Món bún cá ngoài bắc là thứ ngu học.

bản thân t có cảm nhận riêng. T thấy món ăn miền trung vẫn ok nhất, kiểu trung hòa giữa nam và bắc. Chứ đợt t đi sapa, coi cái kênh thành Hải. Cũng chợ phiên ăn thử mà thấy đồ ăn hôi hôi mùi lông khó ăn lắm. Chắc do t ăn không quen.
Mày ăn trên đấy đồ thì ngon nhưng nó đéo biết chế biến.
 
Bọn bake làm gì biết về ẩm thực, ăn lạt như cùi hủi, may namke nó phổ biến gia vị cho
 
cá chiên giòn xong đi nhúng với nước lèo. => cá mềm, dai, hết giòn.
phi ẩm thực, phi logic và ngu dốt.
có thể giải thích rằng là người bắc có truyền thống đói lâu đời nên ko coi trọng việc ngon dở. các món ăn có thể trộn lại hết với nhau miễn sao no là được.
Chiên cá là để khử mùi tanh. Món bún cá làm đúng tiêu chuẩn là cá bên ngoài giòn, trong thịt cá vẫn mềm. Nước dùng được nấu từ xương và đầu cá vị ngọt thanh và ko bị tanh. Bạn chê ẩm thực miền Bắc vậy ẩm thực miền Nam và miền Trung thì có gì đúng?
 
Nam kỳ sao không tuyên bố ly khai nhỉ.
Biến xàm thành nơi ỉa bậy.
Đéo.làm đc.con kac gì ngoài chửi đổng.
 
Định chửi mày ngu nhưng chợt nhận ra là mày đéo ngu, mà chỉ mày chỉ là con ếch ngồi đáy giếng nên đéo dc ăn cái món đấy đúng cách thôi.
 
Đĩ mẹ. T bị nghiện cmn bún cá. Tuy nhiên không phải cá nào cũng giống nhau. Cá mà tanh thì t đứng dậy đi về luôn. Đâm ra là chỉ có vài quán quen ăn được thôi.
 
Bọn bake làm gì biết về ẩm thực, ăn lạt như cùi hủi, may namke nó phổ biến gia vị cho
nhắc gia vị mới nhớ. người ngoài ngoải ăn uống nhạt nhẽo, ít gia vị hơn miền nam nên thấy trong nam người ta ăn đậm đà thì nói là ăn đường. bọn này nấu ăn như cặc nhưng rất giỏi nâng tầm quan điểm. từ món phở cho đến loại gia vị củ Lồn là mắc khén đéo ai ăn cũng nâng tầm lên thành siêu gia vị mới vl.
 
  • Vodka
Reactions: CIs
Bọn béc ky gốc đông á nên ngu Lồn mà. Bọn đông á y chang nhau toàn chiên đồ xong nhúng nước húp sùm sụp đéo hiểu:vozvn (42):
0aa0845accc19bd5d6d1d12e15951099.jpg
 
Miền tây cũng có món bánh canh cá lóc đó, cũng chiên xong bỏ vô bún. Ăn bt, khẩu vị mỗi nơi mỗi khác. Ăn cảm thấy ngon là đc.
 
Thằng Lồn này chưa ăn bún cá cay Hải phòng hoặc bún cá bốt Hàng Đậu Hà Nội rồi
 
Bộ các bạn tưởng dân Nam kỳ xưa kia là dân bổn địa tại vùng đất "Nam kỳ" hả?

Hong có đâu nha,! Hơn 300 trước dân bổn địa ở đây gọi ta là “Bọn lưu dân” đó,

Vậy dân bổn địa ở xứ Nam kỳ là ai ?

Dân Bổn địa tức chỉ một sắc dân từng có mặt và sanh sống lâu đời trước khi có một sắc dân khác di cư đến - gọi là Dân Bổn Địa
Còn "Lưu Dân" tức nói một sắc dân lưu lạc ,tha phương tới một mãnh đất khác xa lạ mà đã có sự hiện diện của một "dân Bổn Địa" rồi
.

Từ thời Trần , Lê thì Đại Việt đã chiếm được một dãy đất Trung kỳ từ Quãng Binh tới Thừa Thiên, sau cuộc hôn phối của công chúa Huyền Trân,

Đất này xưa kia hơn 1000 năm trước thuộc của người Lâm Ấp 林邑 ,thường hay quấy phá "Xứ Giao Châu Giao Chỉ" nhiều lần nhà Đường và các triều đại kế tiếp cai trị "xứ Tàu" cho quân qua dẹp loạn .

- Vương quốc này sau thành Chiêm quốc từng mở đầu cho một nước Chăm Pa rộng lớn tới Phan Rang Phan rí

Sau Đoan quận công Nguyễn Hoàng ra trấn thủ vùng này nhằm chạy trốn nhà Trịnh , rạch đôi san hà xưng là Chúa, dân gọi Chúa Tiên,
Chúa dần dần thu phục hết mảnh đất này - gọi là Quảng Nam quốc , còn gọi là đàng Trong.

Vùng đất này còn gọi là Thuận Hóa ảnh hưởng văn hoá ngôn ngữ bổn địa Chiêm quốc (Champa) dân Thanh Nghệ theo chúa vô đây vào thời điểm này chưa đến 3000 người .

Tiếp theo đó là cuộc du hành tiếp tục của dân miền Thuận Hóa vào xứ Đồng Nai sau cuộc lương duyên của Công nữ Ngọc Vạn cùng ông vua xứ Chân Lạp và các Chúa Nguyễn từ từ thâu nạp thêm nhiều vùng đất khác xa hơn.

Xứ Chân Lạp xưa thuộc Vương quốc Phù Nam, bị tiểu quốc của mình là Chân Lạp xoá sổ từ thế kỷ thứ 7.
Dân Chân Lạp từ "Lục chân lạp” tràn xuống đây sanh sống, một số gốc gác từ “dân dân bổn địa” ở đây tức “ nước Phù Nam” nhưng đa số đã lưu vong xứ khác trên các vùng cao nguyên hẻo hút hay các hải đảo xa xôi , số còn lại sống tại mãnh đất này như những kẻ "vong quốc", họ hòa mình vào dòng "lưu dân" tứ xứ kéo tới, rồi đời con đời cháu họ cũng chả còn nhớ gì cho lắm cái xứ sở Phù Nam lừng lẫy một thời, chứ đừng nói họ còn nhớ tới tổ tiên trực hệ của họ có phải là những vị tướng hùng, quan kiệt ngày xưa hay không ...

Xứ này gọi là Thủy Chân Lạp - ngày nay là cõi Nam kỳ

Rồi dân Đàng Trong (đã lai người Chăm, và các sắc tộc từng tới giao thương như Nhựt, Tàu, Châu Âu, Ấn....) từ Thuận Hóa ùng ùng kéo vô Xứ Đồng Nai lập nghiệp,
Đa số họ đều mang gốc gác không được tốt đẹp, những kẻ đó là những kẻ có máu liều, dân chợ búa ,dân trốn ngục, trốn linh, sống ngoài luân lý đạo thường ngoài vòng pháp luật, không gia phả tổ tiên, hoặc bị đày đi nơi khác do phạm một tội hình nào đó, hoặc đơn giản chỉ muốn tìm một vùng đất tốt hơn vùng dất mình đang ở,

Ca dao xưa cũng có câu nói về những cuộc di dân này
"Làm trai cho đáng nên trai

Phú Xuân đã trải
Đồng Nai đã từng"

Kế tiếp , Nam kỳ tiếp nhận thêm những kẻ tỵ nan chánh trị từ "Mãn Thanh" tức dân Minh Hương sống tại cù lao Phố sau này. Họ cũng là "Lưu Dân" đó đa,
Đất Nam kỳ còn nhiều sắc dân khác tới đây sống như người Thái , người Mã Lai, người Ấn, người Miên, người Mọi - người này trước đây sống khu vực giáp ranh Sông Ranh , không thuần phục Chúa Nguyễn lẫn Lê Trịnh , có thể họ theo chân người Thuận Quảng vô đây, cùng một số dân tộc Cao Nguyên từ tiểu vương quốc Jarai khi xưa (nay là Gia Lai), những vùng này tới thời Pháp vẫn là nơi bất khả xâm phạm đối với người Việt

Tất cả họ mang thân phận lưu dân gặp phải người bổn địa tại đây cũng phải nhúng nhường tí với dân bổn địa thôi, cũng dễ dầu chi không bị soi mói chọc ghẹo này nọ , cũng như dân Da trắng chê dân Da đen có da đen còn dân Da đen chọc lại Da trắng là "đồ tóc vàng hoe" ,

Số phận chung của dân "lưu dân xa xứ" đều là vậy hết à, láo cá bố đời chó nó cũng hong ưa,

Tới thời Nhà Nguyễn và thời Pháp , lượng dân Hoa kiều đổ vào Nam kỳ làm ăn kinh doanh vơi số lượng khủng. Từ thời nhà Nguyễn đã bắt người Tàu đi theo quy chế của dân Việt để tránh dân Việt bị "Tàu" đồng hóa và "lộng hành" , nhà Nguyễn thành công trong vấn đề này , tới thời Pháp cũng đã áp dụng thành công phương pháp này đối với Hoa kiều - tránh bị họ thao túng đất Nam kỳ.

Trải qua mấy trăm năm thăng trầm biến chuyển, Người Việt xứ Nam kỳ ai dám nói không mang trong mình dòng máu của "đám lưu dân" khai hoang năm nào. Người Tàu , Người Mọi, Người Chàm, Người Miên, Người Thái , Người Java, mỗi thứ lai ít tạo ra người Việt xứ Nam kỳ như bây giờ đây nè,
Những sắc dân đó là tổ tiên của dân Nam kỳ đó đa.
Nhưng nếu bạn hỏi một người Nam kỳ rằng tổ tiên của bạn là ai ?
Họ sẽ kêu bạn lại rồi chỉ tay xa xa đằng kia có hai cái mã đá ong là ông sơ của họ người để lại cho ông cố của họ rồi ông cố của họ để lại cho ông nội của họ , rồi cha mẹ họ để lại cho họ hai sào đất vài ba mảnh ruộng trồng lúa là tổ tiên tui đó đa

Rồi họ sẽ kể :
Cái mà tổ tiên họ cần làm trong những ngày đầu gian truân lưu lạc xứ người là bước tiếp mà kiếm miếng ăn, lo lắng cho đàn con dại đói meo trước mắt một tương lai no ấm hơn
Thành tưu duy nhứt mà tổ tiên họ để lại là một MIỀN NAM trù phú phồn thạnh để ngày nay cho tui và ai kia có nơi mà ở.

Có một tổ tiên xuất thân "lưu dân" đáng tự hào hay xấu hổ thưa quý vị ?
Khi các bạn dám nhìn nhận vào thực tế "hèn mọn" của bản thân, khi đó bạn đã tự biết làm sao để không còn "hèn mọn"
Sợ , ám ảnh quá khứ, sẽ không bao giờ thoát khỏi cái vỏ bọc đó , nó sẽ giết chết các thế hệ kế tiếp của chính các bạn,
Dân Nam kỳ đã cởi bỏ được lốt tự ti vì "thân phận lưu dân" trong những ngày đầu phiêu bạt tủi hờn do họ biết chấp nhận cái sự hèn mọn đó rồi từ đó đứng lên mà tạo dựng một cơ đồ gọi là đất NAM KỲ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top