Một cuộc biểu tình chưa từng có tiền lệ đang diễn ra trên khắp Trung Quốc

Địt mẹ mày sủa ngu như 1 con chó, đi so tàu với xứ lừa, xứ Vịt dân hiền bỏ mẹ, mà có biểu tình thì cũng chỉ dám trấn áp, động viên chứ đéo dám mạnh tay, mày biết vì sao ko thằng ngu, vì xứ này yếu và nghèo, chỉ cần làm vụ như thiên an môn là bị cấm vận ngập mõm, mà đã cấm vận thì chỉ có đi xuống hố với nền kinh tế kém cỏi và phụ thuộc, còn thằng tàu nó sợ cái cc, nhìn gương HK đi, nó trấn áp cái một, nó kinh tế mạnh nó sợ cái bòi, thử bt lan ra xem nó cho xe tank ủi cho chết cả nhà mày
Loại đầu đất như mày hiểu đc cái lỗ của mẹ mày ntn thôi. Với thằng bố tập của mày, chuyện nó đàn áp dân nó là chuyện đương nhiên. Chỉ có loại dlv tầm thấp điên loạn như chúng mày mới mở mồm ra kêu gào cho xe tăng ủi xác để có thiên an môn lần 2. Vết nhơ thiên an môn của đảng cs tq mấy chục năm rửa chưa hết mùi máu kia. Nếu tập nó không sợ bị cấm vận thì nó đã úp bô đài loan từ cách đây 2 tháng rồi con bò ạ.
 
Sửa lần cuối:
Loại đầu đất như mày hiểu đc cái lỗ của mẹ mày ntn thôi. Với thằng bố tập của mày, chuyện nó đàn áp dân nó là chuyện đương nhiên. Chỉ có loại dlv tầm thấp điên loạn như chúng mày mới mở mồm ra kêu gào cho xe tăng ủi xác để có thiên an môn lần 2. Vết nhơ thiên an môn của đảng cs tq mấy chục năm rửa chưa hết mùi máu kia. Nếu tập nó không sợ bị cấm vận thì nó đã úp bô đài loan từ cách đây 2 tháng rồi con bò ạ.
Tao hiểu cả cái lỗ của mẹ mày đấy :))). Đúng càng nói càng ngu, nó có thể lấy ĐL trong ôn hòa thì tội cặc gì động binh cho hao tổn quân lực, mày ngu nên cũng đéo thấy là cả thế giới có thằng nào dám công nhận nước ĐL hay chính thằng ĐL có dám đòi độc lập ko thằng ngu? Muốn ra lệnh cấm vận thì phải qua LHQ mà nó với thằng Ngú chính là 1 trong 5 thằng có quyền phủ quyết thì nó sợ cái Lồn mẹ mày à, càng sủa càng ngu. Mà thôi chắc con đĩ mẹ mày bị sùi mào gà hay sao mà đẻ ra mày ngu quá tao ko khai sáng được, đừng quote tao nữa thằng ngu nhé :vozvn (19):.
 
Những người Hồng Kông họ đã từng sống trong tự do báo chí, tự do ngôn luận nên họ hiểu rõ nhất những việc mà giới lãnh đạo Bắc Kinh đang làm là tồi tệ!
 
Tao hiểu cả cái lỗ của mẹ mày đấy :))). Đúng càng nói càng ngu, nó có thể lấy ĐL trong ôn hòa thì tội cặc gì động binh cho hao tổn quân lực, mày ngu nên cũng đéo thấy là cả thế giới có thằng nào dám công nhận nước ĐL hay chính thằng ĐL có dám đòi độc lập ko thằng ngu? Muốn ra lệnh cấm vận thì phải qua LHQ mà nó với thằng Ngú chính là 1 trong 5 thằng có quyền phủ quyết thì nó sợ cái lồn mẹ mày à, càng sủa càng ngu. Mà thôi chắc con đĩ mẹ mày bị sùi mào gà hay sao mà đẻ ra mày ngu quá tao ko khai sáng được, đừng quote tao nữa thằng ngu nhé :vozvn (19):.
Mẹ mày bị thằng tập nó lẻn sang hiếp hay sao mà ngu thế. Mày cứ mở mồm ra là cấm vận, ai thèm cấm vận thằng tq. Chính sách ngu dẫn đến dân bạo loạn đã tự mệt rồi, cần buồi gì cấm. Còn Lồn mẹ tao thì chắc chắn giờ khắm lắm đúng không mày, nhớ đánh răng kỹ nhé :embarrassed::vozvn (1):
 
Một chuyên gia quân sự dự đoán rằng nếu ĐCSTQ không dập tắt được “Phong trào Giấy trắng” phản đối chính sách zero-COVID hà khắc, cực đoan trong nước, không loại trừ khả năng ông Tập Cận Bình sẽ tấn công Đài Loan bằng vũ lực, để chuyển hướng chú ý của dư luận.

ssstwitter.com_1669537341011.mp4.00_00_25_24.jpg

Biểu tình ở Thượng Hải. (Ảnh chụp màn hình video)

Từ ngày 26/11, các cuộc “biểu tình chống phong tỏa” đã nổ ra tại ít nhất 175 trường cao đẳng và đại học ở 18 tỉnh, thành phố của Trung Quốc. Trong 2 ngày qua, cảnh sát quân phục và thường phục liên tiếp được điều động. Nhiều người biểu tình đã bị bắt giữ, những người liên quan trên đường phố cũng bị chặn.

Điều đáng chú ý là Tân Hoa Xã đưa tin rằng cuộc họp của Ủy ban Chính trị và Pháp luật đề xuất “kiên quyết tấn công các thế lực thù địch”, dường như đang ra sức trấn áp các cuộc biểu tình.

Từ ngày 26 – 28/11, chỉ trong 3 ngày, “Phong trào Giấy trắng” do vụ hỏa hoạn chết người ở Urumqi, Tân Cương châm ngòi, đã bùng phát khắp Trung Quốc, lan đến Đại học Thanh Hoa – trường cũ của ông Tập Cận Bình, Đại học Thượng Hải, Đại học Truyền thông Nam Kinh, Đại học Thành Đô và Đại học Chiết Giang.

Mọi người hô vang các khẩu hiệu như “Bỏ phong tỏa”, “không xét nghiệm axit nucleic, cần tự do” và “Đảng ******** hạ đài”.

Đây là cuộc biểu tình quần chúng lớn nhất kể từ Phong trào Sinh viên Thiên An Môn ngày 4/6/1989. Hoa kiều ở nhiều quốc gia cũng đồng loạt tổ chức mít tinh ủng hộ phong trào này, thu hút sự chú ý của toàn cầu.
 

Bất ổn tiếp tục ở Quảng Châu khi người dân tức giận vì lệnh phong tỏa


Người dân ở thành phố Quảng Châu, Nam Trung Quốc đã đụng độ với cảnh sát trong đêm trong vụ biểu tình mới nhất phản đối các biện pháp chống dịch Covid nghiêm ngặt ở nước này.

Hình ảnh chia sẻ trên mạng cho thấy cảnh sát mặc đồ bảo hộ trắng cầm lá chắn chống bạo động để đỡ các mảnh vụn và thủy tinh mà người biểu tình ném vào họ.

Một video khác cho thấy người biểu tình bị còng tay đưa đi.

Hôm thứ Tư, các quan chức Quảng Châu nói các biện pháp chống dịch Covid sẽ được nới lỏng ở một vài quận.
Trong những ngày gần đây, Trung Quốc ghi nhận số ca nhiễm mới kỷ lục.

Theo các tin đăng trên mạng xã hội, các cuộc biểu tình xảy ra hôm thứ Ba và sáng sớm thứ Tư ở quận Hải Châu.
Một người dân Quảng Châu nói với hãng tin AFP rằng ông thấy chừng 100 cảnh sát tập trung ở làng Houjiao ở quận Hải Châu và bắt giữ ba người đàn ông.

Quận Hải Châu cũng là hiện trường nơi các cuộc biểu tình đầy giận dữ đã xảy ra hồi đầu tháng.

Các cuộc bất ổn mới nhất diễn ra sau làn sóng biểu tình ở Trung Quốc hồi cuối tuần, được châm ngòi bởi hỏa hoạn tại một tòa nhà cao tầng ở vùng Tân Cương khiến 10 người thiệt mạng hôm thứ Năm tuần trước. Nhiều người Trung Quốc tin rằng các biện pháp chống dịch Covid ở thành phố này đã gián tiếp gây ra cái chết của người dân. Tuy nhiên chính quyền phủ nhận điều này.

Điều này khiến người dân ở Thượng Hải và Bắc Kinh và các thành phố lớn xuống đường biểu tình, yêu cầu chính quyền chấm dứt các biện pháp chống Covid - và một số người kêu gọi Chủ tịch Tập Cận Bình từ chức.

Các cuộc biểu tình này tan dần sau khi có sự hiện diện của nhiều cảnh sát ở những nơi biểu tình diễn ra.

Cơ quan an ninh Trung Quốc kêu gọi xử lý các "thế lực thù địch" và có tin cảnh sát đã liên lạc với người biểu tình, bắt họ phải cung cấp thông tin họ đã ở đâu làm gì.

Hôm thứ Ba, nhân viên y tế được hỏi liệu có kế hoạch nới lỏng các biện pháp chống Covid trong bối cảnh đã xảy ra biểu tình - và một quan chức nói Trung Quốc sẽ "điều chỉnh" các biện pháp để kiểm soát "tác động tiêu cực lên đời sống và kế sinh nhai của người dân".

Trung Quốc tiếp tục là nền kinh tế lớn duy nhất duy trì chính sách zero-Covid, với chính quyền địa phương dập các ổ dịch, dù nhỏ, bằng các biện pháp xét nghiệm đại trà, cách ly và phong tỏa gấp.

Mặc dù Trung Quốc phát triển các loại vaccine Covid riêng của họ, chúng không hiệu quả bằng vaccine làm bằng công nghệ mRNA - chẳng hạn như Pfizer và Moderna - được sử dụng ở các nơi khác.

Hai liều vaccine Pfizer/BioNTech có tác dụng bảo vệ người tiêm khỏi bị ốm nặng hay tử vong tới 90%, trong khi tỷ lệ này với Sinovac của Trung Quốc chỉ là 70%.

Người dân Trung Quốc cũng chưa được tiêm đủ liều. Còn quá ít người cao tuổi - những người có nguy cơ tử vong cao nhất vì Covid - đã được tiêm chủng.

HIện cũng có rất ít "miễn nhiễm tự nhiên" từ những người đã bị Covid vì Trung Quốc đã ngăn không cho virus Corona vào cộng đồng.

Điều này có nghĩa các chủng virus mới lan nhanh hơn rất nhiều so với chủng đầu xuất hiện ở Trung Quốc cách đây ba năm. Nguy cơ chủng virus mới thâm nhập vào Trung Quốc từ nước ngoài là thường xuyên hiện hữu.
 
Hôm nay, các thành phố trên khắp Trung Quốc dỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch covid19, điều này có thể cho thấy giới lãnh đạo Bắc Kinh đang dần từ bỏ chính sách "zero-covid":
Thâm Quyến
Tỉnh Quảng Đông
Trùng Khánh
Phật Sơn
Thành Đô
Bắc Kinh
 
Chính quyền Trung Quốc đang đàn áp các cuộc biểu tình phản đối chính sách 'zero Covid' hà khắc!
Một số đường phố ở các thành phố lớn đã được rào lại và cảnh sát thậm chí còn đang lục soát qua điện thoại để xem liệu người dân có liên quan đến các cuộc biểu tình hay không.

 
Không nhờ có biểu tình thì cũng chưa chịu xuống giọng như thế này đâu.
 
Giới chức Trung Quốc ngày 3/12 thông báo nới lỏng hơn nữa các biện pháp phòng dịch Covid-19. Các thành phố lớn như Quảng Châu, Thâm Quyến, Trùng Khánh, Thiên Tân, Thành Đô không yêu cầu xét nghiệm PCR khi ra vào các địa điểm công cộng như trung tâm thương mại, tòa nhà văn phòng, công viên hay trên các phương tiện giao thông công cộng. Tuy nhiên, một số nơi vẫn yêu cầu khách khai báo y tế qua ứng dụng.

Trong khi đó, Bắc Kinh không yêu cầu xét nghiệm Covid-19 khi sử dụng phương tiện công cộng, nhưng duy trì quy định này đối với các địa điểm như trung tâm thương mại.

 
Sau khi các cuộc biểu tình chưa từng có xảy ra ở Trung Quốc , một số thành phố đã thực hiện các bước để giảm bớt một số hạn chế về Covid-19 và một quan chức hàng đầu đã báo hiệu một cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn đối với việc kiểm soát vi rút – dẫn đến suy đoán rằng có thể sắp kết thúc chính sách Covid-19.

Lãnh đạo cấp cao nhất của Trung Quốc Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan - phụ trách ứng phó với đại dịch Covid-19 đã nói với các chuyên gia của Ủy ban Y tế Quốc gia hôm thứ Tư (30/11) rằng, đã có một “giai đoạn và nhiệm vụ mới” trong ứng phó với đại dịch, vì “sự giảm độc tính” của biến thể Omicron, vì việc tăng cường tiêm chủng và vì “kinh nghiệm tích lũy được” trong quá trình chống lại đại dịch. Những tuyên bố trên dù không nhắc đến chính sách “Zero Covid” của bà Tôn Xuân Lan –– được đưa ra sau khi sự tức giận đối với chiến dịch xét nghiệm hàng loạt ngày càng tốn kém của Bắc Kinh, thực thi kiểm dịch và phong tỏa, đã khiến hàng nghìn người biểu tình xuống đường ở các thành phố lớn.Khi số lượng các cuộc biểu tình và những người tham gia biểu tình tăng lên, nhiều người cũng bắt đầu đòi hỏi các quyền tự do chính trị lớn hơn – một số thậm chí còn kêu gọi gạt bỏ nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình.

 
Sinh viên Đại học Nam Kinh ở Trung Quốc hôm 6/12 tập trung phản đối chính sách COVID của nhà trước. Trước đó hai ngày, sinh viên Đại học Vũ Hán cũng cầm dù dưới mưa phản đối chính sách COVID.

 
Ngày 27/11/2022, vài trăm sinh viên của Đại học Thanh Hoa, Bắc Kinh đã biểu tình trong khuôn viên trường. Được thành lập khi Trung Hoa Dân Quốc ra đời vào năm 1911, Đại học Thanh Hoa là một trong những trường danh tiếng nhất trong cả nước, nơi Tập Cận Bình từng theo học. Nhân dịp phong trào biểu tình bùng lên trong giới sinh viên Trung Quốc, dẫn đến việc Bắc Kinh ngưng Zero Covid, trang The Conversation giới thiệu bài viết "Trí thức trẻ và quyền lực Trung Quốc: 100 năm sóng gió".

Bài viết của tiến sĩ lịch sử đương đại Marie Bouchez, chuyên gia về quan hệ Pháp - Trung và lịch sử trí thức, Đại học Lorraine, đăng ngày 07/12/2022. RFI giới thiệu bài viết.

 
Ngoại trưởng nước Anh James Cleverly cho biết nhân viên lãnh sự quán Trung Quốc tấn công người biểu tình bên ngoài tòa nhà lãnh sự của họ ở Manchester đã bị đuổi về nước.

 
Số người chết vì Covid tăng vọt tại Bắc Kinh do biến chứng Omicron nên các nhà đòn và lò thiêu… ngập khách. Tin Reuters:

 
TQ nói không có ca tử vong, và chỉ 7 ca tử vong kể từ lúc gỡ phong toả, tuy nhiên theo 1 nguồn tin cách đây 2 ngày thì có khoảng 5,000 người tử vong mỗi ngày. Giây thứ 11:

 
Top