Một mạnh xương vụn mà xem như bảo vật vô giá?

nắm sương tàn mà cho là quý hóa?
"Xá lợi" là phiên âm chữ Phạn śarīra, vốn có nghĩa là thân thể. Nhưng trong văn hóa Phật giáo thì thường chỉ những phần còn lại sau khi thân thể một bậc thánh được hỏa táng, đặc biệt là những viên ngọc nhỏ, cứng, được coi là linh thiêng.
Nhưng hiện tượng thần thánh hóa phần xương cốt, xá lợi của đức Phật lại đi ngược lại với giáo lý của ngài. Điều này vô hình chung đang xúc phạm giáo lý nhà Phật.
Việc giác ngộ thân thể này tạm bợ, nhơ uế là một phần rất quan trọng, là khởi đầu của tiến trình giải thoát khỏi khổ. Bởi thấy thân này nhơ uế nên người ta mới từ bỏ cái "ta", từ bỏ cái tham cho tự ngã.
Trong kinh, đức Phật đã nhiều lần khẳng định thân này là uế trược.
Kinh Quán Bất Tịnh (Asubha-bhāvanā, trong Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikāya 10, Satipaṭṭhāna Sutta):
“Vị ấy quán thân này từ bàn chân trở lên, từ đỉnh đầu trở xuống, với da bao bọc bên ngoài, và bên trong đầy những thứ bất tịnh:
‘Ở đây có tóc đầu, lông thân, móng tay, móng chân, răng, da, thịt, gân, xương, tủy… mật, đờm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, da mũi, nước miếng, nước tiểu, phân…’”.
Kinh Người Bắt Rắn (MN 22 – Alagaddūpama Sutta):
“Thân này là vô thường, chịu hoại diệt, là gốc của bệnh tật, ung nhọt, mủ máu, không đáng gọi là ‘của tôi’, ‘tôi là’ hay ‘tự ngã của tôi’.”
Trên đây là vài đoạn kinh tóm lược. Nếu đọc hết bộ kinh Nikāya thì còn rất nhiều đoạn kinh đức Phật dẫn giải con người đến sự nhận biết thân người là bất tịnh.
Sự ra đi của đức Phật cũng có mục đích rõ ràng là tránh ô nhiễm cho khu dân cư, ngài đi vào rừng và chết tại đó.
Như vậy, Phật giáo cho rằng thân người là bất tịnh, nhơ uế. Khi chết, ngũ uẩn đều tan rã, không còn một vật gì!
Vậy tại sao ngày nay có một số thành phần cố tình đem xương cốt, một phần thân thể nhơ uế kia của ông Phật đem nó ra làm thần, làm thánh?
Mọi việc cũng chỉ để tạo danh, tạo lợi mà thôi.
Nếu xá lợi đó mà có ích chăng, sao không mang sang Ukraine để nhờ thần lực cho bớt chiến tranh? Mang đến đất Việt, tại sao hằng ngày tòa án vẫn phải hoạt động để phán tội, bệnh viện vẫn phải hoạt động để chữa bệnh?
Thần lực đó sao không biến con người ta hòa bình, thịnh trị và hết bệnh đau?
Nắm sương tàn có thể là di tích lịch sử, có thể chứng minh sự tồn tại của đức Phật và giáo đoàn, giáo lý của ngài là có thật — chứ không nên tưởng tượng nó là một vật có tính màu nhiệm và thần thánh hóa nó.
Có đi thăm viếng cũng chỉ mất thời giờ và nhọc công. Bởi sự lợi ích thiết thực mà con người mang lại cho mình chỉ có ở nơi tâm không tham, sân, si, mạn. Ở nơi thân con người hành thập thiện, không sát, đạo, dâm mà thôi.
Lại có người cho rằng thân đức Phật đã thành Phật, thành thánh nên mới kết tinh thành được xá lợi.
Nếu vậy, sao đức Phật không di chúc lại là để lại nhục thân toàn bộ luôn, mà sao lại phải đi thiêu đốt làm gì cho nhọc công?
Sự thật, thân Phật cũng như thân người, cũng từ tứ đại: đất, nước, gió, lửa mà hình thành. Khi chết cũng bị hoại tử. Nếu thực sự muốn thiêu cho cháy sạch thì chẳng có cái gì mà không cháy được.
Đức Phật không chỉ di chúc một điều: phải lấy giới luật làm thầy.
Thế mà ngày nay, người ta có một giới sát sanh mà còn không giữ được, mà đòi mong mình là Phật tử, được ngài phò hộ độ trì. Một lối lý luận si mê và lầm lạc quá mức.
Đành rằng văn hóa của người Việt là lưu giữ lại cốt tích của tổ tiên, nên luôn mong gìn giữ lại mộ tổ bao đời.
Đó là truyền thống tốt đẹp của người Việt, bởi truyền thống này làm cho con người trong dòng họ biết họ, biết hàng, biết lễ giáo trong họ mà đoàn kết phát triển, đặng mà không giết hại nhau. Cho đến kết hôn các gia tộc để đoàn kết làng xã, và dân tộc Việt Nam.
Nhưng cái sự mê tín vào thần thánh thì là một quan niệm quá sai lầm. Bởi xưa kia khoa học chưa thịnh hành, nên người ta hiểu nhầm nhiều hiện tượng chưa giải thích được.
Chứ ngày nay, người ta biết được nhiều việc đã được giải thích. Thế mà người ta vẫn cứ tin.
Như việc đốt giấy tiền vàng mã cho người chết.
Nếu mà đốt mà nhận được thì xã hội âm phủ có bị lạm phát không?
Lúc này tiền nhiều quá làm gì còn giá trị lưu hành!
Người ta vẫn biết đấy nhưng người ta tham, luôn nghĩ đốt tiền giả, các cụ cho tiền thật.
Thế mới dốt nát, lầm lạc.
Chính cái tham của mình lừa mình và làm mình ngu đi.
Như hiện nay nhiều người bị lừa tiền trên mạng cũng là bởi cái tham quá làm mờ mắt sinh ngu tâm.
Hay nhiều người bán hàng giả, rồi tham quá sinh ngu si, tưởng đâu là người đời không biết, rắp tâm đi lừa và cuối cùng phải vào khám.
Tóm lại, ở đời vẫn là cái tham lam quá độ làm ngu tâm người.
Và từ đó muôn sự nhiễu nhương, khổ nhọc không công ra đời. Người ta cứ mãi quẩn quanh không thoát ra được thì chỉ biết oán trách nhau, làm khổ nhau hơn mỗi ngày.
 
nắm sương tàn mà cho là quý hóa?
"Xá lợi" là phiên âm chữ Phạn śarīra, vốn có nghĩa là thân thể. Nhưng trong văn hóa Phật giáo thì thường chỉ những phần còn lại sau khi thân thể một bậc thánh được hỏa táng, đặc biệt là những viên ngọc nhỏ, cứng, được coi là linh thiêng.
Nhưng hiện tượng thần thánh hóa phần xương cốt, xá lợi của đức Phật lại đi ngược lại với giáo lý của ngài. Điều này vô hình chung đang xúc phạm giáo lý nhà Phật.
Việc giác ngộ thân thể này tạm bợ, nhơ uế là một phần rất quan trọng, là khởi đầu của tiến trình giải thoát khỏi khổ. Bởi thấy thân này nhơ uế nên người ta mới từ bỏ cái "ta", từ bỏ cái tham cho tự ngã.
Trong kinh, đức Phật đã nhiều lần khẳng định thân này là uế trược.
Kinh Quán Bất Tịnh (Asubha-bhāvanā, trong Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikāya 10, Satipaṭṭhāna Sutta):
“Vị ấy quán thân này từ bàn chân trở lên, từ đỉnh đầu trở xuống, với da bao bọc bên ngoài, và bên trong đầy những thứ bất tịnh:
‘Ở đây có tóc đầu, lông thân, móng tay, móng chân, răng, da, thịt, gân, xương, tủy… mật, đờm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, da mũi, nước miếng, nước tiểu, phân…’”.
Kinh Người Bắt Rắn (MN 22 – Alagaddūpama Sutta):
“Thân này là vô thường, chịu hoại diệt, là gốc của bệnh tật, ung nhọt, mủ máu, không đáng gọi là ‘của tôi’, ‘tôi là’ hay ‘tự ngã của tôi’.”
Trên đây là vài đoạn kinh tóm lược. Nếu đọc hết bộ kinh Nikāya thì còn rất nhiều đoạn kinh đức Phật dẫn giải con người đến sự nhận biết thân người là bất tịnh.
Sự ra đi của đức Phật cũng có mục đích rõ ràng là tránh ô nhiễm cho khu dân cư, ngài đi vào rừng và chết tại đó.
Như vậy, Phật giáo cho rằng thân người là bất tịnh, nhơ uế. Khi chết, ngũ uẩn đều tan rã, không còn một vật gì!
Vậy tại sao ngày nay có một số thành phần cố tình đem xương cốt, một phần thân thể nhơ uế kia của ông Phật đem nó ra làm thần, làm thánh?
Mọi việc cũng chỉ để tạo danh, tạo lợi mà thôi.
Nếu xá lợi đó mà có ích chăng, sao không mang sang Ukraine để nhờ thần lực cho bớt chiến tranh? Mang đến đất Việt, tại sao hằng ngày tòa án vẫn phải hoạt động để phán tội, bệnh viện vẫn phải hoạt động để chữa bệnh?
Thần lực đó sao không biến con người ta hòa bình, thịnh trị và hết bệnh đau?
Nắm sương tàn có thể là di tích lịch sử, có thể chứng minh sự tồn tại của đức Phật và giáo đoàn, giáo lý của ngài là có thật — chứ không nên tưởng tượng nó là một vật có tính màu nhiệm và thần thánh hóa nó.
Có đi thăm viếng cũng chỉ mất thời giờ và nhọc công. Bởi sự lợi ích thiết thực mà con người mang lại cho mình chỉ có ở nơi tâm không tham, sân, si, mạn. Ở nơi thân con người hành thập thiện, không sát, đạo, dâm mà thôi.
Lại có người cho rằng thân đức Phật đã thành Phật, thành thánh nên mới kết tinh thành được xá lợi.
Nếu vậy, sao đức Phật không di chúc lại là để lại nhục thân toàn bộ luôn, mà sao lại phải đi thiêu đốt làm gì cho nhọc công?
Sự thật, thân Phật cũng như thân người, cũng từ tứ đại: đất, nước, gió, lửa mà hình thành. Khi chết cũng bị hoại tử. Nếu thực sự muốn thiêu cho cháy sạch thì chẳng có cái gì mà không cháy được.
Đức Phật không chỉ di chúc một điều: phải lấy giới luật làm thầy.
Thế mà ngày nay, người ta có một giới sát sanh mà còn không giữ được, mà đòi mong mình là Phật tử, được ngài phò hộ độ trì. Một lối lý luận si mê và lầm lạc quá mức.
Đành rằng văn hóa của người Việt là lưu giữ lại cốt tích của tổ tiên, nên luôn mong gìn giữ lại mộ tổ bao đời.
Đó là truyền thống tốt đẹp của người Việt, bởi truyền thống này làm cho con người trong dòng họ biết họ, biết hàng, biết lễ giáo trong họ mà đoàn kết phát triển, đặng mà không giết hại nhau. Cho đến kết hôn các gia tộc để đoàn kết làng xã, và dân tộc Việt Nam.
Nhưng cái sự mê tín vào thần thánh thì là một quan niệm quá sai lầm. Bởi xưa kia khoa học chưa thịnh hành, nên người ta hiểu nhầm nhiều hiện tượng chưa giải thích được.
Chứ ngày nay, người ta biết được nhiều việc đã được giải thích. Thế mà người ta vẫn cứ tin.
Như việc đốt giấy tiền vàng mã cho người chết.
Nếu mà đốt mà nhận được thì xã hội âm phủ có bị lạm phát không?
Lúc này tiền nhiều quá làm gì còn giá trị lưu hành!
Người ta vẫn biết đấy nhưng người ta tham, luôn nghĩ đốt tiền giả, các cụ cho tiền thật.
Thế mới dốt nát, lầm lạc.
Chính cái tham của mình lừa mình và làm mình ngu đi.
Như hiện nay nhiều người bị lừa tiền trên mạng cũng là bởi cái tham quá làm mờ mắt sinh ngu tâm.
Hay nhiều người bán hàng giả, rồi tham quá sinh ngu si, tưởng đâu là người đời không biết, rắp tâm đi lừa và cuối cùng phải vào khám.
Tóm lại, ở đời vẫn là cái tham lam quá độ làm ngu tâm người.
Và từ đó muôn sự nhiễu nhương, khổ nhọc không công ra đời. Người ta cứ mãi quẩn quanh không thoát ra được thì chỉ biết oán trách nhau, làm khổ nhau hơn mỗi ngày.
tao kính trong đức phật bởi những giá trị tư tưởng cao đẹp,,,,,
đéo tin mấy thằng trọc. miệng nam mô nhưng đéo hướng thiện.... cái này vừa qua đã ddc chứng minh. rặt bọn trục lợi.
 
nắm sương tàn mà cho là quý hóa?
"Xá lợi" là phiên âm chữ Phạn śarīra, vốn có nghĩa là thân thể. Nhưng trong văn hóa Phật giáo thì thường chỉ những phần còn lại sau khi thân thể một bậc thánh được hỏa táng, đặc biệt là những viên ngọc nhỏ, cứng, được coi là linh thiêng.
Nhưng hiện tượng thần thánh hóa phần xương cốt, xá lợi của đức Phật lại đi ngược lại với giáo lý của ngài. Điều này vô hình chung đang xúc phạm giáo lý nhà Phật.
Việc giác ngộ thân thể này tạm bợ, nhơ uế là một phần rất quan trọng, là khởi đầu của tiến trình giải thoát khỏi khổ. Bởi thấy thân này nhơ uế nên người ta mới từ bỏ cái "ta", từ bỏ cái tham cho tự ngã.
Trong kinh, đức Phật đã nhiều lần khẳng định thân này là uế trược.
Kinh Quán Bất Tịnh (Asubha-bhāvanā, trong Trung Bộ Kinh - Majjhima Nikāya 10, Satipaṭṭhāna Sutta):
“Vị ấy quán thân này từ bàn chân trở lên, từ đỉnh đầu trở xuống, với da bao bọc bên ngoài, và bên trong đầy những thứ bất tịnh:
‘Ở đây có tóc đầu, lông thân, móng tay, móng chân, răng, da, thịt, gân, xương, tủy… mật, đờm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, da mũi, nước miếng, nước tiểu, phân…’”.
Kinh Người Bắt Rắn (MN 22 – Alagaddūpama Sutta):
“Thân này là vô thường, chịu hoại diệt, là gốc của bệnh tật, ung nhọt, mủ máu, không đáng gọi là ‘của tôi’, ‘tôi là’ hay ‘tự ngã của tôi’.”
Trên đây là vài đoạn kinh tóm lược. Nếu đọc hết bộ kinh Nikāya thì còn rất nhiều đoạn kinh đức Phật dẫn giải con người đến sự nhận biết thân người là bất tịnh.
Sự ra đi của đức Phật cũng có mục đích rõ ràng là tránh ô nhiễm cho khu dân cư, ngài đi vào rừng và chết tại đó.
Như vậy, Phật giáo cho rằng thân người là bất tịnh, nhơ uế. Khi chết, ngũ uẩn đều tan rã, không còn một vật gì!
Vậy tại sao ngày nay có một số thành phần cố tình đem xương cốt, một phần thân thể nhơ uế kia của ông Phật đem nó ra làm thần, làm thánh?
Mọi việc cũng chỉ để tạo danh, tạo lợi mà thôi.
Nếu xá lợi đó mà có ích chăng, sao không mang sang Ukraine để nhờ thần lực cho bớt chiến tranh? Mang đến đất Việt, tại sao hằng ngày tòa án vẫn phải hoạt động để phán tội, bệnh viện vẫn phải hoạt động để chữa bệnh?
Thần lực đó sao không biến con người ta hòa bình, thịnh trị và hết bệnh đau?
Nắm sương tàn có thể là di tích lịch sử, có thể chứng minh sự tồn tại của đức Phật và giáo đoàn, giáo lý của ngài là có thật — chứ không nên tưởng tượng nó là một vật có tính màu nhiệm và thần thánh hóa nó.
Có đi thăm viếng cũng chỉ mất thời giờ và nhọc công. Bởi sự lợi ích thiết thực mà con người mang lại cho mình chỉ có ở nơi tâm không tham, sân, si, mạn. Ở nơi thân con người hành thập thiện, không sát, đạo, dâm mà thôi.
Lại có người cho rằng thân đức Phật đã thành Phật, thành thánh nên mới kết tinh thành được xá lợi.
Nếu vậy, sao đức Phật không di chúc lại là để lại nhục thân toàn bộ luôn, mà sao lại phải đi thiêu đốt làm gì cho nhọc công?
Sự thật, thân Phật cũng như thân người, cũng từ tứ đại: đất, nước, gió, lửa mà hình thành. Khi chết cũng bị hoại tử. Nếu thực sự muốn thiêu cho cháy sạch thì chẳng có cái gì mà không cháy được.
Đức Phật không chỉ di chúc một điều: phải lấy giới luật làm thầy.
Thế mà ngày nay, người ta có một giới sát sanh mà còn không giữ được, mà đòi mong mình là Phật tử, được ngài phò hộ độ trì. Một lối lý luận si mê và lầm lạc quá mức.
Đành rằng văn hóa của người Việt là lưu giữ lại cốt tích của tổ tiên, nên luôn mong gìn giữ lại mộ tổ bao đời.
Đó là truyền thống tốt đẹp của người Việt, bởi truyền thống này làm cho con người trong dòng họ biết họ, biết hàng, biết lễ giáo trong họ mà đoàn kết phát triển, đặng mà không giết hại nhau. Cho đến kết hôn các gia tộc để đoàn kết làng xã, và dân tộc Việt Nam.
Nhưng cái sự mê tín vào thần thánh thì là một quan niệm quá sai lầm. Bởi xưa kia khoa học chưa thịnh hành, nên người ta hiểu nhầm nhiều hiện tượng chưa giải thích được.
Chứ ngày nay, người ta biết được nhiều việc đã được giải thích. Thế mà người ta vẫn cứ tin.
Như việc đốt giấy tiền vàng mã cho người chết.
Nếu mà đốt mà nhận được thì xã hội âm phủ có bị lạm phát không?
Lúc này tiền nhiều quá làm gì còn giá trị lưu hành!
Người ta vẫn biết đấy nhưng người ta tham, luôn nghĩ đốt tiền giả, các cụ cho tiền thật.
Thế mới dốt nát, lầm lạc.
Chính cái tham của mình lừa mình và làm mình ngu đi.
Như hiện nay nhiều người bị lừa tiền trên mạng cũng là bởi cái tham quá làm mờ mắt sinh ngu tâm.
Hay nhiều người bán hàng giả, rồi tham quá sinh ngu si, tưởng đâu là người đời không biết, rắp tâm đi lừa và cuối cùng phải vào khám.
Tóm lại, ở đời vẫn là cái tham lam quá độ làm ngu tâm người.
Và từ đó muôn sự nhiễu nhương, khổ nhọc không công ra đời. Người ta cứ mãi quẩn quanh không thoát ra được thì chỉ biết oán trách nhau, làm khổ nhau hơn mỗi ngày.
Sỏi thận đấy
 
Đối với tao thì tôn giáo đại khái vẫn là triết học. Không có thần thông quảng đại, viễn siêu thế giới gì cả.
Giống như cái vạch kẻ đường vậy, nó đéo có siêu năng lực gì cả, nhưng nó định hướng xe cộ cho giao thông an toàn, trật tự. Tôn giáo cũng định hướng con người vậy thôi

//Không biết các tôn giáo khác thế nào, nhưng tao thấy Phật giáo có cái khái niệm kiếp trước, kiếp sau đúng là đỉnh của chóp. Nhờ cái khái niệm này mà giáo lý đéo đứa nào bắt bẻ được.
Chỗ nào mâu thuẫn cứ đổ cho kiếp khác, đéo diễn ra ở kiếp này nên chúng mày đéo thấy. Chỉ có bậc thánh nhân Super Saiyan mới thấy, cứ ráng cày tu từ từ sẽ đạt level này =))
 
Mảnh xương Phật là tài luyện tuyệt đỉnh để luyện chế pháp bảo, tiếc là luyện khí sư hầu như đã không còn tồn tại trên cõi đời này nhưng công pháp thì vẫn còn, bần đạo vô tình có 1 quyển Bách Mạch Luyện Bảo Quyết muốn để lại cho người hữu duyên, giá chỉ bằng 1 căn penthhouse thủ thiêm
 
Vậy rốt cuộc là thờ triết lý của Thích Ca hay thờ cốt Thích Ca ?
Thuyết ngón tay chỉ trăng
Trong giới luật của phật giáo nó bao hàm cả đạo đức.
Nên gọi đạo phật là đạo đức nhân bản nhân quả. Hành đúng giới luật là thân tâm sẽ an lạc.
 
Lỵt pẹ

Đạo đéo nào ra đời cũng dạy cho tml người sống thiện lành
Bml trọc nó biến tấu để mê hoặc rồi đút đầy túi tham. Chốt lại thế.

Đạo bụt đa phần nghèo do khuyến khích dân đéo làm mà tu tập.
Nhưng nếu cả lũ đi tu thì lấy ai lao động sản xuất của cải
Vua hay hoàng tử có tiền cũng đều từ thu tô thuế của dân đen
Chốt lại thế

Hố hố
 
//Không biết các tôn giáo khác thế nào, nhưng tao thấy Phật giáo có cái khái niệm kiếp trước, kiếp sau đúng là đỉnh của chóp. Nhờ cái khái niệm này mà giáo lý đéo đứa nào bắt bẻ được.
Khoa học ngày nay chưa phát triển đến mức để có thể chứng minh được cho những người phải mắt thấy tai nghe mới tin.
Tuy nhiên m không cần phải tin những chuyện luân hồi kiếp trước, kiếp sau mà chỉ cần tu tập đúng pháp m cũng sẽ thấy được lợi lạc ngay trong đời sống này, thế là đủ rồi. Cũng như việc m ví với luật giao thông, tuân thủ đúng luật sẽ đem lại lợi ích. Thế nên cứ hoan hỉ thôi
 
Đạo bụt khuyến khích dân đéo làm mà tu tập.
Cái này sai. Tu tập theo đạo Phật không bắt buộc phải xuất gia, làm cư sĩ tại gia vẫn tu tập được. Người cư sĩ tại gia vẫn tham gia lao động sản xuất nuôi mạng sống bằng những công việc chân chánh (chánh mạng)

Nhưng nếu cả lũ đi tu thì lấy ai lao động sản xuất của cải
Khả năng này rất khó xảy ra vì mỗi người có một nghiệp riêng, đâu phải ai cũng muốn xuất gia, thích xuất gia. Câu hỏi này cũng giống như hỏi nếu ai cũng làm ca sĩ, cầu thủ bóng đá thì lấy ai lao động sản xuất.
Lúc nào nó xảy ra rồi hãy tính, không cần tranh luận không cần thiết.
 
Tao khuyên chúng mày, k nên tranh luận với bọn phật tử, phí thời gian.
Vì chúng nó vôn dĩ đã quá hèn nhát, hèn hạ, k dám làm chủ cuộc đời, đổ vạ mọi thứ cho kiếp nọ kiếp kia, để che bớt đi sự ngu dốt, lười biếng, vô năng của bản thân.

Đừng, đừng tranh luận vs bọn nó.
 
Mảnh xương Phật là tài luyện tuyệt đỉnh để luyện chế pháp bảo, tiếc là luyện khí sư hầu như đã không còn tồn tại trên cõi đời này nhưng công pháp thì vẫn còn, bần đạo vô tình có 1 quyển Bách Mạch Luyện Bảo Quyết muốn để lại cho người hữu duyên, giá chỉ bằng 1 căn penthhouse thủ thiêm
Lấy xá lợi phật , vải liệm của Jesus, ngọn giáo longinus luyện chế với nhau sẽ phỏng chế được thí thần thương.
Ngọc Hoàng mà gặp thì cũng phải sợ mấy phần
 
m nói vầy là không hiểu gì về đạo nên t đồng tình với m về chuyện không nên phí thời gian tranh luận
Tao đọc kinh từ năm lớp 3, cả nhà tao chỉ có sách kinh phật, video về Thích Ca, số lượng sách về phật tao đọc chắc chắn nhiều hơn bọn sư bây giờ.

À thêm nhé, cô ruột tao là trụ trì hơn 20 năm r.
 
M thông minh lắm á.
Nhưng cọng cỏ bảo xá lợi cũng có rất đông người vái lạy thôi.
Vấn đề là tận dụng như thế nào, hoặc lơ đi, coi đó là một phần của nhân loại, hơn là tìm cách đấm bùi vào sóng, chẳng ích chi.
 
Tao đọc kinh từ năm lớp 3, cả nhà tao chỉ có sách kinh phật, video về Thích Ca, số lượng sách về phật tao đọc chắc chắn nhiều hơn bọn sư bây giờ.

À thêm nhé, cô ruột tao là trụ trì hơn 20 năm r.
vậy m cho t hỏi
người xuất gia giống như trèo thuyền ngược dòng, không theo đuổi danh lợi phú quý, đi ngược số đông, như vậy là dũng hay hèn?
người xuất gia tu để thoát khỏi luân hồi sinh tử, vậy là dám hay không dám làm chủ cuộc đời?

còn những người học Phật hiểu nhân quả, họ biết kiếp này họ khổ vì do nhân kiếp trước, hiểu vậy để kiếp này biết gieo nhân lành chứ không phải ngồi khóc đổ thừa do kiếp này kiếp nọ

tất nhiên, t đang nói tới những người học thật, tu thật chứ không phải bọn làm nghề tu
 
Tao khuyên chúng mày, k nên tranh luận với bọn phật tử, phí thời gian.
Vì chúng nó vôn dĩ đã quá hèn nhát, hèn hạ, k dám làm chủ cuộc đời, đổ vạ mọi thứ cho kiếp nọ kiếp kia, để che bớt đi sự ngu dốt, lười biếng, vô năng của bản thân.

Đừng, đừng tranh luận vs bọn nó.
Phật tử thì cũng có nhiều loại. Loại như mày nói thì chưa sứng đáng là phật tử.
Bởi người phật tử như tao đây. Giữ được năm giới . Tuy chưa làm chủ cuộc đời . Nhưng áp dụng đạo đức nhân bản , nhân quả vào cuộc sống. Nhìn đời bằng đôi mắt nhân quả. Không phản biện đúng sai. Chỉ phản biện cái nào là ác gây khổ để diệt trừ. Cái nào thiện gây thêm niềm vui lâu dài để nuôi dưỡng. Thì thấy giáo lý rất tuyệt vời.
Với số đông theo phật giáo phát triển đại thừa thì đúng như mày nói. Bọn chúng mê tín ỷ lại thần quyền. Còn một số phái thiền tông thì iếm thế toàn cái kiểu người khôn người đến chốn lao xao ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
 
M thông minh lắm á.
Nhưng cọng cỏ bảo xá lợi cũng có rất đông người vái lạy thôi.
Vấn đề là tận dụng như thế nào, hoặc lơ đi, coi đó là một phần của nhân loại, hơn là tìm cách đấm bùi vào sóng, chẳng ích chi.
Ích gì? Thế mày ăn xong đi ỉa ,năng lượng dư thừa mày đi làm việc ác. Nói ra những điều ác thì có ích gì.
Ngược lại năng lượng dư thừa mày đi làm việc thiện nói ra những việc thiện có ích gì?
Thế nào là đấm b vào sóng?
Thế gian lắm kẻ như mày nên sự thật được nói ra mới như đấm bvào sóng! Chọc gậy bánh xe.
Vì tao thích thì tao viết ,viết để thoải trí ví như thíc mày đi đá phò , mày đi nghĩ ra những từ ngữ bẩn thỉu viết nên đây cũng chỉ để thoải trí . Có bẩn mồm bẩn miệng mày chứ ích gì ?
Còn thì giờ của tao thì nghĩ ra những năng lượng tích cực .
Thì ai mới là người db vào sóng
 
Tao đọc kinh từ năm lớp 3, cả nhà tao chỉ có sách kinh phật, video về Thích Ca, số lượng sách về phật tao đọc chắc chắn nhiều hơn bọn sư bây giờ.

À thêm nhé, cô ruột tao là trụ trì hơn 20 năm r.
Bạn đọc từ lớp 3 mà hiểu được bao nhiêu không quan trọng. Quan trọng bạn hành được bao nhiêu. Cô bạn làm trụ trì bao nhiêu năm có bằng người có chức sắc trong giáo hội làm sư phụ đỡ đầu cho mình không.
Cho nên khoe khoang học thức địa thì chỉ tỏ rõ ra mình là kẻ tự cao ngã mạn . Mà người đọc nhiều kinh phật mà như vậy thì bạn cũng chỉ là học vẹt thôi.
Người ta nói đúng đấy phần nhiều phật tử phật giáo đại thừa đều như nó nói. Ko hiểu rõ luật nhân quả cho nên sống phi đạo đức ,đến khi gặp vận xui đổ thừa nhân quả.
 
Top