Kualalumpur
Con chim biết nói
??
mày định viết truyện gì?
Nhị Gia à ?Trung sinh, thuở nhỏ nghèo khó.
Có vị đạo sỹ đi ngang qua, nhác thấy Trung sinh cốt cách tinh kỳ, mà dương khí thịnh vượng, lấy làm thích lắm, bèn nhận làm đệ tử mà truyền thụ.
Đạo sỹ muốn đặt cho cái tên thật hay, để tiện sau này dương danh lập phái, ngặt nỗi nghĩ mãi chẳng ra tên nào.
Bấy giờ các nhà học thức trong vùng thịnh lối đặt tên con theo tích, tỷ như có nhà kia lúc vợ chồng hợp cẩn, dùng loại có hương hoa hồng, rủi mà vẫn gặp cảnh hạt rụng mầm đơm, thì đành lấy Hoa Hồng mà đặt tên con vậy. Còn như các bậc thuộc hàng cự phú thương gia, lại sính lối nói lái, như các tên Đỗ Lít, Gia Bảo...
Đạo sỹ đối với phong tục trong vùng, rất lấy làm hứng thú, bèn kết hợp 2 lối ấy, mà đặt cho tên là Tình Trung.
Trung sinh được đạo sỹ nhận làm đệ tử, lòng rất đỗi vui mừng, sớm khuya hầu cận. Đạo sỹ cũng vì lòng quý mến, mà bao sách vở kinh thư, đều truyền cho Trung sinh hết.
Tuy vậy, Trung sinh cũng không ấy làm ham thích, lại thường bảo đạo sỹ rằng:
- Lập thân tối hạ thị văn chương, cái nghiệp văn vở chỉ làm con người mê muội, chả khác nào trăng soi bóng nước, có hư mà không có thực. Còn như luyện võ, chỉ là to bắp khỏe cơ, chả khác nào hạng phu phen bốc vác. Không lợi lộc gì.
Đạo sỹ nghe vậy, cũng lắc đầu mà chịu, chả biết làm sao.
Một bận, Trung sinh nhân lúc dọn dẹp thư phòng, mà thấy mấy cuốn sách được đạo sỹ cất dưới đáy rương, thấy tiêu đề ghi những là: Kim Bình Mai truyện, Nhục bồ đoàn, Tố Nữ chân kinh..., bèn tò mò đọc thử, cảm thấy đầu óc rạo rực, thân thể bồn chồn, từ đấy ngày ngày ngâm cứu, lấy làm ưa thích lắm.
Đạo sỹ biết chuyện, bèn cười lớn mà rằng:
- Con quả hợp tính ta, thật là không uổng công dạy bảo.
Từ đó hai thầy trò ngày đêm học tập, mỗi tuần lại đến chốn thanh lâu ôn luyện mấy lần, quả là kiến thức mở mang không biết thế nào mà kể.
Được mấy năm, đạo sỹ vì tuổi cao sức yếu, lao lực tổn tâm, biết mình chẳng còn sống được bao lâu, bèn gọi Trung sinh lại mà rằng:
- Ta sức tài có hạn, mà bể học vô biên, thấy con có khí chất, những muốn bồi đắp, chỉ hận rằng tháng ngày ngắn ngủi, thầy trò chẳng thể cận kề. Nay con nên đi về phía bắc, đến một vùng gọi là Lao Cai, trong vùng có ngọn núi gọi là Lao Sơn, trên núi có vị thần tiên tên là Lao Ái, người ấy trước với ta vốn là bạn đồng liêu. Con cầm giốc thư này mà trao tay, ắt hẳn sẽ hết lòng chỉ dạy.
Nói đoạn buông tay mà thác.
Trung sinh nước mắt tuôn trào, bèn quỳ xuống mà lạy ba lạy, rồi lo việc an táng xong xuôi, bèn thu xếp bút nghiên, đoản côn, dâm cụ, mà lên đường hướng về phía Bắc.
Trung sinh đi đã lâu, trèo đèo lội suối, trên đường đói ăn thiếu mặc, khổ cực không sao kể xiết. Một bận, đến sông Hồng Hà, mà bụng đói chân run, tưởng rằng phải bỏ xác nơi đất khách. Chợt sinh trông thấy một thiếu nữ đang giặt vải ở bến sông, có mang theo giỏ cơm. Do quá đói, bèn lại mà xin ăn lót dạ. Thiếu nữ thấy Trung sinh mặt mũi khôi ngô, mới đem lòng quyến luyến, bèn lấy giỏ cơm đem cho. Trung sinh ăn uống hồi lâu, đã chắc dạ, sức khỏe đã hồi phục, bèn chắp tay lại vái 2 vái cám ơn. Thiếu nữ nhìn lại Trung sinh, thấy cơ bắp nở nang, thân hình cường tráng, lấy làm thích lắm, bèn lân la hỏi chuyện.
Đoạn nói:
- Người như chàng, cớ sao chẳng chịu tính chuyện lấy vợ lập thân, hà cớ gì phải khổ sở mà cầu đạo. Ta tuy chẳng phải vọng tộc danh gia, xong những chuyện sửa túi nâng khăn, phụ mẫu cũng đã từng dạy dỗ. Chẳng hay có thể cùng công tử kết cặp uyên ương mà cận kề sớm tối.
Đáp:
- Nam nhi lập chí, há đâu lại dễ dàng quyến luyến bóng nữ nhân. Tiểu thư đã có lòng, song ta không dám nhận.
Thiếu nữ bèn nói:
- Ta trông chàng xương cốt vững chắc, dương khí thịnh vượng, nhưng da dẻ lại nhợt nhạt, chẳng khác kiếm mới ra lò, tuy thép tốt nhưng chưa hề mài giũa, làm sao đắc dụng được. Nay gặp ở đây cũng bởi tại tiền duyên. Nguyện hy sinh tấm thân này, để chàng thử kiếm.
Nói đoạn bèn kéo Trung vào bụi rậm mà nài cuộc mây mưa. Trung vì chịu ơn, cũng không nỡ chối từ. Cái cuộc trong bộc trên dâu, không biết thế nào mà tả.
Trung sinh tỉnh dậy thì trời đã chập tối, mà thiếu nữ đã đi tự lúc nào, chỉ còn một mảnh yếm hồng, bèn thu lại, cất trong hành lý mà làm kỷ vật.
Lại nhớ đến thiếu nữ, lòng kính phục vô cùng, bèn cắn tay lấy máu mà viết lên đá bài thơ:
Gặp nàng giặt vải ven sông
Cho ăn, cho ấy mà không đòi gì
Sau này danh rạng, một khi
Ngàn vàng đền đáp, rồi thì ấy thêm.
Người đời sau, kẻ khen Trung sinh là tín nghĩa, biết báo ân kẻ giúp mình, có kẻ lại cho rằng: lấy của con người ta cái ngàn vàng, mà lại đền đúng ngàn vàng, ấy thì cũng chỉ là mua bán thông thường, có chi mà phải kể. Nhưng đó là chuyện về sau, ở đây không nhắc tới
Lại nói, Trung sinh bôn ba vất vả, sau cũng tới được núi Lao Sơn, vào gặp thần tiên, xin bái làm sư phụ:
Sư phụ bấy giờ mới gọi Trung sinh lại mà hỏi han tên họ. Đáp rằng:
- Con vốn cơ nhỡ lang thang, được đạo sỹ nhận về nuôi, chẳng được bao lâu đạo sỹ cũng cưỡi hạc quy tiên, con lại bơ vơ, gặp thầy đây khác nào ơn tái tạo, nay xin thầy đặt tên mới cho con.
Sư phụ bèn tủm tỉm cười, lấy tay bấm độn, đoạn nói:
- Con tới từ hướng Nam, ấy là hành Hỏa, da dẻ trắng trẻo, ấy thuộc về hành Kim, mà mắt thì sắc sảo, ướt át, ấy thuộc về hành Thủy. Hỏa thì nóng, mà ở ngoài, Thủy thì rét, mà ở trong, mà Kim thì là sắt thép, trụ ở thân. Trên đời này, vật làm bằng sắt thép mà ngoài nóng, trong lạnh, phi cái tủ lạnh ra, chả còn gì khác. Vậy ta đặt tên con là Tủ Lạnh vậy.
Có hứng đọc tiếp không ?Nhị Gia à ?
Gửi tao link truyện !Có hứng đọc tiếp không ?
Đéo ăn thua, VN chưa có thói quen trả tiền sách và donate cho tác giả, mày viết vì đam mê thì còn được.
Tao mỗi tháng nạp cho truyenyy 500-600k mày thấy có đủ không? Cộng đồng thì cộng đồng nghề viết truyện ở VN không đủ sống, viết giỏi lắm cũng chỉ đú sống, còn đa số chi viết cho vui.ng ta có hẳng 1 cộng đồng riêng, m đéo biết tới thì có
Truyện Bru Chan Nhan có ra chap mới không ?Có hứng đọc tiếp không ?
Đệ tử ở chốn quê mùa, nghe danh tiếng sư phụ như sét đánh bên tai, nay được gặp, lấy làm hân hạnh lắm, chẳng hay họ tên huý sư phụ tên họ là gì?Gửi tao link truyện !
Tao mỗi tháng nạp cho truyenyy 500-600k mày thấy có đủ không? Cộng đồng thì cộng đồng nghề viết truyện ở VN không đủ sống, viết giỏi lắm cũng chỉ đú sống, còn đa số chi viết cho vui.
cho tao xin vài video như thế xem thửGiờ truyện tranh người ta còn lười đọc nữa là truyện toàn chữ là chữ. Tao thấy hiếm lắm mới gặp người thích đọc truyện chữ thời buổi này ấy. Mày tham khảo làm video thì hay hơn. Vẫn là nội dung truyện nhưng viết kịch bản vắn tắt, kèm hình ảnh demo làm video dạng ảnh chạy ấy. Giờ tau thấy nhiều đứa làm theo hướng đấy và view rất oke, view tốt thì đương nhiên thu nhập tốt
Đây là lý do mày bị ban nick voz phải chạy sang đây àTrung sinh, thuở nhỏ nghèo khó.
Có vị đạo sỹ đi ngang qua, nhác thấy Trung sinh cốt cách tinh kỳ, mà dương khí thịnh vượng, lấy làm thích lắm, bèn nhận làm đệ tử mà truyền thụ.
Đạo sỹ muốn đặt cho cái tên thật hay, để tiện sau này dương danh lập phái, ngặt nỗi nghĩ mãi chẳng ra tên nào.
Bấy giờ các nhà học thức trong vùng thịnh lối đặt tên con theo tích, tỷ như có nhà kia lúc vợ chồng hợp cẩn, dùng loại có hương hoa hồng, rủi mà vẫn gặp cảnh hạt rụng mầm đơm, thì đành lấy Hoa Hồng mà đặt tên con vậy. Còn như các bậc thuộc hàng cự phú thương gia, lại sính lối nói lái, như các tên Đỗ Lít, Gia Bảo...
Đạo sỹ đối với phong tục trong vùng, rất lấy làm hứng thú, bèn kết hợp 2 lối ấy, mà đặt cho tên là Tình Trung.
Trung sinh được đạo sỹ nhận làm đệ tử, lòng rất đỗi vui mừng, sớm khuya hầu cận. Đạo sỹ cũng vì lòng quý mến, mà bao sách vở kinh thư, đều truyền cho Trung sinh hết.
Tuy vậy, Trung sinh cũng không ấy làm ham thích, lại thường bảo đạo sỹ rằng:
- Lập thân tối hạ thị văn chương, cái nghiệp văn vở chỉ làm con người mê muội, chả khác nào trăng soi bóng nước, có hư mà không có thực. Còn như luyện võ, chỉ là to bắp khỏe cơ, chả khác nào hạng phu phen bốc vác. Không lợi lộc gì.
Đạo sỹ nghe vậy, cũng lắc đầu mà chịu, chả biết làm sao.
Một bận, Trung sinh nhân lúc dọn dẹp thư phòng, mà thấy mấy cuốn sách được đạo sỹ cất dưới đáy rương, thấy tiêu đề ghi những là: Kim Bình Mai truyện, Nhục bồ đoàn, Tố Nữ chân kinh..., bèn tò mò đọc thử, cảm thấy đầu óc rạo rực, thân thể bồn chồn, từ đấy ngày ngày ngâm cứu, lấy làm ưa thích lắm.
Đạo sỹ biết chuyện, bèn cười lớn mà rằng:
- Con quả hợp tính ta, thật là không uổng công dạy bảo.
Từ đó hai thầy trò ngày đêm học tập, mỗi tuần lại đến chốn thanh lâu ôn luyện mấy lần, quả là kiến thức mở mang không biết thế nào mà kể.
Được mấy năm, đạo sỹ vì tuổi cao sức yếu, lao lực tổn tâm, biết mình chẳng còn sống được bao lâu, bèn gọi Trung sinh lại mà rằng:
- Ta sức tài có hạn, mà bể học vô biên, thấy con có khí chất, những muốn bồi đắp, chỉ hận rằng tháng ngày ngắn ngủi, thầy trò chẳng thể cận kề. Nay con nên đi về phía bắc, đến một vùng gọi là Lao Cai, trong vùng có ngọn núi gọi là Lao Sơn, trên núi có vị thần tiên tên là Lao Ái, người ấy trước với ta vốn là bạn đồng liêu. Con cầm giốc thư này mà trao tay, ắt hẳn sẽ hết lòng chỉ dạy.
Nói đoạn buông tay mà thác.
Trung sinh nước mắt tuôn trào, bèn quỳ xuống mà lạy ba lạy, rồi lo việc an táng xong xuôi, bèn thu xếp bút nghiên, đoản côn, dâm cụ, mà lên đường hướng về phía Bắc.
Trung sinh đi đã lâu, trèo đèo lội suối, trên đường đói ăn thiếu mặc, khổ cực không sao kể xiết. Một bận, đến sông Hồng Hà, mà bụng đói chân run, tưởng rằng phải bỏ xác nơi đất khách. Chợt sinh trông thấy một thiếu nữ đang giặt vải ở bến sông, có mang theo giỏ cơm. Do quá đói, bèn lại mà xin ăn lót dạ. Thiếu nữ thấy Trung sinh mặt mũi khôi ngô, mới đem lòng quyến luyến, bèn lấy giỏ cơm đem cho. Trung sinh ăn uống hồi lâu, đã chắc dạ, sức khỏe đã hồi phục, bèn chắp tay lại vái 2 vái cám ơn. Thiếu nữ nhìn lại Trung sinh, thấy cơ bắp nở nang, thân hình cường tráng, lấy làm thích lắm, bèn lân la hỏi chuyện.
Đoạn nói:
- Người như chàng, cớ sao chẳng chịu tính chuyện lấy vợ lập thân, hà cớ gì phải khổ sở mà cầu đạo. Ta tuy chẳng phải vọng tộc danh gia, xong những chuyện sửa túi nâng khăn, phụ mẫu cũng đã từng dạy dỗ. Chẳng hay có thể cùng công tử kết cặp uyên ương mà cận kề sớm tối.
Đáp:
- Nam nhi lập chí, há đâu lại dễ dàng quyến luyến bóng nữ nhân. Tiểu thư đã có lòng, song ta không dám nhận.
Thiếu nữ bèn nói:
- Ta trông chàng xương cốt vững chắc, dương khí thịnh vượng, nhưng da dẻ lại nhợt nhạt, chẳng khác kiếm mới ra lò, tuy thép tốt nhưng chưa hề mài giũa, làm sao đắc dụng được. Nay gặp ở đây cũng bởi tại tiền duyên. Nguyện hy sinh tấm thân này, để chàng thử kiếm.
Nói đoạn bèn kéo Trung vào bụi rậm mà nài cuộc mây mưa. Trung vì chịu ơn, cũng không nỡ chối từ. Cái cuộc trong bộc trên dâu, không biết thế nào mà tả.
Trung sinh tỉnh dậy thì trời đã chập tối, mà thiếu nữ đã đi tự lúc nào, chỉ còn một mảnh yếm hồng, bèn thu lại, cất trong hành lý mà làm kỷ vật.
Lại nhớ đến thiếu nữ, lòng kính phục vô cùng, bèn cắn tay lấy máu mà viết lên đá bài thơ:
Gặp nàng giặt vải ven sông
Cho ăn, cho ấy mà không đòi gì
Sau này danh rạng, một khi
Ngàn vàng đền đáp, rồi thì ấy thêm.
Người đời sau, kẻ khen Trung sinh là tín nghĩa, biết báo ân kẻ giúp mình, có kẻ lại cho rằng: lấy của con người ta cái ngàn vàng, mà lại đền đúng ngàn vàng, ấy thì cũng chỉ là mua bán thông thường, có chi mà phải kể. Nhưng đó là chuyện về sau, ở đây không nhắc tới
Lại nói, Trung sinh bôn ba vất vả, sau cũng tới được núi Lao Sơn, vào gặp thần tiên, xin bái làm sư phụ:
Sư phụ bấy giờ mới gọi Trung sinh lại mà hỏi han tên họ. Đáp rằng:
- Con vốn cơ nhỡ lang thang, được đạo sỹ nhận về nuôi, chẳng được bao lâu đạo sỹ cũng cưỡi hạc quy tiên, con lại bơ vơ, gặp thầy đây khác nào ơn tái tạo, nay xin thầy đặt tên mới cho con.
Sư phụ bèn tủm tỉm cười, lấy tay bấm độn, đoạn nói:
- Con tới từ hướng Nam, ấy là hành Hỏa, da dẻ trắng trẻo, ấy thuộc về hành Kim, mà mắt thì sắc sảo, ướt át, ấy thuộc về hành Thủy. Hỏa thì nóng, mà ở ngoài, Thủy thì rét, mà ở trong, mà Kim thì là sắt thép, trụ ở thân. Trên đời này, vật làm bằng sắt thép mà ngoài nóng, trong lạnh, phi cái tủ lạnh ra, chả còn gì khác. Vậy ta đặt tên con là Tủ Lạnh vậy.
GenZ phế vật thì chỉ có lướt tóp tóp má hóp hóp đít nhóp nhóp chứ tuổi Lồn đòi đọc chân kinh của các cha chúGiờ truyện tranh người ta còn lười đọc nữa là truyện toàn chữ là chữ. Tao thấy hiếm lắm mới gặp người thích đọc truyện chữ thời buổi này ấy. Mày tham khảo làm video thì hay hơn. Vẫn là nội dung truyện nhưng viết kịch bản vắn tắt, kèm hình ảnh demo làm video dạng ảnh chạy ấy. Giờ tau thấy nhiều đứa làm theo hướng đấy và view rất oke, view tốt thì đương nhiên thu nhập tốt
Trước có bộ đéo gì kiểu đấu đá quan trường made in Vietnam đã xuất bản rồi, xong thâm nho quá nên bị thu hồi như Trại súc vật, Đường về nô lệ rồi còn đâu. Thằng nào nhớ tên bộ đấy không, hồi 2013 tao còn nhìn thấy.Nhận tiện đấy, bọn mày biết viết truyện quan trường không?
săn nã hay chạy ánTrước có bộ đéo gì kiểu đấu đá quan trường made in Vietnam đã xuất bản rồi, xong thâm nho quá nên bị thu hồi như Trại súc vật, Đường về nô lệ rồi còn đâu. Thằng nào nhớ tên bộ đấy không, hồi 2013 tao còn nhìn thấy.