"Người chuột" - lối sống gây sốc của gen Z thất nghiệp ở Trung Quốc

xàm lồn là giỏi,
đ.éo gì cực hơn làm nông nhé, rủi ro lại cao, thu nhập lại thấp, có con kặc mà đồ ăn thức uống ê hề.

m thấy 1 vài cá biệt họ làm dễ. Đơn giản là do họ đều là người có tuổi thuộc thế hệ cũ, thế hệ trước ai ai cũng trồng lúa - bố mẹ dậy con cái, anh e dậy nhau. Chuyện biết lúa má là lẽ tất nhiên như việc trẻ con vùng ao nước biết bơi vậy. Họ vừa có kiến thức tích luỹ nhiều năm, vừa quen với nhịp lao động nông nghiệp rồi, nên người ngoài nhìn vào thấy đơn giản. Chứ bọn lứa 9x đa số đến việc nhà còn nhác, cây lúa còn đ.éo thấy bao giờ thì biết học đến bao giờ mới thành thạo.
Mà việc nông đ.éo có thu nhập mấy đâu, quê ngoại ta.o các cô di chú bác đều bỏ ruộng hết rồi, họ bảo đi làm cho các xưởng gia đình lãnh lương 5-6tr ngon hơn nhiều, thu nhập cao mà ko vất vả.

thanh niên nào thích làm nông , có kiến thức, chịu đc vất vả thì sang Nhật Hàn xklđ ấy. Bên đó nông dân đc support hỗ trợ ngon lắm. Ở VN mà làm nông thì chắc đủ gạo ăn thôi.
Quê giờ bê tông hoá hết cmnr. lấy buồi đâu ra đất mà tròng rau với làm nông. có cái nông nồn.
 
bài báo còn nhẹ nhàng chán.. tao hay ngồi xem phóng sự thực tế của bọn douyin, cứ được vài ngày là sẽ bị hệ thống nó xóa video.

thì tình hình còn thảm hơn, rất nhiều đứa đoạn tuyệt với gia đình luôn. chọn 1 cái hốc nào đó, vào đó nằm. thỉnh thoảng ra đường tìm cơm của bọn hàng quán tối muộn, xin về ăn, hoặc mua vs giá rẻ.
nó bảo, đại khái là : giờ muốn cưới vợ thì k có tiền, muốn đi làm thì canh tranh k nổi, ngay cả Thanh Hoa Bắc Đại, 985 còn thất nghiệp, thì tôi là cái gì. nhà cửa có giảm giá thì tôi cũng k mua dc. về quê thì đến cơm cũng k có mà ăn. đồ ăn giá rẻ tôi biết là rất độc, nhưng tôi cũng sẽ chết dần thôi, độc hay k cũng k quan trọng nữa.
nó dám xuyên tạc bố Tàu của m kìa Mãn Kinh tâm thần, à nhầm @Mãn Thiên Hoa Vũ, vào đây def phụ tao coi :vozvn (22):
 
Jiawensishi là con mẹ mày à thằng @đéo có hình chó nó tin ???
1000150750.jpg
 
bài báo còn nhẹ nhàng chán.. tao hay ngồi xem phóng sự thực tế của bọn douyin, cứ được vài ngày là sẽ bị hệ thống nó xóa video.

thì tình hình còn thảm hơn, rất nhiều đứa đoạn tuyệt với gia đình luôn. chọn 1 cái hốc nào đó, vào đó nằm. thỉnh thoảng ra đường tìm cơm của bọn hàng quán tối muộn, xin về ăn, hoặc mua vs giá rẻ.
nó bảo, đại khái là : giờ muốn cưới vợ thì k có tiền, muốn đi làm thì canh tranh k nổi, ngay cả Thanh Hoa Bắc Đại, 985 còn thất nghiệp, thì tôi là cái gì. nhà cửa có giảm giá thì tôi cũng k mua dc. về quê thì đến cơm cũng k có mà ăn. đồ ăn giá rẻ tôi biết là rất độc, nhưng tôi cũng sẽ chết dần thôi, độc hay k cũng k quan trọng nữa.
một phần cũng do bọn này bài ngoại thái quá từ quan đến dân. T nhớ trc xem video tụi nó đập nát 1 xe oto trên đường vì xe đó là Hyundai hay Toyota gì đó. Xong chặn mạng các kiểu. Dn nc ngoài họ cũng ngại đầu tư vào. Mấy năm gần đây Tàu có chính sách thu hút nhân tài tốt nhưng viecj trong nước vẫn ko đủ cho toàn dân
 
  • Không đi làm, không ra đường, chỉ nằm lỳ trong phòng - nhiều Gen Z Trung Quốc chọn sống như "người chuột". Trào lưu gây sốc này phản ánh sự tuyệt vọng và áp lực khủng khiếp trên thị trường lao động.​


    Người chuột - lối sống gây sốc của gen Z thất nghiệp ở Trung Quốc

    Ở một góc nhỏ tỉnh Chiết Giang, miền Đông Trung Quốc, một cô gái trẻ với tài khoản Douyin (phiên bản TikTok của Trung Quốc) tên @jiawensishi thường xuyên chia sẻ những thước phim về cuộc sống "nằm lỳ" của mình.

    Trong video mới nhất ghi lại một ngày của một "người chuột" chính hiệu. Lịch trình của cô diễn ra khá đặc biệt: thức dậy lúc giữa trưa, sau đó là khoảng thời gian "lướt điện thoại vô định" (doomscroll) đến tận 15h. Tiếp theo, cô lười biếng quanh nhà, mắt không rời chiếc điện thoại khi nằm dài trên ghế sofa, rồi lại chui vào giường trước 20h để tiếp tục chuỗi ngày bất tận bằng việc ngủ chập chờn xen kẽ với những lần lướt mạng.

    Cô gái trẻ này tự ví mình như "chuột", một cách châm biếm về lối sống "cạn năng lượng" và xa lánh xã hội của bản thân, tương tự như cuộc đời của loài gặm nhấm. Điều đáng ngạc nhiên là những video của cô lại thu hút hàng trăm nghìn lượt thích và bình luận, vô tình thổi bùng lên một làn sóng hưởng ứng mạnh mẽ. Nhiều "người chuột" khác thậm chí còn bình luận rằng lịch trình của @jiawensishi vẫn còn quá… "năng động".

    "Một ngày của bạn vẫn còn quá nhiều hoạt động so với tôi", một người dùng mạng bình luận. "Tôi thậm chí còn chẳng buồn ra ghế sofa. Tôi nằm lỳ trên giường từ lúc ngủ dậy và chỉ ngồi dậy khi cần đi vệ sinh hay ăn uống. Ăn xong lại nằm tiếp. Tôi đã sống như vậy cả tuần mà không cần bước chân ra khỏi nhà".

    Một người khác chia sẻ: "Trời ơi, tôi nghĩ mình còn "chuột" hơn cả bạn blogger này. Tôi chỉ ăn một bữa mỗi ngày, toàn bộ thời gian còn lại chỉ để nằm".

    Có người còn cho biết họ chỉ thức dậy đúng một lần mỗi ngày để ăn và "có thể nhiều ngày liền không tắm".

    Hiện tượng "người chuột" đang khắc họa một bức tranh đáng suy ngẫm về một bộ phận giới trẻ Trung Quốc. Họ không chỉ thờ ơ với cuộc đua tìm kiếm việc làm, mà còn công khai cổ vũ cho lối sống buông thả, coi đó như một cách để đối phó với áp lực và tình trạng kiệt sức.

    Từ "nằm yên" đến "người chuột": Cuộc phản kháng thầm lặng của gen Z​

    Thực tế, "người chuột" không phải là biểu hiện đầu tiên của sự chán nản và thái độ phản kháng trong giới trẻ Trung Quốc.

    Vào năm 2021, trào lưu "nằm yên" (tang ping) từng gây xôn xao dư luận, khi gen Z và những người thuộc thế hệ millennials trẻ tuổi từ chối văn hóa làm việc quá sức "996" (làm việc từ 9h sáng đến 9h tối, 6 ngày một tuần). Họ tuyên bố sẽ không cố gắng chen chân vào những nấc thang sự nghiệp truyền thống, hoặc chỉ làm việc ở mức tối thiểu để đủ sống.

    Nếu "nằm yên" là một cách sống chậm lại, thì "người chuột" dường như là một bước lùi còn xa hơn, một sự rút lui gần như hoàn toàn khỏi những kỳ vọng và áp lực của xã hội. Giới chuyên gia nhận định đây là một "cuộc phản kháng thầm lặng" trước tình trạng kiệt quệ, vỡ mộng và một thị trường việc làm ngày càng trở nên khắc nghiệt.

    Bà Advita Patel, một huấn luyện viên phát triển sự nghiệp đồng thời là Chủ tịch Viện Quan hệ Công chúng Anh Quốc (CIPR), chia sẻ: "Đây không đơn thuần là việc gen Z buông xuôi, mà là một cuộc phản kháng lặng lẽ trước sự kiệt sức, sự vỡ mộng và một thị trường việc làm vừa khắc nghiệt lại vừa không chào đón".

    Bà nhấn mạnh: "Khi bạn liên tục nộp hồ sơ xin việc và chỉ nhận lại sự im lặng hoặc những lời từ chối, điều đó có thể bào mòn nghiêm trọng sự tự tin và sức khỏe tinh thần của bạn".

    Người chuột - lối sống gây sốc của gen Z thất nghiệp ở Trung Quốc - 1

    Thay vì cố gắng theo đuổi những công việc ngoài tầm với, gen Z chọn cách sống như "người chuột" - không tắm rửa hay ra khỏi nhà suốt nhiều ngày liền (Ảnh: EPA).

    Thế hệ Y (những người sinh từ khoảng 1981 đến 1996) được xem là thế hệ được học hành bài bản nhất trong lịch sử, và gen Z (những người sinh từ khoảng 1997 đến 2012) cũng không hề thua kém. Tuy nhiên, cơ hội tài chính và khả năng tìm được việc làm của họ lại thấp hơn đáng kể so với thế hệ gen X (những người sinh từ khoảng 1965 đến 1980) đi trước.

    Tại Trung Quốc, tình hình việc làm của người trẻ đặc biệt đáng báo động. Dù chính phủ đã có những điều chỉnh trong cách tính toán, tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm tuổi 16 - 24 (không bao gồm sinh viên) vẫn ở mức đáng lo ngại.

    Theo số liệu công bố vào tháng 2, cứ 6 người trẻ thì có 1 người không có việc làm. Trước đó, vào tháng 6/ 2023, tỷ lệ này từng chạm mức kỷ lục 21,3% trước khi việc công bố dữ liệu hàng tháng bị tạm dừng để đánh giá lại. Đến tháng 12/ 2024, tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm này được điều chỉnh xuống còn 15,7%. Dù vậy, con số này vẫn cho thấy một thị trường lao động đầy rẫy thách thức đối với người trẻ.

    Áp lực từ gia đình và xã hội về một công việc ổn định, mức lương cao, cộng với chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ ở các thành phố lớn đang dồn gen Z vào cảm giác ngột ngạt. Họ nhìn thấy cha mẹ, anh chị mình làm việc quần quật nhưng vẫn phải chật vật xoay xở để mua nhà, để có một cuộc sống tươm tất. Sự vỡ mộng trước "giấc mơ Trung Hoa" - điều mà các thế hệ trước từng tin tưởng - khiến nhiều người trẻ phải đặt câu hỏi về ý nghĩa thực sự của việc "cày cuốc".

    Trào lưu "người chuột" cũng có những nét tương đồng với các xu hướng khác trên thế giới như "thứ hai làm việc cầm chừng" (bare minimum Mondays) hay "nghỉ việc trong im lặng" (quiet quitting) ở các nước phương Tây. Tất cả đều phản ánh một sự mệt mỏi chung của thế hệ trẻ trước văn hóa làm việc độc hại và những kỳ vọng xa vời thực tế.

    Mặt trái của "hang chuột": Cái giá của sự buông bỏ​

    Lựa chọn lối sống "người chuột" có thể mang lại cảm giác giải thoát tạm thời khỏi những áp lực, một cách để bảo vệ sức khỏe tinh thần trước guồng quay khắc nghiệt của xã hội. Như bà Advita Patel nhận định: "Đây không phải là lười biếng, mà là sự mệt mỏi về định hướng và cuộc sống. Buông bỏ đôi khi là cách duy nhất để bảo vệ sức khỏe tinh thần".

    Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng cảnh báo về những hệ lụy lâu dài của việc hoàn toàn ngắt kết nối với thị trường lao động và xã hội. Bà Eloise Skinner, một nhà tâm lý trị liệu và tác giả, chia sẻ rằng việc này có thể khiến người trẻ cảm thấy kiệt quệ hơn trong tương lai. Khi họ sẵn sàng "chui ra khỏi vỏ ốc", họ có thể thấy mình còn ở một vị thế tệ hơn lúc ban đầu.

    "Đúng là rất khó để đối mặt với những lời từ chối liên tục. Nhưng những người dám đặt mình vào những tình huống thử thách sẽ rèn luyện được khả năng phục hồi và thích nghi, đồng thời sẵn sàng nắm bắt cơ hội khi nó xuất hiện. Trong khi đó, những người chọn đứng ngoài cuộc chơi có thể thấy mình bị tụt lại phía sau so với bạn bè đồng trang lứa", bà Skinner cảnh báo.

    Người chuột - lối sống gây sốc của gen Z thất nghiệp ở Trung Quốc - 2

    Nhiều người trẻ đang cảm thấy mệt mỏi trước văn hóa làm việc độc hại và những kỳ vọng xa vời thực tế (Ảnh: Getty).

    Việc công khai lối sống "người chuột" trên mạng xã hội cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bà Skinner khuyên rằng các nhà tuyển dụng tương lai có thể tình cờ đọc được những nội dung này và cảm thấy quan điểm sống của ứng viên đi ngược lại giá trị của công ty. Hơn nữa, sự cô lập kéo dài có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe tinh thần nghiêm trọng hơn, chứ không chỉ đơn thuần là một giải pháp tạm thời.

    Ông Zhang Yong, một nhân viên công tác xã hội tại tỉnh Hồ Bắc, nhận định rằng hiện tượng "người chuột" là biểu hiện rõ nét của xu hướng xa lánh xã hội ở giới trẻ. "Nó giống như một cơ chế phòng vệ thụ động sau khi họ phải đối mặt với quá nhiều thất bại. Họ thu hẹp các mối quan hệ, đơn giản hóa cuộc sống để tự chữa lành".

    Vẫn còn ánh sáng cuối đường hầm: Cơ hội lội ngược dòng​

    Dù bức tranh có vẻ khá u ám, các chuyên gia tin rằng đây chưa phải là dấu chấm hết cho những "người chuột". Miễn là khoảng thời gian "nằm lỳ" này chỉ mang tính tạm thời và không biến thành một trạng thái cố định, phần lớn người trẻ đều có khả năng phục hồi, thậm chí quay trở lại thị trường việc làm với một định hướng rõ ràng hơn.

    Bà Eloise Skinner cho rằng gen Z vẫn còn ở giai đoạn đầu của sự nghiệp, nên việc cho phép mình một khoảng "gap year" (năm nghỉ ngơi để khám phá bản thân) là điều có thể chấp nhận được. "Môi trường đại học vốn rất căng thẳng và áp lực, nhiều người cần nghỉ ngơi để khám phá lại đam mê cá nhân, tìm hiểu các hướng đi nghề nghiệp khác nhau, và đơn giản là nạp lại năng lượng sau nhiều năm học hành miệt mài".

    Bà gợi ý rằng khoảng thời gian này nên được tận dụng để kết nối lại với mục đích sống của bản thân. "Hãy tự hỏi: Điều gì thực sự khiến mình hứng thú? Mình quan tâm đến điều gì nhất? Những vấn đề lớn nào trên thế giới mà mình muốn góp phần giải quyết? Từ những câu trả lời ban đầu đó, bạn có thể xác định được sứ mệnh cá nhân và tìm kiếm những cơ hội thực tập phù hợp".

    Đối với những người đã sẵn sàng quay trở lại guồng quay công việc, việc bắt đầu một cách từ từ có thể giúp quá trình chuyển tiếp trở nên dễ dàng hơn. Bà Leona Burton, một huấn luyện viên nghề nghiệp và là nhà sáng lập cộng đồng Mums in Business International, đưa ra lời khuyên: "Với bất kỳ bạn trẻ gen Z nào đang cảm thấy bế tắc trong lối mòn này, lời khuyên của tôi là hãy bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt nhất".

    "Bạn không cần phải có tất cả câu trả lời ngay lập tức. Hãy tìm đến những người bạn tin tưởng để chia sẻ, đưa ra một quyết định tích cực mỗi ngày, và đừng so sánh thành công của mình với lộ trình của người khác", bà chia sẻ. "Dù đó là một công việc bán thời gian, bắt đầu một dự án kinh doanh nhỏ, hay đơn giản chỉ là thay quần áo rồi ra ngoài đi dạo mà không cầm theo điện thoại, thì mỗi bước đi nhỏ đều có giá trị".

    Thông điệp cuối cùng mà bà Burton muốn gửi gắm là: "Trên hết, hãy nhớ rằng: bạn không hề tụt hậu, bạn không phải là người thất bại, và bạn không hề cô đơn. Nhưng bạn cần phải hành động, và bạn cần phải thay đổi".

    Người chuột - lối sống gây sốc của gen Z thất nghiệp ở Trung Quốc - 3

    Chuyên gia cho rằng gen Z vẫn còn ở giai đoạn đầu của sự nghiệp, nên việc cho phép mình một khoảng "gap year" (năm nghỉ ngơi để khám phá bản thân) (Ảnh: Pexels).

    Trào lưu "người chuột" ở Trung Quốc, cũng như các hiện tượng tương tự đang diễn ra trên toàn cầu, không chỉ đơn thuần là những câu chuyện cá biệt về sự lựa chọn lối sống của một nhóm người trẻ.

    Đó là một tấm gương phản chiếu những áp lực khổng lồ, sự bất ổn của nền kinh tế, và cuộc khủng hoảng về định hướng mà gen Z đang phải đối mặt. Nó đặt ra những câu hỏi lớn cho các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp và toàn xã hội về việc làm thế nào để xây dựng một thị trường lao động thân thiện hơn, công bằng hơn và mang lại nhiều cơ hội phát triển hơn cho thế hệ tương lai.

    Sự "phản kháng thầm lặng" này cũng cho thấy một sự thay đổi trong nhận thức về thành công và hạnh phúc. Không phải ai cũng khao khát những vị trí cao vời vợi hay những mức lương kếch xù. Đôi khi, điều họ thực sự cần chỉ là sự công nhận, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, và một môi trường làm việc tôn trọng sức khỏe tinh thần.

    Tuy nhiên, việc lựa chọn "nằm lỳ" và tự biến mình thành "người chuột" khó có thể là một giải pháp bền vững. Như các chuyên gia đã chỉ ra, sự chủ động tìm kiếm sự thay đổi, bắt đầu từ những bước đi nhỏ nhất và kết nối lại với mục đích sống của bản thân mới chính là chìa khóa để gen Z vượt qua giai đoạn khó khăn này. Xã hội cần lắng nghe, thấu hiểu và hỗ trợ, nhưng quan trọng hơn hết, chính bản thân mỗi người trẻ cũng cần tìm thấy sức mạnh nội tại để không để mình chìm sâu vào "hang chuột" của sự trì trệ và buông xuôi.
người chuột quần què gì, đói thì ra kiếm ăn, quan tâm chi bọn này
 
Xã hội tàu khựa trọng đồng tiền với sống ảo vl. Chưa nói đến chênh lệch giàu nghèo, nói chênh lệch nam nữ thôi đã sinh ra một đống hệ lụy rồi. Nam giới không làm ra tiền đéo khác gì chó.

Tuy nhiên cũng chính bọn người chuột này có tiêu chuẩn sống cao nữa. Thay vì sống chui rúc ở TP thì về mẹ quê, trồng rau nuôi cá sống qua ngày dễ vcl luôn, ở quê chỉ sợ m lười đéo chịu lao động chứ làm tí thì đồ ăn thức uống e hề, chỉ là chán thôi.

Còn muốn là còn khổ, đéo muốn nữa thì khổ dc cl. Người ta uống trà sữa, chơi game, địt gái; vậy mình bỏ cmn hết đi thì sống vẫn ổn thôi
Tiền đâu để mua đất trồng rau nuôi cá, xây nhà dựng cửa ở quê thì mày đéo nói :vozvn (19):
 
Về quê trồng rau nuôi cá, sục cặc đút dưa chuột chứ làm người chuột thế này thì hỏng. Ít nhất phải tìm lãnh đạo, cô nan mà khủng bố.
 
Về quê trồng rau nuôi cá, sục cặc đút dưa chuột chứ làm người chuột thế này thì hỏng. Ít nhất phải tìm lãnh đạo, cô nan mà khủng bố.
duma nhiều khi đất méo có, ở đó rau vs cá. mà nhiều lúc tao cũng có tư tưởng giống tụi này nằm nhà ngủ, nhưng suy nghĩ lại sau đợt dịch ở nhà suốt tao thấy mệt bome
 
Từ thời Trump ver 1, đã cảnh báo tàu
phải tăng tiêu dùng lên, đừng chỉ dựa vào xuất khẩu.
Đến thời Trump ver 2, trump lại cảnh báo: tàu đã thăng dư thương mại hơn 1000 tỏi ( chưa kể hàng đột lốt). Với số tiền mua vũ khí chống lại mỹ.

Giảm giờ làm là việc tàu đang thực hiện, tăng tiêu dùng rất khó. Dân có đồng nào là tiết kiệm đồng đó.
 
Từ thời Trump ver 1, đã cảnh báo tàu
phải tăng tiêu dùng lên, đừng chỉ dựa vào xuất khẩu.
Đến thời Trump ver 2, trump lại cảnh báo: tàu đã thăng dư thương mại hơn 1000 tỏi ( chưa kể hàng đột lốt). Với số tiền mua vũ khí chống lại mỹ.

Giảm giờ làm là việc tàu đang thực hiện, tăng tiêu dùng rất khó. Dân có đồng nào là tiết kiệm đồng đó.
vì bọn châu âu, mỹ có ngã thì chính phủ nó còn đỡ, xứ vẹm ngã cái là thở oxy luôn nên phải tiết kiệm
 
Người lười thì gọi nó là "người lười", như con lười suốt ngày ngủ, và bò rất chậm.
Chuột bọ gì ở đây, vẽ chuyện.
Đám này nghiện mạng xã hội, nghiện tóc tóc, douyin chứ gì, lôi áp lực ra để biện minh thôi. Đám trẻ giờ nằm xem tóc tóc cả ngày được, học hành chểnh mảng vì có tập trung được đâu, nát cmnr.
Nghiện như nghiện thuốc, chích liên tục.
 
kể có chục tỷ gửi tiết kimé thì ăn xong nằm phòng trọ, nhất là hè đỡ nắng, chơi game, ship đồ ăn về nhà chán lại ngủ, tuần đi địt dạo 1,2 phát nữa là sướng như tiên
 
xàm lồn là giỏi,
đ.éo gì cực hơn làm nông nhé, rủi ro lại cao, thu nhập lại thấp, có con kặc mà đồ ăn thức uống ê hề.

m thấy 1 vài cá biệt họ làm dễ. Đơn giản là do họ đều là người có tuổi thuộc thế hệ cũ, thế hệ trước ai ai cũng trồng lúa - bố mẹ dậy con cái, anh e dậy nhau. Chuyện biết lúa má là lẽ tất nhiên như việc trẻ con vùng ao nước biết bơi vậy. Họ vừa có kiến thức tích luỹ nhiều năm, vừa quen với nhịp lao động nông nghiệp rồi, nên người ngoài nhìn vào thấy đơn giản. Chứ bọn lứa 9x đa số đến việc nhà còn nhác, cây lúa còn đ.éo thấy bao giờ thì biết học đến bao giờ mới thành thạo.
Mà việc nông đ.éo có thu nhập mấy đâu, quê ngoại ta.o các cô di chú bác đều bỏ ruộng hết rồi, họ bảo đi làm cho các xưởng gia đình lãnh lương 5-6tr ngon hơn nhiều, thu nhập cao mà ko vất vả.

thanh niên nào thích làm nông , có kiến thức, chịu đc vất vả thì sang Nhật Hàn xklđ ấy. Bên đó nông dân đc support hỗ trợ ngon lắm. Ở VN mà làm nông thì chắc đủ gạo ăn thôi.
Mày so làm nông ngày xưa với làm nông bây giờ xem có dễ x100 lần ko? Làm nông để mà kiếm được lời thì mới khó chứ để đủ ăn thì đéo khó. Độ cực cũng chỉ như mày chạy grab nắng nôi cả ngày thôi. Mấy ông già 50-60t ở quê tự cung tự cấp hiếm khi dùng đến tiền, họ làm được sao mày là ng trẻ lại đéo làm được, k phải do bọn mày à?
 
Top