
Vị CEO cho nhân viên nghỉ Tết từ 23 tháng Chạp: Năng suất lao động không phụ thuộc vào số ngày đến cơ quan, 29 mới được nghỉ thì làm sao họ lo Tết được
Hội thảo Khoa học Quốc gia với chủ đề "Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025: Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới" tổ chức sáng 10/4, đồng thời công bố Ấn phẩm Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2024.
Theo Ấn phẩm, năm 2024, GDP Việt Nam tăng 7,09%, vượt xa mức kế hoạch 6,5% của Chính phủ và cao nhất trong ba năm trở lại đây. Xuất khẩu tăng 14,3%, nhập khẩu tăng 16,7%, cán cân thương mại xuất siêu đạt kỷ lục 24,77 tỷ USD.
FDI tăng 9,4%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 7,5%, tín dụng tăng 15,08%, lạm phát chỉ ở mức 3,63% – tất cả cho thấy nền kinh tế đã trở lại đường ray tăng trưởng mạnh mẽ sau đại dịch và các cú sốc bên ngoài.
Sau gần 40 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, với quy mô GDP nằm trong nhóm 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hệ thống thể chế kinh tế từng bước được hoàn thiện, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho thị trường và hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, theo GS.TS Tô Trung Thành (Đồng chủ biên Ấn phẩm), bản chất của tăng trưởng vẫn chủ yếu dựa trên vốn và lao động chứ không phải năng suất.
Cụ thể, đóng góp của vốn chiếm 53,1%, lao động chiếm 18,8%, trong khi năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) – chỉ chiếm 28,1%, giảm đáng kể so với mức trên 33% trong giai đoạn 2016–2020. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại vì tăng trưởng chiều rộng khó tạo ra sự bền vững trong dài hạn.
Ngoài ra, năng suất lao động Việt Nam vẫn ở mức thấp so với khu vực: chỉ bằng 59,6% của Thái Lan, 52,8% của Malaysia và chưa đến 20% so với Singapore.
Ngành chế biến – chế tạo, vốn được kỳ vọng là động lực chính, vẫn chưa thể hiện được vai trò dẫn dắt rõ rệt. Tỷ trọng đóng góp của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) vào tăng trưởng GDP chỉ đạt 0,35%, phản ánh sự tụt hậu đáng báo động về đổi mới sáng tạo.
Theo GS.TS Phạm Hồng Chương, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2024 có thể coi là một chuyển mình mạnh mẽ của kinh tế trong nước. Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới với tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu hàng hoá ước đạt tới 786,29 tỉ USD, tương đương khoảng 165% GDP.
Tuy nhiên, khu vực FDI tiếp tục lấn át khu vực trong nước với 71,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và 63,2% tổng kim ngạch nhập khẩu, nhưng giá trị gia tăng của khu vực FDI đóng góp vào nền kinh tế còn chưa tương xứng. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp nội địa còn khó khăn.
Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng cao trong giai đoạn sắp tới, theo vị này để trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045, cải cách thể chế kinh tế là nhiệm vụ then chốt để duy trì động lực tăng trưởng và kiến tạo động lực tăng trưởng mới.
"Tăng trưởng ở mức 8% trong năm 2025 và cao hơn trong các năm tiếp theo là mục tiêu đầy thử thách. Để có thể duy trì được mức tăng trưởng bền vững trong dài hạn, bên cạnh việc phát huy các động lực tăng trưởng truyền thống thì việc xây dựng một hệ thống thể chế kinh tế và thể chế chính trị phù hợp là hết sức quan trọng", GS Chương nhấn mạnh.
Sau gần 40 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, với quy mô GDP nằm trong nhóm 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hệ thống thể chế kinh tế từng bước được hoàn thiện, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho thị trường và hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, theo GS.TS Tô Trung Thành (Đồng chủ biên Ấn phẩm), bản chất của tăng trưởng vẫn chủ yếu dựa trên vốn và lao động chứ không phải năng suất.
Cụ thể, đóng góp của vốn chiếm 53,1%, lao động chiếm 18,8%, trong khi năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) – chỉ chiếm 28,1%, giảm đáng kể so với mức trên 33% trong giai đoạn 2016–2020. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại vì tăng trưởng chiều rộng khó tạo ra sự bền vững trong dài hạn.
Ngoài ra, năng suất lao động Việt Nam vẫn ở mức thấp so với khu vực: chỉ bằng 59,6% của Thái Lan, 52,8% của Malaysia và chưa đến 20% so với Singapore.
m.cafebiz.vn
Hội thảo Khoa học Quốc gia với chủ đề "Kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025: Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới" tổ chức sáng 10/4, đồng thời công bố Ấn phẩm Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2024.
Theo Ấn phẩm, năm 2024, GDP Việt Nam tăng 7,09%, vượt xa mức kế hoạch 6,5% của Chính phủ và cao nhất trong ba năm trở lại đây. Xuất khẩu tăng 14,3%, nhập khẩu tăng 16,7%, cán cân thương mại xuất siêu đạt kỷ lục 24,77 tỷ USD.
FDI tăng 9,4%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 7,5%, tín dụng tăng 15,08%, lạm phát chỉ ở mức 3,63% – tất cả cho thấy nền kinh tế đã trở lại đường ray tăng trưởng mạnh mẽ sau đại dịch và các cú sốc bên ngoài.

Sau gần 40 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, với quy mô GDP nằm trong nhóm 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hệ thống thể chế kinh tế từng bước được hoàn thiện, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho thị trường và hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, theo GS.TS Tô Trung Thành (Đồng chủ biên Ấn phẩm), bản chất của tăng trưởng vẫn chủ yếu dựa trên vốn và lao động chứ không phải năng suất.
Cụ thể, đóng góp của vốn chiếm 53,1%, lao động chiếm 18,8%, trong khi năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) – chỉ chiếm 28,1%, giảm đáng kể so với mức trên 33% trong giai đoạn 2016–2020. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại vì tăng trưởng chiều rộng khó tạo ra sự bền vững trong dài hạn.
Ngoài ra, năng suất lao động Việt Nam vẫn ở mức thấp so với khu vực: chỉ bằng 59,6% của Thái Lan, 52,8% của Malaysia và chưa đến 20% so với Singapore.
Ngành chế biến – chế tạo, vốn được kỳ vọng là động lực chính, vẫn chưa thể hiện được vai trò dẫn dắt rõ rệt. Tỷ trọng đóng góp của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) vào tăng trưởng GDP chỉ đạt 0,35%, phản ánh sự tụt hậu đáng báo động về đổi mới sáng tạo.
Theo GS.TS Phạm Hồng Chương, Giám đốc Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2024 có thể coi là một chuyển mình mạnh mẽ của kinh tế trong nước. Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới với tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu hàng hoá ước đạt tới 786,29 tỉ USD, tương đương khoảng 165% GDP.
Tuy nhiên, khu vực FDI tiếp tục lấn át khu vực trong nước với 71,7% tổng kim ngạch xuất khẩu và 63,2% tổng kim ngạch nhập khẩu, nhưng giá trị gia tăng của khu vực FDI đóng góp vào nền kinh tế còn chưa tương xứng. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp nội địa còn khó khăn.
Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng cao trong giai đoạn sắp tới, theo vị này để trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045, cải cách thể chế kinh tế là nhiệm vụ then chốt để duy trì động lực tăng trưởng và kiến tạo động lực tăng trưởng mới.
"Tăng trưởng ở mức 8% trong năm 2025 và cao hơn trong các năm tiếp theo là mục tiêu đầy thử thách. Để có thể duy trì được mức tăng trưởng bền vững trong dài hạn, bên cạnh việc phát huy các động lực tăng trưởng truyền thống thì việc xây dựng một hệ thống thể chế kinh tế và thể chế chính trị phù hợp là hết sức quan trọng", GS Chương nhấn mạnh.
Sau gần 40 năm Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế, với quy mô GDP nằm trong nhóm 30 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Hệ thống thể chế kinh tế từng bước được hoàn thiện, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho thị trường và hội nhập quốc tế.
Tuy nhiên, theo GS.TS Tô Trung Thành (Đồng chủ biên Ấn phẩm), bản chất của tăng trưởng vẫn chủ yếu dựa trên vốn và lao động chứ không phải năng suất.
Cụ thể, đóng góp của vốn chiếm 53,1%, lao động chiếm 18,8%, trong khi năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) – chỉ chiếm 28,1%, giảm đáng kể so với mức trên 33% trong giai đoạn 2016–2020. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại vì tăng trưởng chiều rộng khó tạo ra sự bền vững trong dài hạn.
Ngoài ra, năng suất lao động Việt Nam vẫn ở mức thấp so với khu vực: chỉ bằng 59,6% của Thái Lan, 52,8% của Malaysia và chưa đến 20% so với Singapore.

Năng suất lao động Việt Nam bằng 59,6% của Thái Lan, 52,8% của Malaysia và chưa đến 20% so với Singapore
Chuyên gia cho biết tăng trưởng GDP ở Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên vốn và lao động chứ không phải năng suất. Nếu tiếp tục duy trì tăng trưởng theo chiều rộng khó tạo ra sự bền vững trong dài hạn.
