Mẽo tự nhận thua Tàu trong chiến tranh thương mại 2025

zte_sieucap

người Tàu nói tiếng Việt
American-Samoa
Thông tin về việc Lầu Năm Góc tập trận mô phỏng chiến tranh kinh tế Mỹ-Trung và kết quả mọi kịch bản Mỹ đều thua cuộc là có cơ sở dựa trên các nguồn tin báo chí gần đây.
Cụ thể:
* Bloomberg đưa tin: Một cuộc mô phỏng chiến tranh kinh tế bí mật giữa Mỹ và Trung Quốc cho thấy Washington là bên thua cuộc trong mọi kịch bản. Theo đó, Trung Quốc đã chứng minh khả năng làm suy yếu hệ thống tài chính Mỹ, gây thiệt hại cho đồng đô la và gây áp lực kinh tế lớn lên Mỹ.
* Báo Giáo dục Thời đại cũng đưa tin: Phân tích từ cuộc mô phỏng cho thấy những điểm yếu khiến giới chuyên gia nghi ngờ khả năng đối đầu kinh tế của Mỹ với Trung Quốc.
* Một số nguồn khác: Cũng đề cập đến việc Mỹ lo ngại về sức mạnh kinh tế của Trung Quốc và những đòn bẩy mà Bắc Kinh có thể sử dụng.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đây là thông tin từ các cuộc mô phỏng và phân tích, không phải là kết quả thực tế của một cuộc chiến kinh tế đã diễn ra. Dù vậy, nó cho thấy những lo ngại và đánh giá về tương quan sức mạnh kinh tế giữa hai cường quốc này trong một kịch bản đối đầu.
 
lầu năm góc liệt kê 3 điểm yếu chí tử của nền kinh tế Mỹ: TQ nắm nhiều trái phiếu mỹ nếu bán tháo gây suy yếu đồng usd và khủng hoảng tài chính Mỹ. Nợ công chính phủ mỹ có quy mô khổng lồ và khó lòng va mượn thêm để duy trì chiến tranh và cuối cùng là sức chống chịu của người dân Mỹ không cao bằng người dân TQ do Mỹ không thể đóng cửa tự cung tự cấp như TQ
 
Thông tin về việc Lầu Năm Góc tập trận mô phỏng chiến tranh kinh tế Mỹ-Trung và kết quả mọi kịch bản Mỹ đều thua cuộc là có cơ sở dựa trên các nguồn tin báo chí gần đây.
Cụ thể:
* Bloomberg đưa tin: Một cuộc mô phỏng chiến tranh kinh tế bí mật giữa Mỹ và Trung Quốc cho thấy Washington là bên thua cuộc trong mọi kịch bản. Theo đó, Trung Quốc đã chứng minh khả năng làm suy yếu hệ thống tài chính Mỹ, gây thiệt hại cho đồng đô la và gây áp lực kinh tế lớn lên Mỹ.
* Báo Giáo dục Thời đại cũng đưa tin: Phân tích từ cuộc mô phỏng cho thấy những điểm yếu khiến giới chuyên gia nghi ngờ khả năng đối đầu kinh tế của Mỹ với Trung Quốc.
* Một số nguồn khác: Cũng đề cập đến việc Mỹ lo ngại về sức mạnh kinh tế của Trung Quốc và những đòn bẩy mà Bắc Kinh có thể sử dụng.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đây là thông tin từ các cuộc mô phỏng và phân tích, không phải là kết quả thực tế của một cuộc chiến kinh tế đã diễn ra. Dù vậy, nó cho thấy những lo ngại và đánh giá về tương quan sức mạnh kinh tế giữa hai cường quốc này trong một kịch bản đối đầu.
phân tích xàm Lồn
 
lầu năm góc liệt kê 3 điểm yếu chí tử của nền kinh tế Mỹ: TQ nắm nhiều trái phiếu mỹ nếu bán tháo gây suy yếu đồng usd và khủng hoảng tài chính Mỹ. Nợ công chính phủ mỹ có quy mô khổng lồ và khó lòng va mượn thêm để duy trì chiến tranh và cuối cùng là sức chống chịu của người dân Mỹ không cao bằng người dân TQ do Mỹ không thể đóng cửa tự cung tự cấp như TQ
năm chỉ 2% bán tháo đéo ảnh hưởng nhiều, mỹ nợ chủ yếu là dân mỹ
 
Vì Mỹ là công khai, Trung cũng đang nát chết mẹ nhưng ko thống kê dc thôi. thằng cầu ko thể nát hơn thằng cung dc, Trung nó tàn nhẫn dc với dân nó nên cỡ nào nó cũng gồng
 
Vì Mỹ là công khai, Trung cũng đang nát chết mẹ nhưng ko thống kê dc thôi. thằng cầu ko thể nát hơn thằng cung dc, Trung nó tàn nhẫn dc với dân nó nên cỡ nào nó cũng gồng
Mày lên chửi địt mẹ Lầu năm góc phát =))
 
lầu năm góc liệt kê 3 điểm yếu chí tử của nền kinh tế Mỹ: TQ nắm nhiều trái phiếu mỹ nếu bán tháo gây suy yếu đồng usd và khủng hoảng tài chính Mỹ. Nợ công chính phủ mỹ có quy mô khổng lồ và khó lòng va mượn thêm để duy trì chiến tranh và cuối cùng là sức chống chịu của người dân Mỹ không cao bằng người dân TQ do Mỹ không thể đóng cửa tự cung tự cấp như TQ
Về mặt tài nguyên và đất nông nghiệp thì Mĩ thừa sức đóng cửa với thế giới. Thời xưa đã từng như vậy. Tuy nhiên con người Mĩ bây giờ không chịu nổi. Xã hội đã chuyển mình qua hướng dịch vụ, tài chính. Lại quen tiêu tiền, quen hưởng thụ
 
Thông tin về việc Lầu Năm Góc tập trận mô phỏng chiến tranh kinh tế Mỹ-Trung và kết quả mọi kịch bản Mỹ đều thua cuộc là có cơ sở dựa trên các nguồn tin báo chí gần đây.
Cụ thể:
* Bloomberg đưa tin: Một cuộc mô phỏng chiến tranh kinh tế bí mật giữa Mỹ và Trung Quốc cho thấy Washington là bên thua cuộc trong mọi kịch bản. Theo đó, Trung Quốc đã chứng minh khả năng làm suy yếu hệ thống tài chính Mỹ, gây thiệt hại cho đồng đô la và gây áp lực kinh tế lớn lên Mỹ.
* Báo Giáo dục Thời đại cũng đưa tin: Phân tích từ cuộc mô phỏng cho thấy những điểm yếu khiến giới chuyên gia nghi ngờ khả năng đối đầu kinh tế của Mỹ với Trung Quốc.
* Một số nguồn khác: Cũng đề cập đến việc Mỹ lo ngại về sức mạnh kinh tế của Trung Quốc và những đòn bẩy mà Bắc Kinh có thể sử dụng.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng đây là thông tin từ các cuộc mô phỏng và phân tích, không phải là kết quả thực tế của một cuộc chiến kinh tế đã diễn ra. Dù vậy, nó cho thấy những lo ngại và đánh giá về tương quan sức mạnh kinh tế giữa hai cường quốc này trong một kịch bản đối đầu.
tin thật từ lầu 5 góc à, nếu tin là thật thì lầu năm gốc đang sóc lọ cho mấy thằng tàu sướng quá mà tự sụp
 
lầu năm góc liệt kê 3 điểm yếu chí tử của nền kinh tế Mỹ: TQ nắm nhiều trái phiếu mỹ nếu bán tháo gây suy yếu đồng usd và khủng hoảng tài chính Mỹ. Nợ công chính phủ mỹ có quy mô khổng lồ và khó lòng va mượn thêm để duy trì chiến tranh và cuối cùng là sức chống chịu của người dân Mỹ không cao bằng người dân TQ do Mỹ không thể đóng cửa tự cung tự cấp như TQ
1. Trung Quốc bán tháo trái phiếu Mỹ sẽ gây khủng hoảng tài chính Mỹ?

Trái phiếu Mỹ là tài sản an toàn toàn cầu (safe haven), luôn có cầu cực mạnh từ Nhật Bản, EU, các quỹ hưu trí, ngân hàng trung ương khác. USD là đồng tiền dự trữ toàn cầu

Nếu Trung Quốc bán tháo, Fed hoặc các nhà đầu tư khác có thể mua lại, với chỉ tác động nhất thời đến lợi suất (lãi suất trái phiếu tăng).

Mỹ phát hành bằng đồng tiền của chính mình (USD), không thể vỡ nợ trừ khi tự ý chọn làm vậy. Fed có thể mua lại nợ bằng QE.

Tác động thực tế đến USD và hệ thống tài chính Mỹ sẽ rất hạn chế, trong khi:

Trung Quốc sẽ tự thiêu:

CNY có thể bị tăng giá, gây hại cho xuất khẩu – là nguồn sống của kinh tế Trung Quốc.

Trái phiếu Mỹ được xem là đạn dược trong Trade war, nếu TQ sử dụng hết thì sẽ không còn lá bài nào

Mất đi nguồn dự trữ ngoại hối an toàn. PBOC sẽ không còn đủ USD để “đỡ giá” CNY khi bị bán tháo. Doanh nghiệp và người dân vội chuyển tài sản sang USD, gây áp lực phá giá đồng CNY -> CAPITAL FLIGHT

Đồng CNY bị nghi ngờ, dễ bị phá giá, vì không còn được “bảo đảm” bằng tài sản ngoại tệ.



2. Nợ công Mỹ lớn là điểm yếu?
Đúng về con số tuyệt đối, nhưng cần phân tích sâu về cấu trúc:

Mỹ có nợ công cao (~120% GDP), nhưng:

Lãi suất trả nợ vẫn ở mức kiểm soát được.

Vì USD là đồng tiền dự trữ quốc tế, thế giới luôn cần mua USD và trái phiếu Mỹ để dự trữ, đảm bảo Mỹ luôn huy động được vốn.


Trong khi đó, Trung Quốc có nợ công “thấp” chỉ là ảo ảnh:

Số liệu nợ chính thức của Trung Quốc (~80–90% GDP) chỉ phản ánh phần nổi. Thực tế, nợ “ngầm” ở chính quyền địa phương và doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là rất lớn.

Nhiều ước tính cho thấy tổng nợ toàn hệ thống (chính phủ + địa phương + DNNN) của Trung Quốc lên tới ~300% GDP.

Điều nguy hiểm là ngay cả chính quyền trung ương Trung Quốc cũng không biết rõ quy mô nợ thực sự, do hệ thống tài chính phân mảnh, thiếu minh bạch và giám sát lỏng lẻo.

Tính theo đầu người, người dân Trung Quốc đang gánh mức nợ trung bình cao hơn người dân Mỹ, vì GDP đầu người Trung Quốc thấp hơn nhiều.
3. Sức chịu đựng của người dân Mỹ kém hơn dân Trung Quốc?

Dân Mỹ tuy quen tiêu dùng, nhưng có mạng lưới an sinh xã hội tốt, hệ thống cung ứng dày đặc, thị trường năng động và sáng tạo.

Trong thời kỳ khủng hoảng (như đại dịch COVID-19), người dân Mỹ có thể nhanh chóng thay đổi hành vi tiêu dùng, tăng tiết kiệm, và thích ứng rất hiệu quả.

Trong khi đó, dân Trung Quốc:

Bị ảnh hưởng nặng nề bởi bong bóng bất động sản.

Mức độ tin tưởng vào ngân hàng và nhà nước giảm do nhiều vụ vỡ nợ, phong tỏa ngân hàng địa phương.

Tỷ lệ tiết kiệm cao không phải vì giàu có, mà vì lo sợ tương lai bất định (y tế, hưu trí...).

Sau Covid Mỹ là nền kinh tế phục hồi nhanh nhất trong G7 trong khi TQ vẫn chìm trong giảm phát
 
1. Trung Quốc bán tháo trái phiếu Mỹ sẽ gây khủng hoảng tài chính Mỹ?

Trái phiếu Mỹ là tài sản an toàn toàn cầu (safe haven), luôn có cầu cực mạnh từ Nhật Bản, EU, các quỹ hưu trí, ngân hàng trung ương khác. USD là đồng tiền dự trữ toàn cầu

Nếu Trung Quốc bán tháo, Fed hoặc các nhà đầu tư khác có thể mua lại, với chỉ tác động nhất thời đến lợi suất (lãi suất trái phiếu tăng).

Mỹ phát hành bằng đồng tiền của chính mình (USD), không thể vỡ nợ trừ khi tự ý chọn làm vậy. Fed có thể mua lại nợ bằng QE.

Tác động thực tế đến USD và hệ thống tài chính Mỹ sẽ rất hạn chế, trong khi:

Trung Quốc sẽ tự thiêu:

CNY có thể bị tăng giá, gây hại cho xuất khẩu – là nguồn sống của kinh tế Trung Quốc.

Trái phiếu Mỹ được xem là đạn dược trong Trade war, nếu TQ sử dụng hết thì sẽ không còn lá bài nào

Mất đi nguồn dự trữ ngoại hối an toàn. PBOC sẽ không còn đủ USD để “đỡ giá” CNY khi bị bán tháo. Doanh nghiệp và người dân vội chuyển tài sản sang USD, gây áp lực phá giá đồng CNY -> CAPITAL FLIGHT

Đồng CNY bị nghi ngờ, dễ bị phá giá, vì không còn được “bảo đảm” bằng tài sản ngoại tệ.



2. Nợ công Mỹ lớn là điểm yếu?
Đúng về con số tuyệt đối, nhưng cần phân tích sâu về cấu trúc:

Mỹ có nợ công cao (~120% GDP), nhưng:

Lãi suất trả nợ vẫn ở mức kiểm soát được.

Vì USD là đồng tiền dự trữ quốc tế, thế giới luôn cần mua USD và trái phiếu Mỹ để dự trữ, đảm bảo Mỹ luôn huy động được vốn.


Trong khi đó, Trung Quốc có nợ công “thấp” chỉ là ảo ảnh:

Số liệu nợ chính thức của Trung Quốc (~80–90% GDP) chỉ phản ánh phần nổi. Thực tế, nợ “ngầm” ở chính quyền địa phương và doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là rất lớn.

Nhiều ước tính cho thấy tổng nợ toàn hệ thống (chính phủ + địa phương + DNNN) của Trung Quốc lên tới ~300% GDP.

Điều nguy hiểm là ngay cả chính quyền trung ương Trung Quốc cũng không biết rõ quy mô nợ thực sự, do hệ thống tài chính phân mảnh, thiếu minh bạch và giám sát lỏng lẻo.

Tính theo đầu người, người dân Trung Quốc đang gánh mức nợ trung bình cao hơn người dân Mỹ, vì GDP đầu người Trung Quốc thấp hơn nhiều.
3. Sức chịu đựng của người dân Mỹ kém hơn dân Trung Quốc?

Dân Mỹ tuy quen tiêu dùng, nhưng có mạng lưới an sinh xã hội tốt, hệ thống cung ứng dày đặc, thị trường năng động và sáng tạo.

Trong thời kỳ khủng hoảng (như đại dịch COVID-19), người dân Mỹ có thể nhanh chóng thay đổi hành vi tiêu dùng, tăng tiết kiệm, và thích ứng rất hiệu quả.

Trong khi đó, dân Trung Quốc:

Bị ảnh hưởng nặng nề bởi bong bóng bất động sản.

Mức độ tin tưởng vào ngân hàng và nhà nước giảm do nhiều vụ vỡ nợ, phong tỏa ngân hàng địa phương.

Tỷ lệ tiết kiệm cao không phải vì giàu có, mà vì lo sợ tương lai bất định (y tế, hưu trí...).

Sau Covid Mỹ là nền kinh tế phục hồi nhanh nhất trong G7 trong khi TQ vẫn chìm trong giảm phát
Mày cứ chửi dm Lầu Năm Góc ngu .
Chứ viết dài làm cc gì vậy?
 
tập trận mô phỏng

Đọc tới đây là đủ rồi, phần còn lại là rác đéo cần phải đọc.

Giống như tụi NATO tập trận mô phỏng thế đéo nào mà nó hô Nga tiến vào Ba Lan trong 3 ngày, nhưng thực tế giờ hơn 3 năm rồi mà Nga vẫn loanh quanh 1 góc Ukraine.
 

Có thể bạn quan tâm

Top