Mỹ lên tiếng quan ngại Trung cuốc chiếm đóng bãi đá Sandy cay thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam

Vì sao Việt Nam cần phản đối các hoạt động ở Sandy Cay

Trung Quốc, Philippines và Việt Nam đều đã có những tuyên bố chính thức thể hiện yêu sách chủ quyền đối với thực thể nổi ở triều cao này. Tháng 3 năm 2024, sau khi Philippines và Trung Quốc đối đầu với nhau ở Sandy Cay, Việt Nam đã lên tiếng phản đối những hành vi của Philippines và Trung Quốc. Bởi vậy có thể nói, những hành động của Trung Quốc trong cuộc đổ bộ giữa tháng Tư năm nay xảy ra sau Thời điểm Xác lập Tranh chấp, hay một cách dịch khác, Thời điểm Kết tinh Tranh chấp (Critical Date).

Trong tranh chấp lãnh thổ, những hành động xảy ra sau thời điểm xác lập tranh chấp thường bị Toà án quốc tế bác bỏ, không được coi là bằng chứng xác định chủ quyền vì thiếu tính khách quan do động cơ chính trị.




Tuy nhiên, nếu các bên khác trong tranh chấp không phản đối hành động của Trung Quốc, sự im lặng này có thể được hiểu là “ngầm công nhận” (acquiescence). Rõ ràng những hành động căng cờ tuyên bố chủ quyền, cũng như việc đưa thông tin rộng rãi trên truyền thông quốc gia và tiếng Anh có hàm ý (1) là những hành động đòi hỏi phản ứng; và
(1) là những hành động đòi hỏi phản ứng; và (2) nếu các bên khác im lặng thì điều đó có nghĩa không phải do thiếu thông tin, mà là đã ngầm từ bỏ yêu sách chủ quyền của mình và công nhận chủ quyền của Trung Quốc.

Bởi vậy Việt Nam không thể không lên tiếng phản đối. Sự kiện đã diễn ra từ giữa tháng Tư, nhưng mãi đến tận ngày quân nhân Trung Quốc đặt chân lên Việt Nam, truyền thông nhà nước Trung Quốc mới đưa tin rầm rộ. Ngoài bề mặt thì coi đây chỉ là tranh chấp song phương giữa Trung Quốc và Philippines, nhưng nếu Việt Nam sơ sảy không chú ý hoặc e ngại những hệ luỵ ngoại giao cho sự kiện 30 tháng 4 mà im lặng hoặc trì hoãn phản đối, Việt Nam có thể gặp phải rủi ro pháp lý. Sandy Cay là thực thể được hưởng vùng biển riêng. Mặc dù Toà trọng tài vụ kiện Biển Đông đã ra phán quyết rằng không một thực thể nào ở quần đảo Trường Sa được hưởng quá lãnh hải 12 hải lý, nhưng Trung Quốc không công nhận phán quyết của Toà mà luôn yêu sách vùng biển tối đa, đủ để cho các lực lượng Trung Quốc gây khó khăn cho Việt Nam


Việt Nam nên làm gì?

Trước ngày 30 tháng 4, Việt Nam có thể phản đối qua con đường ngoại giao để tránh rủi ro pháp lý có thể có khi trì hoãn. Trong những bài diễn văn kỷ niệm ngày 30 tháng 4, một sự kiện có sự chứng kiến của dư luận trong nước và quốc tế, Việt Nam có thể nhân cơ hội này khẳng định cam kết bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất liền và hải đảo, cũng như giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hoà bình, thể hiện khát vọng hoà bình của Việt Nam, mà không cần nhắc đến những sự việc cụ thể. Sau ngày 30 tháng 4, Việt Nam thông tin cho báo chí về việc Việt Nam đã thực hiện thủ tục phản đối cần thiết. Điều này để tạo nhận thức đúng đắn trong dư luận rằng Việt Nam không im lặng ngầm thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc.

Philippines và Việt Nam có thể phối hợp với nhau cùng lên tiếng phản đối trên cơ sở mối quan ngại chung về nguy cơ Trung Quốc muốn chiếm đóng mới, đặc biệt trong bối cảnh các quốc gia muốn hoàn thành sớm Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông. Trung Quốc có thể có những động thái quyết đoán, mạnh bạo để đặt các nước vào thế chấp nhận sự đã rồi.
 
Vì sao Việt Nam cần phản đối các hoạt động ở Sandy Cay

Trung Quốc, Philippines và Việt Nam đều đã có những tuyên bố chính thức thể hiện yêu sách chủ quyền đối với thực thể nổi ở triều cao này. Tháng 3 năm 2024, sau khi Philippines và Trung Quốc đối đầu với nhau ở Sandy Cay, Việt Nam đã lên tiếng phản đối những hành vi của Philippines và Trung Quốc. Bởi vậy có thể nói, những hành động của Trung Quốc trong cuộc đổ bộ giữa tháng Tư năm nay xảy ra sau Thời điểm Xác lập Tranh chấp, hay một cách dịch khác, Thời điểm Kết tinh Tranh chấp (Critical Date).

Trong tranh chấp lãnh thổ, những hành động xảy ra sau thời điểm xác lập tranh chấp thường bị Toà án quốc tế bác bỏ, không được coi là bằng chứng xác định chủ quyền vì thiếu tính khách quan do động cơ chính trị.




Tuy nhiên, nếu các bên khác trong tranh chấp không phản đối hành động của Trung Quốc, sự im lặng này có thể được hiểu là “ngầm công nhận” (acquiescence). Rõ ràng những hành động căng cờ tuyên bố chủ quyền, cũng như việc đưa thông tin rộng rãi trên truyền thông quốc gia và tiếng Anh có hàm ý (1) là những hành động đòi hỏi phản ứng; và
(1) là những hành động đòi hỏi phản ứng; và (2) nếu các bên khác im lặng thì điều đó có nghĩa không phải do thiếu thông tin, mà là đã ngầm từ bỏ yêu sách chủ quyền của mình và công nhận chủ quyền của Trung Quốc.

Bởi vậy Việt Nam không thể không lên tiếng phản đối. Sự kiện đã diễn ra từ giữa tháng Tư, nhưng mãi đến tận ngày quân nhân Trung Quốc đặt chân lên Việt Nam, truyền thông nhà nước Trung Quốc mới đưa tin rầm rộ. Ngoài bề mặt thì coi đây chỉ là tranh chấp song phương giữa Trung Quốc và Philippines, nhưng nếu Việt Nam sơ sảy không chú ý hoặc e ngại những hệ luỵ ngoại giao cho sự kiện 30 tháng 4 mà im lặng hoặc trì hoãn phản đối, Việt Nam có thể gặp phải rủi ro pháp lý. Sandy Cay là thực thể được hưởng vùng biển riêng. Mặc dù Toà trọng tài vụ kiện Biển Đông đã ra phán quyết rằng không một thực thể nào ở quần đảo Trường Sa được hưởng quá lãnh hải 12 hải lý, nhưng Trung Quốc không công nhận phán quyết của Toà mà luôn yêu sách vùng biển tối đa, đủ để cho các lực lượng Trung Quốc gây khó khăn cho Việt Nam


Việt Nam nên làm gì?

Trước ngày 30 tháng 4, Việt Nam có thể phản đối qua con đường ngoại giao để tránh rủi ro pháp lý có thể có khi trì hoãn. Trong những bài diễn văn kỷ niệm ngày 30 tháng 4, một sự kiện có sự chứng kiến của dư luận trong nước và quốc tế, Việt Nam có thể nhân cơ hội này khẳng định cam kết bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất liền và hải đảo, cũng như giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hoà bình, thể hiện khát vọng hoà bình của Việt Nam, mà không cần nhắc đến những sự việc cụ thể. Sau ngày 30 tháng 4, Việt Nam thông tin cho báo chí về việc Việt Nam đã thực hiện thủ tục phản đối cần thiết. Điều này để tạo nhận thức đúng đắn trong dư luận rằng Việt Nam không im lặng ngầm thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc.

Philippines và Việt Nam có thể phối hợp với nhau cùng lên tiếng phản đối trên cơ sở mối quan ngại chung về nguy cơ Trung Quốc muốn chiếm đóng mới, đặc biệt trong bối cảnh các quốc gia muốn hoàn thành sớm Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông. Trung Quốc có thể có những động thái quyết đoán, mạnh bạo để đặt các nước vào thế chấp nhận sự đã rồi.
Phải lồm sô ?? Phải lồm sô ??
 
Bọn tao đéo ngại, bọn mày mắc cái lồn què gì mà ngại :surrender:
Nó còn ngại dùm cho là tốt, xứng đáng với việc nâng tầm đối tác chứ sống sao mà tới khi TQ nó thâu tóm hết, diệt quốc rồi nhưng quốc tế đéo thằng nào ngó tới, can thiệp vào thì mới đáng ngại :)) mà tao thấy dân Việt cũng hay lo dùm dân Châu Âu chết rét, dân Mỹ cháy nhà, nợ công ngập đầu :))
 
Vì mày là bắc cụ, bọn o trên có ns r đó, bắc cụ thì dâng đảo cho tàu, đéo quan ngại mà mẽo thì lại quan ngại
Nhiều thằng xammer CPU như cặc, cái này tao đánh giá là bên trại súc vật hơn xàm nhé :vozvn (19):
 

Có thể bạn quan tâm

Top