
nô con cặc. T được làm thứ t thích. Và t có tiền. Có thời gian hưởng thụ thì t việc gì phải bất mãn ? Bọn rảnh lồn ngồi bàn chuyện đất nước mà khó khăn đéo có bài toán gỡ. Toàn lăm le nói chuyện lợi ích. Hài dón quá
Thế nền giáo dục nào dạy m xả rác ra đường , dạy m phá hoại của công ? Thế k tính là ý thức học hành cái tốt của m đéo đến nơi đến chốn à ? Quái thai ngâm dấm hay tinh anh đất nước là m chọn và ý thức hành động của m đầu tiên. Chứ ai chọn hộ m thế ? Nói như thể m đẻ ra đéo được làm theo ý m thích bao h ấy nhở.
Địt cụ m ra luật như Sing thì bọn m chắc chửi 365 ngày đéo ngừng nghỉ luôn.
Cười vl cười.
Để giải thích một hiện tượng xã hội, người ta chia thường chia làm ba cấp độ.
Thứ nhất là cá nhân
Thứ hai là kinh tế xã hội.
Thứ 3 là văn hóa xã hội.
Xả rác là ví dụ, để so sánh 1 người Đức và một người Việt trong việc xả rác, người ta thấy rằng trung bình ý thức của người Đức cao hơn.
Nhưng ngay cả như thế, thông thường sau 1 cuộc hội họp, như đại nhạc hội hay hội nghị, người Đức cũng bày rác như người Việt thôi, cái này t đoán mày không biết. Lúc này người ta giải thích ở cấp độ kinh tế, bao gồm các cơ sở duy trì vệ sinh, cũng như trả lương cao cho người quét dọn.
Và thứ ba là quy định thành luật như ở Singapore hay Nhật, nơi vứt rác nơi công cộng sẽ bị phạt.
Thực ra tầng thứ 2 và thứ 3 quan trọng hơn tầng cá nhân trong câu chuyện xả rác. Thời nào người ta cũng sẽ ăn ở sạch sẽ, nhưng cái gọi là để đúng nơi quy định thì phải là từ thời cách mạng công nghiệp. Tổ chức nhà xưởng đòi hỏi phải đảm bảo ngăn nắp, cũng như hệ thống. Trong khi nền văn hóa Việt Nam là văn hóa tiểu nông, rác thải hữu cơ, đơn giản, và không quá khắt khe trong không gian.
Nói thế để mày thấy, việc đổ lỗi cho cá nhân riêng trong chuyện vứt rác là t thấy mày tương đối thiếu hiểu biết.
Nói thật ra, nhà nước Việt Nam cho tới bây giờ, thất bại trong việc tạo cơ sở hạ tầng cho xử lý rác thải và tạo động lực cho người dân xử lý rác.
Các cuộc chặn xe rác ở bãi rác Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh nợ tiền xử lý rác của David Dương, hay các khu ổ chuột với các con kênh đầy rác thải ở Hồ Chí Minh là một ví dụ.
Nói ví dụ 1 chuyện để cho mày biết, tầm nhìn của mày cắt nghĩa sự phát triển của một đất nước quy đơn thuần cho các cá nhân, là tương đối kém và thiếu hiểu biết.
Còn 1 điều nữa, mày bảo thêm luật như Sing thì lại kêu. Cái này có lẽ mày không hiểu, luật pháp không cần nhiều, không cần khắt khe chỉ cần nghiêm minh và liêm chính.
Ở Việt Nam, phạm tội khoảng 40000 đô, tức 1 tỉ đồng là có thể bị tử hình. Trong khi ở các nước đứng đầu bảng xếp hạng chống tham nhũng thì tham nhũng không bị tử hình.
Cho nên luật không cần nhiều, hay quá khắt khe, chỉ cần thực hiện đúng, đủ, thượng tôn luật là được.
Nhắc mới nhớ, Việt Nam đã tử hình bao nhiêu quan chức nhà nước vì tội tham nhũng rồi nhỉ?