết hết được.
5. Tao làm ngành gì ( tao nghiêu cứu và thực hành về giáo dục hoà nhập) làm công lẫn tư.
Không, c ấy k hề làm truyền thông về việc chữa đc bệnh cho con c ấy nhé và cũng k có cty giáo dục nào, chắc mày nhầm

Còn nếu m biết rõ c ấy rồi thì t xin cái tên viết tắt cũng đc, nếu đúng t phải về bảo lại vợ t
 
Sửa lần cuối:
Đứa nào có con bị thì coi như xui đi, nhưng ít ra tụi bây nên chịu khó dạy chúng nó tự lập một chút thì tụi nó ko đập đồ hay gồng cứng người nữa. Con tao ngày xưa cũng hay đập đồ, cào cấu làm đau người khác, tao thẳng tay dạy nó không được làm như vậy nữa giờ tuy nó éo nói chuyện nhưng ngoan hơn đứa trẻ bình thường rồi ăn xong biết tự rửa chén rồi cất chén muỗng đàng hoàng, biết cầm đũa ăn mỳ, biết lau nhà nữa mặc dù éo sạch hay gọn gàng gì cả nhưng từ từ nó quen. Ngồi đó mà than vãn thì chỉ tội mấy đứa nhỏ thôi.
 
Mày thử xem phản ứng với âm thanh thế nào đã . Bằng cách phát ra tiếng động ( gọi) phía sau nó xem có phản xạ không ? Nếu có thì cũng cứ bình tĩnh vì trẻ con nó đang phát triển hoàn thiện dần các cơ quan thu âm phát âm mà
ừ con tao lúc đầu cũng sợ . Bh nói như sáo. chỉ cần t nói 1 từ gì là nó bắt chước dc luôn. ĐI siêu thị hỏi quả gì cái gì là nói đúng k sai 1 quả nào. Bọn trẻ con học nhanh lắm. Nếu nó đã biết nói 1 2 từ thì cứ thể sẽ nói theo
 
Con tao 3.5 tuổi, vẫn chưa nói được, nhưng nó nghe bất kì bài nhạc nào là nó hát theo giai điệu được ngay, hát mấy từ vô nghĩa nhưng theo giai điệu ko sai 1 chỗ. Dt thì lướt tiktok, youtube thành thạo như người lớn. Vừa cho đi học mẫu giáo, vừa cho đi can thiệp ở trường ở quận 5. Gọi tên thì có phản ứng, giao tiếp mắt quay lại khi gọi tên, biết cần gì thì nắm tay tao dẫn tới đó chứ ko tự làm, ví dụ khát nước thì nắm tay tao đến ly nước, đi chơi thì nắm tay tao đến cửa, kêu nó hun hay gì thì vỗ vào má là chạy lại hun, hoặc giơ tay ra thì chạy lại ôm. Nhưng nhận thức thì hơi kém, dạy nói, nhận thức con này con kia, hay bộ phận trên cơ thể thì chưa nhận thức được, tao nghĩ những gì nó làm là làm theo thói quen được dạy. Tao đi làm cả ngày nhưng tối về ngày nào cũng dẫn đi chơi công viên (do nhà gần công viên) đi bộ, chở trên xe nói chuyện giao tiếp với nó, tiến bộ thì thấy có tiến bộ, nhưng rất chậm. Thằng nào chuyên gia ở trên tư vấn cho tao phát
Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam, tỷ lệ trẻ em được phát hiện và chẩn đoán rối loạn phổ tự kỉ gia tăng một cách đáng kể theo thời gian. Nghiên cứu của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của Hoa kỳ (CDC) công bố năm 2009, tỉ lệ trẻ RLPTK là 1/110 trẻ và trung bình cứ 50 gia đình có 1 gia đình có trẻ RLPTK. Năm2012, CDC công bố con số gia tăng là 1/88 trẻ em Mỹ . Trong năm 2016, trên tất cả 11 địa điểm nghiên cứu ở Hoa Kỳ, tỷ lệ hiện mắc RLPTK là 18,5 trên 1.000 (một trên 54) trẻ em 8 tuổi và tỷ lệ mắc RLPTK ở trẻ em trai cao gấp 4,3 lần ở trẻ em gái.

Ở Việt Nam không có thống kê chính thức được. Hiện nay các trung tâm chẩn đoán rất bố bậy. Trẻ tăng động thì bảo tự kỷ, rồi chữa khỏi. Tao nghi tỉ lệ cũng tương đồng với Hoa Kỳ thôi.
Nhiều trung tâm tuyên bố chữa khỏi để đi loè, đánh vào hi vọng của phụ huynh để kiếm tiền.
Ít ra như bố ở trên, đã vượt qua khủng hoảng và sẵn sàng đối mặt với sự thật bệnh của con. Để đồng hành với con. Nhiều nhà cứ mặc việc dạy con cho trung tâm, về cũng chẳng tương tác gì cả.
 
Con tao 3.5 tuổi, vẫn chưa nói được, nhưng nó nghe bất kì bài nhạc nào là nó hát theo giai điệu được ngay, hát mấy từ vô nghĩa nhưng theo giai điệu ko sai 1 chỗ. Dt thì lướt tiktok, youtube thành thạo như người lớn. Vừa cho đi học mẫu giáo, vừa cho đi can thiệp ở trường ở quận 5. Gọi tên thì có phản ứng, giao tiếp mắt quay lại khi gọi tên, biết cần gì thì nắm tay tao dẫn tới đó chứ ko tự làm, ví dụ khát nước thì nắm tay tao đến ly nước, đi chơi thì nắm tay tao đến cửa, kêu nó hun hay gì thì vỗ vào má là chạy lại hun, hoặc giơ tay ra thì chạy lại ôm. Nhưng nhận thức thì hơi kém, dạy nói, nhận thức con này con kia, hay bộ phận trên cơ thể thì chưa nhận thức được, tao nghĩ những gì nó làm là làm theo thói quen được dạy. Tao đi làm cả ngày nhưng tối về ngày nào cũng dẫn đi chơi công viên (do nhà gần công viên) đi bộ, chở trên xe nói chuyện giao tiếp với nó, tiến bộ thì thấy có tiến bộ, nhưng rất chậm. Thằng nào chuyên gia ở trên tư vấn cho tao phát
Chào mày và chia sẻ với mày về tình huống của cu con.

Đi can thiệp họ chẩn đoán sao mày? Nói vậy tao không biết cu con gặp vấn đề gì

Sao họ không có hướng dẫn chăm sóc và phối hợp cùng phụ huynh trong chăm sóc.

Tao chỉ biết điểm dở của mày bên cạnh điểm tốt là đưa con đi chơi.

1. Con đang chậm nói lại cho dùng điện thoại, xem tiktok. Mày có biết tiktok đang giết thế hệ trẻ ko? Ko phải là ứng dụng mà là nội dung của nó là xàm.

2. Nó cầm tay hay chỉ mà cha mẹ đáp ứng là đang hại con. ( cái này trung tâm sẽ phải đưa tài liệu để cha mẹ hỗ trợ con ở nhà
 
Bạn tao 2 vc điều là công nhân lương ba cọc ba đồng, con nó giờ gần 4 tuổi cũng vẫn chưa biết nói, ko nhận dạng được cha mẹ, hay khóc nhè cáo gắt ăn vạ, kêu tên vẫn ko phản ứng, hay nói những từ vô nghĩa...vẫn cho đi học mẫu giáo trường bình thường, cảm quan tao thấy nó bị nặng vkl rồi mà 2 vc cũng kiểu công nhân ko có tiền bạc gì nên chắc cũng kệ, cũng tội 2vc nó chắc hi vọng nhiều lắm nên nhiều lúc thằng bé nó la lên mấy từ vô nghĩa như chà a a...thì bảo là con nó đang kêu "cha"...nhiều lúc cũng muốn góp ý nhưng thấy người họ hiểu thì ko nói gì người ko hiểu lại cho là mình ghét mình nói xấu con họ căn bản trình độ 2vc nó cũng ko cao, ngày đi làm quần quật tới chiều đón con về cho nó ăn uống rồi ngủ chứ cũng chã có tg tương tác hay gì với nó nhìn mà tao thấy tội cho thằng bé vkl, giờ con nít bị tự kỷ nhiều lắm.
@f.torres m xem thử t hợp này, nếu mà ko nhận dc cha mẹ thì là iq thấp hay tự kỷ?
 
@f.torres m xem thử t hợp này, nếu mà ko nhận dc cha mẹ thì là iq thấp hay tự kỷ?
Mày nói hành vi đó làm sao tao dám trả lời.
Tao ko chẩn đoán trên mạng. Nhiều trẻ tự kỷ còn chậm phát triển trí tuệ kèm luôn tăng động. Nói chúng thể nhẹ và trung bình thì can thiệp hỗ trợ tốt được. Nói chung trước 2 tuổi là thời điểm vàng.
Chúng mày hỏi tao quy trình dạy trẻ ở trung tâm ở nhà như vậy có ổn ko? Tao có thể hỗ trợ, trẻ chẩn đoán ở đâu, họ sử dụng test gì? Tao có thể giải thích thêm giúp.
 
Chào mày và chia sẻ với mày về tình huống của cu con.

Đi can thiệp họ chẩn đoán sao mày? Nói vậy tao không biết cu con gặp vấn đề gì

Sao họ không có hướng dẫn chăm sóc và phối hợp cùng phụ huynh trong chăm sóc.

Tao chỉ biết điểm dở của mày bên cạnh điểm tốt là đưa con đi chơi.

1. Con đang chậm nói lại cho dùng điện thoại, xem tiktok. Mày có biết tiktok đang giết thế hệ trẻ ko? Ko phải là ứng dụng mà là nội dung của nó là xàm.

2. Nó cầm tay hay chỉ mà cha mẹ đáp ứng là đang hại con. ( cái này trung tâm sẽ phải đưa tài liệu để cha mẹ hỗ trợ con ở nhà
Nghi rối loạn phổ tự kỉ, có hướng dẫn chứ. Tao chỉ cho coi youtube khi nó ăn thôi. Ăn xong là ko cho đụng dt và tivi. Nó cầm tay tao cũng đi đến rồi tao bắt nó tự làm, đưa ly nước cho nó cầm uống.
 
4 tuổi mà chưa biết nói và hay hỗn rồi vứt đồ lung tung (có lần vứt điện thoại mẹ xuống hồ) thì có bt ko chúng mày.
K cho bé chơi điện thoại m nhé. Trẻ dưới 2 tuổi thì tuyệt đối k tv, điện thoại, ipad luôn. Cha mẹ nên dành nhiều thời gian chơi với con, trò chuyện với con và đọc sách cho con.
 
Cố lên mày, chúc cháu sớm tiến bộ. Thúc đẩy sớm đi, đừng quan tâm ánh mắt người ngoài, họ hàng.
 

Có thể bạn quan tâm

Top