Mở tuyến cao tốc xuyên Đông Nam Á???

Trâu thì làm sao mà hiểu đc đỉnh cao của kinh tế thị trường định hướng xhcn :vozvn (25):
M câm cmn mõm đê
may nhờ tml dưới ló khai sáng cho tau dồi, tau wan ngại hải quan biên phòng cs biển Mỹ nó đéo làm luật thì sống kỉu đếu j?

M ngu vậy, đường biển lúc nào nó chả rẻ hơn đường bộ, t chuyển máy nặng tầm 1 tấn từ hắc long giang về liêu ninh rồi về cảng hải phòng có gần 200usd
 
Lào , Cam trước nằm trong liên bang đông dương thuộc liên hiệp Pháp, do bị thế lực thù địch giật dây chia rẽ chia để trị mà lại thành "3 nước anh em".
Chủ yếu giờ Trung Quốc đang rất hào hứng trước các dự án kinh tế liên quốc gia.

Chiến tranh kinh tế Đông Tây lại đang quyết liệt.

Nếu hàng hóa phương Tây đi trên biển là tự do. Nhưng nếu đi trên lãnh thổ do Trung Quốc kiểm soát lại khác.

Trung Quốc lại đang hợp pháp hóa đường lưỡi bò. Chỉ cần Trung Quốc và Nga tung các hạm đội hải quân ở vùng biển quốc tế, tuyên bố cấm biển ở eo Malacca, buộc hàng hóa phải đi qua hàng lang Đông Dương, lúc đó Việt Nam, Myanmar, Lào tha hồ mà kiếm tiền. Lúc đó Lào sẽ thoát nghèo, mà ko còn bị cảnh nội lục địa lý kinh tế nữa.
 
Cần gì đâu, Việt Nam mình chỉ cần bỏ ra chất xám.

Lào, Myanmar, Trung Quốc thấy lợi trước mắt, họ từ dọn bàn, lên mồi, mình chỉ việc ngồi vào ăn chia thôi.
Sức ảnh hưởng của TQ tới VN cả hơn ngàn năm nay là ko thể chối bỏ ngày xưa thì nó ban chiếu phong vương tước hiệu cho vua VN vd như Trưng Vương , Triệu Vương toàn là Vương chứ cháu nào xưng đế nó kéo quân nó đánh sml . Mãi sau này thời Lý Lê Trần Nhà Nguyễn mới xưng đế đặt tên nước VN tới giờ k chú nào dám đổi tên. Còn hiện tại thì ae xem thời sự và bàn luận để thấy tầm ảnh hưởng của nó , tại DNA , bàn tay của TQ nó trải dài tử Lào Cam Việt Myanma Thái Lan . . . Nói chung mấy chú Asean là nó vào đầu tư dân nó vào ở đông vl và VN mình cũng bắt chước y bài nhưng ít tiền hơn
 
Sức ảnh hưởng của TQ tới VN cả hơn ngàn năm nay là ko thể chối bỏ ngày xưa thì nó ban chiếu phong vương tước hiệu cho vua VN vd như Trưng Vương , Triệu Vương toàn là Vương chứ cháu nào xưng đế nó kéo quân nó đánh sml . Mãi sau này thời Lý Lê Trần Nhà Nguyễn mới xưng đế đặt tên nước VN tới giờ k chú nào dám đổi tên. Còn hiện tại thì ae xem thời sự và bàn luận để thấy tầm ảnh hưởng của nó , tại DNA , bàn tay của TQ nó trải dài tử Lào Cam Việt Myanma Thái Lan . . . Nói chung mấy chú Asean là nó vào đầu tư dân nó vào ở đông vl và VN mình cũng bắt chước y bài nhưng ít tiền hơn
Cái kênh Kra thì trước sau gì cũng đâm qua thôi.

Nhưng kênh Kra chủ yếu tạo động lực cho kinh tế các tỉnh Tây Nam Bộ Việt Nam, ở vùng biển Tây, nhưng nó gián tiếp quá.

Còn cái đại hành lang vận tải quốc tế liên đại dương trên bộ t muốn nói ở đây, nó sẽ thúc đẩy kinh tế trực tiếp đối với khu vực Bắc Trung Bộ và Bắc Bộ của Việt Nam.

Sau khi Việt Nam dang tay giúp đỡ Lào trong những thời khắc sinh tử vừa qua, cô gái Lào lại chạy về vòng tay của Việt Nam. Cũng như Myanmar hiện tại quá tình thương mến thương với Việt Nam. 3 anh em Lào Việt Miến sẽ rủ nhau sang để bàn với anh lớn Trung Quốc về siêu đại dự án quá no nê này.

Myanmar mà biết mình có thể có tầm ảnh hưởng quốc tế, ko còn bị cô lập nữa thì mừng khôn xiết. Còn đối với Lào thì như nắng hạn gặp mưa rào vậy.

Cho nên lời đề nghị này đối với các bên tham gia là không thể chối từ.
 
Tuyến cao tốc này sẽ giúp tăng thêm rất nhiều tình đoàn kết, hữu nghị giữa 4 nước Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar, Lào. Tình cảm sẽ như răng môi với nhau.

Trước đây kinh tế Lào và Myanmar quá yếu kém so với Thái Lan và Campuchia, bị 2 nước này em thường.

Chỉ cần dự án này đi vào hoạt động, sẽ tăng cường vai trò lãnh đạo kinh tế của Việt Nam với các nước trong khu vực. Tăng vị thế chính trị của Việt Nam đối với Quốc tế.

Đồng thời giúp đảm bảo chủ quyền và an ninh hàng hải ở Biển Đông.
 

Cái phương án này tôi đã nghĩ từ rất lâu rồi. Nhưng ý tưởng của tôi là làm một đường kênh đào chứ k nghĩ là làm đường cao tốc.

Chỗ vẽ đường phía trên là đi qua ngã ba đông dương, qua cảng cam ranh, chứ đi qua trung địa hay Bắc Bộ k hay cho lắm.
 
thấy đầu ra ở VN chắc bọn nó ko ưng đâu, phí cầu đường hải quan VN chặt chém bcm ra =))
 
Myanma chính trị bất ổn, lại có khả năng cấm vận nữa. Nói chung tuyến đường thủy bao giờ cũng ổn định an toàn hơn :))
 
Bởi vậy t mới tìm m cách để loại bỏ và giảm thiểu hết mọi chi phí phát sinh so với vận tải đường biển, cũng như tăng cường mọi ưu thế.
khó lắm mày ơi. chi phí làm đường trên bộ cao, chở được đéo bao nhiêu, lại chưa kể qua nhiều quốc gia, chính trị thằng nào có biến là ăn cám ngay. Trong khi đường biển thì mày chỉ cần cho hải quân ra chỗ đó đi tuần là đéo thằng nào dám đụng rồi , Thằng Tàu nó đầu tư hết vào Shihanouville rồi nên chắc tuyến Lào Cam là chắc cú nhất với nó. Các chuyến qua Việt nam, Myanma hay thái đều rủi ro cả =))
 
khó lắm mày ơi. chi phí làm đường trên bộ cao, chở được đéo bao nhiêu, lại chưa kể qua nhiều quốc gia, chính trị thằng nào có biến là ăn cám ngay. Trong khi đường biển thì mày chỉ cần cho hải quân ra chỗ đó đi tuần là đéo thằng nào dám đụng rồi , Thằng Tàu nó đầu tư hết vào Shihanouville rồi nên chắc tuyến Lào Cam là chắc cú nhất với nó. Các chuyến qua Việt nam, Myanma hay thái đều rủi ro cả =))

Một khi đã chơi với quốc tế thì phải theo luật quốc tế. Thằng ở đầu thì k sao. Nhưng thằng ở giữa và ở cuối, hai thằng này bắt buộc phải ổn định an ninh cho tuyến đường đi qua.

Không lẽ nó bỏ tiền ra làm đường xá, rồi anh thích thì anh cho thông quan, k thích thì anh cho dừng à. Vậy ai chơi với anh nữa.
 
nghe thì ngon nhưng thực tế chắc không làm được. Để làm vài nghìn km cao tốc thì tiền đâu ra khi cả 3 thằng My, Lao, Việt đều nghèo. Địa hình tuyến này còn toàn núi rừng. tml chủ thớt làm nghiên cứu tiền khả thi dự án luôn đi :))
 
Cái phương án này tôi đã nghĩ từ rất lâu rồi. Nhưng ý tưởng của tôi là làm một đường kênh đào chứ k nghĩ là làm đường cao tốc.

Chỗ vẽ đường phía trên là đi qua ngã ba đông dương, qua cảng cam ranh, chứ đi qua trung địa hay Bắc Bộ k hay cho lắm.
Mở kênh ko đơn giản đâu, nó là chuyện lãnh thổ. Ko thể để con kênh chia cắt lãnh thổ VN được.

Còn thời đại bây giờ người ta quan trọng chuyện kinh tế là chính, kinh tế mạnh tự khắc an ninh - chính trị - quốc phòng mạnh.

Nó qua bắc bộ thì càng làm giàu hơn khu vực này càng tốt, bản chất nó chỉ là con đường thôi.

Chứ giờ VN quy hoạch thủ đô còn bị băm nát, đất quốc phòng quản lý kém, rừng phòng hộ bị cày nát thì nói gì.
 
thấy đầu ra ở VN chắc bọn nó ko ưng đâu, phí cầu đường hải quan VN chặt chém bcm ra =))
Myanma chính trị bất ổn, lại có khả năng cấm vận nữa. Nói chung tuyến đường thủy bao giờ cũng ổn định an toàn hơn :))
Ko đâu. Một khi đã cam kết ký thỏa thuận để TQ rót vốn. Buộc phải đồng ý chuyện miễn thủ tục hải quan, thuế thông quan...chuyện hệ trọng quốc tế, chứ đâu phải chuyện chơi.
 
khó lắm mày ơi. chi phí làm đường trên bộ cao, chở được đéo bao nhiêu, lại chưa kể qua nhiều quốc gia, chính trị thằng nào có biến là ăn cám ngay. Trong khi đường biển thì mày chỉ cần cho hải quân ra chỗ đó đi tuần là đéo thằng nào dám đụng rồi , Thằng Tàu nó đầu tư hết vào Shihanouville rồi nên chắc tuyến Lào Cam là chắc cú nhất với nó. Các chuyến qua Việt nam, Myanma hay thái đều rủi ro cả =))
Sẽ có tuyến đường sắt vận tải cao tốc song song m ạ. Chi phí làm đường thực ra mà nói chỉ là chuyện có thực sự muốn đầu tư vào làm hay ko thôi.

Còn khi xác định đây là tuyến vận tải quốc tế, thì chẳng ai động vào cả, kể cả thằng có lãnh thổ đi ngang.
 
Tình hình hiện tại, Trung Quốc gần như đồng minh hóa hoàn toàn các Quốc gia gồm Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia.

Mối quan hệ giữa Việt Nam với Lào, Campuchia, Myanmar thì khỏi nói, nói chung là rất tốt.

Trung Quốc thì đang muốn kết nối giao thông vận tải giữa các nước Đông Nam Á. Trong khi Lào, Campuchia, Myanmar rất cần kinh tế để phát triển.

Trong khi tuyến hàng hải đi qua eo Malacca rất xa, nhiều nguy cơ từ cướp biển, đến hải tặc....hành trình lại rất ra. Kênh đào Kra thì không sớm để khởi công.

Lào thì đang vỡ nợ và buộc phải theo ý Trung Quốc, cũng như muốn có ngã qua biển thông qua Việt Nam. Campuchia cũng rất dễ dãi với các lời đề nghị hợp tác kinh tế đa phương. Còn Myanmar hiện tại thì quá khắng khít với Trung Quốc và Việt Nam.

Những chiếc tàu chở container có thể cập cảng ở Myanmar, Bangladesh, hoặc Ấn Độ...sau đó từ hải cảng tiếp nhận container, hàng hóa sẽ được đưa lên tàu hỏa chở hàng hoặc các xe đầu kéo container.

Điểm đầu xuất phát sẽ là cảng container ở Myanmar, sau đó sẽ thực hiện 1 dự án mở cao tốc đâm xuyên và chạy thẳng từ Myanmar qua Thái Lan, qua Campuchia, rồi đến điểm cuối là 1 cảng biển ở miền Nam Việt Nam, các container sẽ tiếp tục được đưa xuống tàu biển để đi tiếp.

Tuyến cao tốc thứ 2 có điểm khởi đầu từ hải cảng ở Myanmar, sau đó băng qua Lào, qua Việt Nam, rồi dừng ở điểm cuối là 1 cảng biển ở Bắc Trung Bộ Việt Nam, rồi tiếp tục đưa container lên tàu hàng.

Cái lợi của tuyến cao tốc vận tải liên quốc gia Đông Nam Á đó là cao tốc chỉ chuyên cho xe chở hàng hoạt động. Myanmar có lợi nhờ dịch vụ cảng biển, và dịch vụ vận tải container trên bộ. Việt Nam sẽ có lợi vì là tuyến dịch vụ xuất cảng điểm cuối. Các quốc gia ở giữa như Lào, Thái Lan, Campuchia có lợi như sử dụng tuyến cao tốc này để lưu thông hàng hóa nước mình xuyên biên giới.

Sẽ có hiệp định miễn thủ tục hải quan, miển thuế....giữa các nước trên lộ trình cao tốc. Hàng hóa, container chỉ việc đưa lên xe, chạy thẳng 1 mạch từ điểm đầu đến điểm cuối, không phải mất thời gian hay dừng làm các thủ tục phức tạp.

Đối với các tàu chở container muốn qua eo Malacca mà không sử dụng cao tốc, sẽ được các lực lượng trên biển của Asean "hỏi thăm" thường xuyên, cũng như các vấn đề về cướp biển.

Sau đó tuyến cao tốc có thể mở rộng, nối dài để băng qua cả Ấn Độ hoặc Bangladesh.
Vấn đề là thằng Tàu nó vạch ra cái BRI là Plan toàn cầu, mày không tham gia quyết liệt thì mày đứng ngoài mà ngó, xây với chã dựng, tiền xây nội địa có vài km còn phải đi mượn tiền WB thì có con cặt mà mơ mộng tự vạch riêng xây riêng rồi chờ bọn nó vào húp

Đường sắt cao tốc từ TQ sang tận SG mà mày không chịu duyệt 10 năm trước, không chơi thì nó dời sang lào, kệ mịa mày ...
Nói chung là trâu đục uống nước chậm , chỉ vậy thôi, tính toán làm mẹ gì mệt óc
 
Một khi đã chơi với quốc tế thì phải theo luật quốc tế. Thằng ở đầu thì k sao. Nhưng thằng ở giữa và ở cuối, hai thằng này bắt buộc phải ổn định an ninh cho tuyến đường đi qua.

Không lẽ nó bỏ tiền ra làm đường xá, rồi anh thích thì anh cho thông quan, k thích thì anh cho dừng à. Vậy ai chơi với anh nữa.
Hàng hóa lưu thông trên tuyến này sẽ có cơ chế hải quan thủ tục đặc biệt m ạ.
 
nghe thì ngon nhưng thực tế chắc không làm được. Để làm vài nghìn km cao tốc thì tiền đâu ra khi cả 3 thằng My, Lao, Việt đều nghèo. Địa hình tuyến này còn toàn núi rừng. tml chủ thớt làm nghiên cứu tiền khả thi dự án luôn đi :))
Công nghệ thi công giờ khác rồi m ơi. Nhanh gọn lẹ lắm, nó phá rừng, xuyên núi mấy hồi đâu. Có núi thì nó tận dụng đất đá luôn cũng được.
 
Vấn đề là thằng Tàu nó vạch ra cái BRI là Plan toàn cầu, mày không tham gia quyết liệt thì mày đứng ngoài mà ngó, xây với chã dựng, tiền xây nội địa có vài km còn phải đi mượn tiền WB thì có con cặt mà mơ mộng tự vạch riêng xây riêng rồi chờ bọn nó vào húp

Đường sắt cao tốc từ TQ sang tận SG mà mày không chịu duyệt 10 năm trước, không chơi thì nó dời sang lào, kệ mịa mày ...
Nói chung là trâu đục uống nước chậm , chỉ vậy thôi, tính toán làm mẹ gì mệt óc
Trước ko tính thì giờ tính.
 
Công nghệ thi công giờ khác rồi m ơi. Nhanh gọn lẹ lắm, nó phá rừng, xuyên núi mấy hồi đâu. Có núi thì nó tận dụng đất đá luôn cũng được.
Nhìn sơ bộ thì tuyến myanmar thái, cam, vn có vẻ tận dụng kinh tế vùng khu vực đông dương tốt hơn.
 
Nói chung, là có vài phương án thay đổi toàn bộ logistic nước Vịt.

Đầu tiên thì làm cao tốc Bắc Nam thì k bàn rồi. Nhưng trước khi làm cao tốc, phải đảm bảo được kế sinh nhai của người dân Miền Tây cái đã. Miền Tây giờ có khó khăn gì, đó là lúc thì Ngập Mặn, lúc thì Lũ Lụt, thiếu nước ăn và sinh hoạt khi vào mùa.

Vậy nên phương án hay nhất là đào hồ. Khoảng 5-6 cái hồ lớn chứa nước, ở đầu nguồn. Khi nước lớn thì dự trữ, khi nước ngập mặn thì xả dần.

Rồi mới tới cao tốc Miền Tây - Nam - Trung - Bắc, nếu hay nhất là chạy thẳng qua "Trung Quốc" luôn. Mỗi một tỉnh xây khoảng 1 trạm trung chuyển thật lớn, ở xa khu dân cư, bên cạnh khu công nghiệp. Chứ k phải thích đi đâu thì đi. Ai ở SG mới thấy cảnh, dân và xe công gần gũi nhau thế nào, vừa nguy hiểm, vừa gây tắc đường trầm trọng.

Đào kênh qua Lào, Cam ở ngay nga Ba Đông Dương ấy. Lý do, Lào k có biển, Cam thì nó có phần tý ở dưới cùng của bản đồ, với nó thì có càng tốt, k cũng chẳng sao. Qua ngã ba thì cả ba thằng đều hưởng lợi. Từ Ngã ba chạy Myanma hay địa đầu của Thái cũng dễ hơn rất nhiều. Đường biển chở được nhiều hàng hóa hơn. Tất nhiên, nếu anh lớn Trung anh có dự định làm đường cao tốc thì cũng được, có lẽ đã tính dự toán chi phí cả rồi.

Thực ra, dù là đào hồ hay đào kênh thì có hai cái lợi. Cái thứ nhất là có đường vận chuyển, cái thứ hai là SG ngập bỏ bà ra. Chuyển đất đá đào được để giải quyết cái tình trạng ngập lụt của SG. Bà mịa, đầu năm nước mới giữa đê, cuối năm nó ngấp nghé muốn tràn bờ luôn rồi.

Cái còn lại thì tùy các anh ở trển các anh quản lý, nếu quốc tế chung tay làm thì có bố các anh cũng chẳng dám làm bậy như cái nền logistic nước nhà hiện nay.
 
Nhìn sơ bộ thì tuyến myanmar thái, cam, vn có vẻ tận dụng kinh tế vùng khu vực đông dương tốt hơn.
Nhưng nó xa quá, hơn nữa xuyên qua 2 thằng Campuchia, Thái Lan ko cùng chí hướng.
 
Top