Một mạnh xương vụn mà xem như bảo vật vô giá?

nắm sương tàn mà cho là quý hóa?
"Xá lợi" là phiên âm chữ Phạn śarīra, vốn có nghĩa là thân thể. Nhưng trong văn hóa Phật giáo thì thường chỉ những phần còn lại sau khi thân thể một bậc thánh được hỏa táng, đặc biệt là những viên ngọc nhỏ, cứng, được coi là linh thiêng.
Nhưng hiện tượng thần thánh hóa phần xương cốt, xá lợi của đức Phật lại đi ngược lại với giáo lý của ngài. Điều này vô hình chung đang xúc phạm giáo lý nhà Phật.
Việc giác ngộ thân thể này tạm bợ, nhơ uế là một phần rất quan trọng, là khởi đầu của tiến trình giải thoát khỏi khổ. Bởi thấy thân này nhơ uế nên người ta mới từ bỏ cái "ta", từ bỏ cái tham cho tự ngã.
Trong kinh, đức Phật đã nhiều lần khẳng định thân này là uế trược.
Kinh Quán Bất Tịnh (Asubha-bhāvanā, trong Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikāya 10, Satipaṭṭhāna Sutta):
“Vị ấy quán thân này từ bàn chân trở lên, từ đỉnh đầu trở xuống, với da bao bọc bên ngoài, và bên trong đầy những thứ bất tịnh:
‘Ở đây có tóc đầu, lông thân, móng tay, móng chân, răng, da, thịt, gân, xương, tủy… mật, đờm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, da mũi, nước miếng, nước tiểu, phân…’”.
Kinh Người Bắt Rắn (MN 22 – Alagaddūpama Sutta):
“Thân này là vô thường, chịu hoại diệt, là gốc của bệnh tật, ung nhọt, mủ máu, không đáng gọi là ‘của tôi’, ‘tôi là’ hay ‘tự ngã của tôi’.”
Trên đây là vài đoạn kinh tóm lược. Nếu đọc hết bộ kinh Nikāya thì còn rất nhiều đoạn kinh đức Phật dẫn giải con người đến sự nhận biết thân người là bất tịnh.
Sự ra đi của đức Phật cũng có mục đích rõ ràng là tránh ô nhiễm cho khu dân cư, ngài đi vào rừng và chết tại đó.
Như vậy, Phật giáo cho rằng thân người là bất tịnh, nhơ uế. Khi chết, ngũ uẩn đều tan rã, không còn một vật gì!
Vậy tại sao ngày nay có một số thành phần cố tình đem xương cốt, một phần thân thể nhơ uế kia của ông Phật đem nó ra làm thần, làm thánh?
Mọi việc cũng chỉ để tạo danh, tạo lợi mà thôi.
Nếu xá lợi đó mà có ích chăng, sao không mang sang Ukraine để nhờ thần lực cho bớt chiến tranh? Mang đến đất Việt, tại sao hằng ngày tòa án vẫn phải hoạt động để phán tội, bệnh viện vẫn phải hoạt động để chữa bệnh?
Thần lực đó sao không biến con người ta hòa bình, thịnh trị và hết bệnh đau?
Nắm sương tàn có thể là di tích lịch sử, có thể chứng minh sự tồn tại của đức Phật và giáo đoàn, giáo lý của ngài là có thật — chứ không nên tưởng tượng nó là một vật có tính màu nhiệm và thần thánh hóa nó.
Có đi thăm viếng cũng chỉ mất thời giờ và nhọc công. Bởi sự lợi ích thiết thực mà con người mang lại cho mình chỉ có ở nơi tâm không tham, sân, si, mạn. Ở nơi thân con người hành thập thiện, không sát, đạo, dâm mà thôi.
Lại có người cho rằng thân đức Phật đã thành Phật, thành thánh nên mới kết tinh thành được xá lợi.
Nếu vậy, sao đức Phật không di chúc lại là để lại nhục thân toàn bộ luôn, mà sao lại phải đi thiêu đốt làm gì cho nhọc công?
Sự thật, thân Phật cũng như thân người, cũng từ tứ đại: đất, nước, gió, lửa mà hình thành. Khi chết cũng bị hoại tử. Nếu thực sự muốn thiêu cho cháy sạch thì chẳng có cái gì mà không cháy được.
Đức Phật không chỉ di chúc một điều: phải lấy giới luật làm thầy.
Thế mà ngày nay, người ta có một giới sát sanh mà còn không giữ được, mà đòi mong mình là Phật tử, được ngài phò hộ độ trì. Một lối lý luận si mê và lầm lạc quá mức.
Đành rằng văn hóa của người Việt là lưu giữ lại cốt tích của tổ tiên, nên luôn mong gìn giữ lại mộ tổ bao đời.
Đó là truyền thống tốt đẹp của người Việt, bởi truyền thống này làm cho con người trong dòng họ biết họ, biết hàng, biết lễ giáo trong họ mà đoàn kết phát triển, đặng mà không giết hại nhau. Cho đến kết hôn các gia tộc để đoàn kết làng xã, và dân tộc Việt Nam.
Nhưng cái sự mê tín vào thần thánh thì là một quan niệm quá sai lầm. Bởi xưa kia khoa học chưa thịnh hành, nên người ta hiểu nhầm nhiều hiện tượng chưa giải thích được.
Chứ ngày nay, người ta biết được nhiều việc đã được giải thích. Thế mà người ta vẫn cứ tin.
Như việc đốt giấy tiền vàng mã cho người chết.
Nếu mà đốt mà nhận được thì xã hội âm phủ có bị lạm phát không?
Lúc này tiền nhiều quá làm gì còn giá trị lưu hành!
Người ta vẫn biết đấy nhưng người ta tham, luôn nghĩ đốt tiền giả, các cụ cho tiền thật.
Thế mới dốt nát, lầm lạc.
Chính cái tham của mình lừa mình và làm mình ngu đi.
Như hiện nay nhiều người bị lừa tiền trên mạng cũng là bởi cái tham quá làm mờ mắt sinh ngu tâm.
Hay nhiều người bán hàng giả, rồi tham quá sinh ngu si, tưởng đâu là người đời không biết, rắp tâm đi lừa và cuối cùng phải vào khám.
Tóm lại, ở đời vẫn là cái tham lam quá độ làm ngu tâm người.
Và từ đó muôn sự nhiễu nhương, khổ nhọc không công ra đời. Người ta cứ mãi quẩn quanh không thoát ra được thì chỉ biết oán trách nhau, làm khổ nhau hơn mỗi ngày.
 
nắm sương tàn mà cho là quý hóa?
"Xá lợi" là phiên âm chữ Phạn śarīra, vốn có nghĩa là thân thể. Nhưng trong văn hóa Phật giáo thì thường chỉ những phần còn lại sau khi thân thể một bậc thánh được hỏa táng, đặc biệt là những viên ngọc nhỏ, cứng, được coi là linh thiêng.
Nhưng hiện tượng thần thánh hóa phần xương cốt, xá lợi của đức Phật lại đi ngược lại với giáo lý của ngài. Điều này vô hình chung đang xúc phạm giáo lý nhà Phật.
Việc giác ngộ thân thể này tạm bợ, nhơ uế là một phần rất quan trọng, là khởi đầu của tiến trình giải thoát khỏi khổ. Bởi thấy thân này nhơ uế nên người ta mới từ bỏ cái "ta", từ bỏ cái tham cho tự ngã.
Trong kinh, đức Phật đã nhiều lần khẳng định thân này là uế trược.
Kinh Quán Bất Tịnh (Asubha-bhāvanā, trong Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikāya 10, Satipaṭṭhāna Sutta):
“Vị ấy quán thân này từ bàn chân trở lên, từ đỉnh đầu trở xuống, với da bao bọc bên ngoài, và bên trong đầy những thứ bất tịnh:
‘Ở đây có tóc đầu, lông thân, móng tay, móng chân, răng, da, thịt, gân, xương, tủy… mật, đờm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, da mũi, nước miếng, nước tiểu, phân…’”.
Kinh Người Bắt Rắn (MN 22 – Alagaddūpama Sutta):
“Thân này là vô thường, chịu hoại diệt, là gốc của bệnh tật, ung nhọt, mủ máu, không đáng gọi là ‘của tôi’, ‘tôi là’ hay ‘tự ngã của tôi’.”
Trên đây là vài đoạn kinh tóm lược. Nếu đọc hết bộ kinh Nikāya thì còn rất nhiều đoạn kinh đức Phật dẫn giải con người đến sự nhận biết thân người là bất tịnh.
Sự ra đi của đức Phật cũng có mục đích rõ ràng là tránh ô nhiễm cho khu dân cư, ngài đi vào rừng và chết tại đó.
Như vậy, Phật giáo cho rằng thân người là bất tịnh, nhơ uế. Khi chết, ngũ uẩn đều tan rã, không còn một vật gì!
Vậy tại sao ngày nay có một số thành phần cố tình đem xương cốt, một phần thân thể nhơ uế kia của ông Phật đem nó ra làm thần, làm thánh?
Mọi việc cũng chỉ để tạo danh, tạo lợi mà thôi.
Nếu xá lợi đó mà có ích chăng, sao không mang sang Ukraine để nhờ thần lực cho bớt chiến tranh? Mang đến đất Việt, tại sao hằng ngày tòa án vẫn phải hoạt động để phán tội, bệnh viện vẫn phải hoạt động để chữa bệnh?
Thần lực đó sao không biến con người ta hòa bình, thịnh trị và hết bệnh đau?
Nắm sương tàn có thể là di tích lịch sử, có thể chứng minh sự tồn tại của đức Phật và giáo đoàn, giáo lý của ngài là có thật — chứ không nên tưởng tượng nó là một vật có tính màu nhiệm và thần thánh hóa nó.
Có đi thăm viếng cũng chỉ mất thời giờ và nhọc công. Bởi sự lợi ích thiết thực mà con người mang lại cho mình chỉ có ở nơi tâm không tham, sân, si, mạn. Ở nơi thân con người hành thập thiện, không sát, đạo, dâm mà thôi.
Lại có người cho rằng thân đức Phật đã thành Phật, thành thánh nên mới kết tinh thành được xá lợi.
Nếu vậy, sao đức Phật không di chúc lại là để lại nhục thân toàn bộ luôn, mà sao lại phải đi thiêu đốt làm gì cho nhọc công?
Sự thật, thân Phật cũng như thân người, cũng từ tứ đại: đất, nước, gió, lửa mà hình thành. Khi chết cũng bị hoại tử. Nếu thực sự muốn thiêu cho cháy sạch thì chẳng có cái gì mà không cháy được.
Đức Phật không chỉ di chúc một điều: phải lấy giới luật làm thầy.
Thế mà ngày nay, người ta có một giới sát sanh mà còn không giữ được, mà đòi mong mình là Phật tử, được ngài phò hộ độ trì. Một lối lý luận si mê và lầm lạc quá mức.
Đành rằng văn hóa của người Việt là lưu giữ lại cốt tích của tổ tiên, nên luôn mong gìn giữ lại mộ tổ bao đời.
Đó là truyền thống tốt đẹp của người Việt, bởi truyền thống này làm cho con người trong dòng họ biết họ, biết hàng, biết lễ giáo trong họ mà đoàn kết phát triển, đặng mà không giết hại nhau. Cho đến kết hôn các gia tộc để đoàn kết làng xã, và dân tộc Việt Nam.
Nhưng cái sự mê tín vào thần thánh thì là một quan niệm quá sai lầm. Bởi xưa kia khoa học chưa thịnh hành, nên người ta hiểu nhầm nhiều hiện tượng chưa giải thích được.
Chứ ngày nay, người ta biết được nhiều việc đã được giải thích. Thế mà người ta vẫn cứ tin.
Như việc đốt giấy tiền vàng mã cho người chết.
Nếu mà đốt mà nhận được thì xã hội âm phủ có bị lạm phát không?
Lúc này tiền nhiều quá làm gì còn giá trị lưu hành!
Người ta vẫn biết đấy nhưng người ta tham, luôn nghĩ đốt tiền giả, các cụ cho tiền thật.
Thế mới dốt nát, lầm lạc.
Chính cái tham của mình lừa mình và làm mình ngu đi.
Như hiện nay nhiều người bị lừa tiền trên mạng cũng là bởi cái tham quá làm mờ mắt sinh ngu tâm.
Hay nhiều người bán hàng giả, rồi tham quá sinh ngu si, tưởng đâu là người đời không biết, rắp tâm đi lừa và cuối cùng phải vào khám.
Tóm lại, ở đời vẫn là cái tham lam quá độ làm ngu tâm người.
Và từ đó muôn sự nhiễu nhương, khổ nhọc không công ra đời. Người ta cứ mãi quẩn quanh không thoát ra được thì chỉ biết oán trách nhau, làm khổ nhau hơn mỗi ngày.
tao kính trong đức phật bởi những giá trị tư tưởng cao đẹp,,,,,
đéo tin mấy thằng trọc. miệng nam mô nhưng đéo hướng thiện.... cái này vừa qua đã ddc chứng minh. rặt bọn trục lợi.
 
nắm sương tàn mà cho là quý hóa?
"Xá lợi" là phiên âm chữ Phạn śarīra, vốn có nghĩa là thân thể. Nhưng trong văn hóa Phật giáo thì thường chỉ những phần còn lại sau khi thân thể một bậc thánh được hỏa táng, đặc biệt là những viên ngọc nhỏ, cứng, được coi là linh thiêng.
Nhưng hiện tượng thần thánh hóa phần xương cốt, xá lợi của đức Phật lại đi ngược lại với giáo lý của ngài. Điều này vô hình chung đang xúc phạm giáo lý nhà Phật.
Việc giác ngộ thân thể này tạm bợ, nhơ uế là một phần rất quan trọng, là khởi đầu của tiến trình giải thoát khỏi khổ. Bởi thấy thân này nhơ uế nên người ta mới từ bỏ cái "ta", từ bỏ cái tham cho tự ngã.
Trong kinh, đức Phật đã nhiều lần khẳng định thân này là uế trược.
Kinh Quán Bất Tịnh (Asubha-bhāvanā, trong Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikāya 10, Satipaṭṭhāna Sutta):
“Vị ấy quán thân này từ bàn chân trở lên, từ đỉnh đầu trở xuống, với da bao bọc bên ngoài, và bên trong đầy những thứ bất tịnh:
‘Ở đây có tóc đầu, lông thân, móng tay, móng chân, răng, da, thịt, gân, xương, tủy… mật, đờm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, da mũi, nước miếng, nước tiểu, phân…’”.
Kinh Người Bắt Rắn (MN 22 – Alagaddūpama Sutta):
“Thân này là vô thường, chịu hoại diệt, là gốc của bệnh tật, ung nhọt, mủ máu, không đáng gọi là ‘của tôi’, ‘tôi là’ hay ‘tự ngã của tôi’.”
Trên đây là vài đoạn kinh tóm lược. Nếu đọc hết bộ kinh Nikāya thì còn rất nhiều đoạn kinh đức Phật dẫn giải con người đến sự nhận biết thân người là bất tịnh.
Sự ra đi của đức Phật cũng có mục đích rõ ràng là tránh ô nhiễm cho khu dân cư, ngài đi vào rừng và chết tại đó.
Như vậy, Phật giáo cho rằng thân người là bất tịnh, nhơ uế. Khi chết, ngũ uẩn đều tan rã, không còn một vật gì!
Vậy tại sao ngày nay có một số thành phần cố tình đem xương cốt, một phần thân thể nhơ uế kia của ông Phật đem nó ra làm thần, làm thánh?
Mọi việc cũng chỉ để tạo danh, tạo lợi mà thôi.
Nếu xá lợi đó mà có ích chăng, sao không mang sang Ukraine để nhờ thần lực cho bớt chiến tranh? Mang đến đất Việt, tại sao hằng ngày tòa án vẫn phải hoạt động để phán tội, bệnh viện vẫn phải hoạt động để chữa bệnh?
Thần lực đó sao không biến con người ta hòa bình, thịnh trị và hết bệnh đau?
Nắm sương tàn có thể là di tích lịch sử, có thể chứng minh sự tồn tại của đức Phật và giáo đoàn, giáo lý của ngài là có thật — chứ không nên tưởng tượng nó là một vật có tính màu nhiệm và thần thánh hóa nó.
Có đi thăm viếng cũng chỉ mất thời giờ và nhọc công. Bởi sự lợi ích thiết thực mà con người mang lại cho mình chỉ có ở nơi tâm không tham, sân, si, mạn. Ở nơi thân con người hành thập thiện, không sát, đạo, dâm mà thôi.
Lại có người cho rằng thân đức Phật đã thành Phật, thành thánh nên mới kết tinh thành được xá lợi.
Nếu vậy, sao đức Phật không di chúc lại là để lại nhục thân toàn bộ luôn, mà sao lại phải đi thiêu đốt làm gì cho nhọc công?
Sự thật, thân Phật cũng như thân người, cũng từ tứ đại: đất, nước, gió, lửa mà hình thành. Khi chết cũng bị hoại tử. Nếu thực sự muốn thiêu cho cháy sạch thì chẳng có cái gì mà không cháy được.
Đức Phật không chỉ di chúc một điều: phải lấy giới luật làm thầy.
Thế mà ngày nay, người ta có một giới sát sanh mà còn không giữ được, mà đòi mong mình là Phật tử, được ngài phò hộ độ trì. Một lối lý luận si mê và lầm lạc quá mức.
Đành rằng văn hóa của người Việt là lưu giữ lại cốt tích của tổ tiên, nên luôn mong gìn giữ lại mộ tổ bao đời.
Đó là truyền thống tốt đẹp của người Việt, bởi truyền thống này làm cho con người trong dòng họ biết họ, biết hàng, biết lễ giáo trong họ mà đoàn kết phát triển, đặng mà không giết hại nhau. Cho đến kết hôn các gia tộc để đoàn kết làng xã, và dân tộc Việt Nam.
Nhưng cái sự mê tín vào thần thánh thì là một quan niệm quá sai lầm. Bởi xưa kia khoa học chưa thịnh hành, nên người ta hiểu nhầm nhiều hiện tượng chưa giải thích được.
Chứ ngày nay, người ta biết được nhiều việc đã được giải thích. Thế mà người ta vẫn cứ tin.
Như việc đốt giấy tiền vàng mã cho người chết.
Nếu mà đốt mà nhận được thì xã hội âm phủ có bị lạm phát không?
Lúc này tiền nhiều quá làm gì còn giá trị lưu hành!
Người ta vẫn biết đấy nhưng người ta tham, luôn nghĩ đốt tiền giả, các cụ cho tiền thật.
Thế mới dốt nát, lầm lạc.
Chính cái tham của mình lừa mình và làm mình ngu đi.
Như hiện nay nhiều người bị lừa tiền trên mạng cũng là bởi cái tham quá làm mờ mắt sinh ngu tâm.
Hay nhiều người bán hàng giả, rồi tham quá sinh ngu si, tưởng đâu là người đời không biết, rắp tâm đi lừa và cuối cùng phải vào khám.
Tóm lại, ở đời vẫn là cái tham lam quá độ làm ngu tâm người.
Và từ đó muôn sự nhiễu nhương, khổ nhọc không công ra đời. Người ta cứ mãi quẩn quanh không thoát ra được thì chỉ biết oán trách nhau, làm khổ nhau hơn mỗi ngày.
Sỏi thận đấy
 
Đối với tao thì tôn giáo đại khái vẫn là triết học. Không có thần thông quảng đại, viễn siêu thế giới gì cả.
Giống như cái vạch kẻ đường vậy, nó đéo có siêu năng lực gì cả, nhưng nó định hướng xe cộ cho giao thông an toàn, trật tự. Tôn giáo cũng định hướng con người vậy thôi

//Không biết các tôn giáo khác thế nào, nhưng tao thấy Phật giáo có cái khái niệm kiếp trước, kiếp sau đúng là đỉnh của chóp. Nhờ cái khái niệm này mà giáo lý đéo đứa nào bắt bẻ được.
Chỗ nào mâu thuẫn cứ đổ cho kiếp khác, đéo diễn ra ở kiếp này nên chúng mày đéo thấy. Chỉ có bậc thánh nhân Super Saiyan mới thấy, cứ ráng cày tu từ từ sẽ đạt level này =))
 
Mảnh xương Phật là tài luyện tuyệt đỉnh để luyện chế pháp bảo, tiếc là luyện khí sư hầu như đã không còn tồn tại trên cõi đời này nhưng công pháp thì vẫn còn, bần đạo vô tình có 1 quyển Bách Mạch Luyện Bảo Quyết muốn để lại cho người hữu duyên, giá chỉ bằng 1 căn penthhouse thủ thiêm
 
Vậy rốt cuộc là thờ triết lý của Thích Ca hay thờ cốt Thích Ca ?
Thuyết ngón tay chỉ trăng
Trong giới luật của phật giáo nó bao hàm cả đạo đức.
Nên gọi đạo phật là đạo đức nhân bản nhân quả. Hành đúng giới luật là thân tâm sẽ an lạc.
 
Top