Hecker
Lồn phải lá han
Thế Lực Do Thái Đằng Sau Sự Sụp Đổ Của VNCH.
Mấu chốt cuối cùng là VNCH bị giải thể là do chính Hoa Kỳ đã bỏ rơi, đã “tháo chạy” như một số học giả phân tích một cách chua chát! Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam Việt Nam, họ đã đưa ra kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh, giao việc chiến tranh giữa hai ý thức hệ lại cho hai miền Nam Bắc giải quyết còn Hoa Kỳ từng bước rời bỏ Việt Nam một cách êm thắm và trong danh dự!
Điểm lại nền chính trị Hoa Kỳ thì trên chính trường Mỹ mặc dù có nhiều sắc tộc tham chính nhưng có hai sắc tộc nổi bật nhất. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan (Ireland) và sắc tộc gốc Do Thái. Trong lịch sử Hoa Kỳ, cộng đồng người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đã rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống. Bên cạnh đó cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ cài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp cũng như lập pháp. Trong các bộ quan trọng nhất như ngoại giao, quốc phòng và tài chính thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. Vì vậy, thế lực của cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đã khiến cho chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn thiên vị cho quyền lợi của Do Thái. Trong phái đoàn của Hoa Kỳ khi tham dự Hòa đàm Paris, Kissinger một người Mỹ gốc Do Thái lúc đó còn làm Cố vấn An ninh Quốc gia cho Tổng thống Nixon có thái độ cương quyết với bất cứ giá nào cũng phải để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ sụp đổ vì thiếu hậu thuẫn của Hoa Kỳ. Như vậy sự kiện ngày 30.04.1975 đã xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi chính thể VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua Kissinger.
Vậy thì tại sao thế lực Do Thái lại muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam ? Trong xã hội Hoa Kỳ, người Mỹ gốc Do Thái nắm nhiều vị trí then chốt có tác dụng mạnh mẽ đến đời sống và tư tưởng người dân như ngân hàng, thị trường chứng khoán, báo chí, truyền thanh, truyền hình, và điện ảnh. Đặc biệt, ngành truyền thông, quan trọng nhất là điện ảnh Hollywood, nằm trong tay thế lực Do Thái. Tại Hollywood đa số nhân sự từ đạo diễn đến diễn viên đều có gốc Do Thái. Họ biết rõ rằng nắm được truyền thông trong tay là hướng dẫn được dư luận quần chúng trong mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nguời Do Thái. Họ còn điều khiển một phần lớn các viện nghiên cứu chiến lược nhằm đưa ra những đề nghị cho chính sách tương lai cho chính phủ Mỹ và dĩ nhiên phải phù hợp với quyền lợi của người Do Thái. Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của quốc gia Israel. Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ trong chiến tranh Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu quả nước Israel tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm.
Những thiệt hại ngày càng nhiều của quân Mỹ tại chiến trường và những hình ảnh tiêu cực của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ - đa số gốc Do Thái quản trị - khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác . Thậm chí Tướng độc nhãn Moshe Dayan của Israel còn đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi Việt Nam vì không thể thắng cuộc chiến này được. Dĩ nhiên lời “đề nghị chủ bại” này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng thống Johnson. Phong trào phản chiến càng lên cao và đã khiến Tổng thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc sự thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller -Thống đốc New York đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng trúng cử làm Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ. Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Quốc tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Quốc cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Quốc. Rồi Kissinger đã dùng đủ mọi mánh khóe ép buộc VNCH ký kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đã sớm thấy rõ âm mưu của Kissinger và đã ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam . Chính ngay Kissinger cũng đã tiết lộ bề trái của bản hiệp định Paris như sau: "Tôi nghĩ rằng nếu chính phủ VNCH may mắn thì được một năm rưỡi mới mất". Tương tự, Kissinger đã trấn an Tổng thống Nixon là: " Hoa Kỳ phải tìm ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó thì chẳng ai cần quái gì nữa. Vì lúc ấy, Việt Nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng ". Thực tế Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kissinger bước vào Tòa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam hóa chiến tranh . Bởi vậy sự sụp đổ của chính thể VNCH ở miền Nam Việt Nam xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái.
Người Do Thái tiếp tục từ chối Ukraine.
Như bài phân tích ở trên, thế lực của Do Thái ở Mỹ là không thể xem thường, thậm chí có ảnh hưởng rất lớn tới chính sách của nước Mỹ. Nhưng trong cuộc chiến Nga - Ukraine, Israel lại không theo Mỹ trừng phạt Nga. Không những thế gần đây tổng thống Do Thái còn ko đáp lại những cầu khẩn của Zelensky về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Người Do Thái nổi tiếng thông minh, nhưng họ lại có một lựa chọn hết sức trung lập như vậy, liệu điều này có dự báo cho sự sụp đổ của nhà nước Ukraine. Liệu người Do Thái có tiếp tục dùng sức mạnh lobby của mình để kéo Mỹ ra khỏi cuộc chiến Nga - Ukraine như họ đã từng làm trong quá khứ?
Ảnh minh họa
Mấu chốt cuối cùng là VNCH bị giải thể là do chính Hoa Kỳ đã bỏ rơi, đã “tháo chạy” như một số học giả phân tích một cách chua chát! Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ mọi cam kết bảo vệ miền Nam Việt Nam, họ đã đưa ra kế hoạch Việt Nam hóa chiến tranh, giao việc chiến tranh giữa hai ý thức hệ lại cho hai miền Nam Bắc giải quyết còn Hoa Kỳ từng bước rời bỏ Việt Nam một cách êm thắm và trong danh dự!
Điểm lại nền chính trị Hoa Kỳ thì trên chính trường Mỹ mặc dù có nhiều sắc tộc tham chính nhưng có hai sắc tộc nổi bật nhất. Đó là sắc tộc gốc Ái Nhĩ Lan (Ireland) và sắc tộc gốc Do Thái. Trong lịch sử Hoa Kỳ, cộng đồng người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan đã rất nhiều lần thắng cử chức vụ Tổng Thống. Bên cạnh đó cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái chủ trương nắm giữ các cơ cấu quan trọng trong guồng máy điều khiển đất nước Hoa Kỳ. Họ cài được nhiều nhân sự vào bên hành pháp cũng như lập pháp. Trong các bộ quan trọng nhất như ngoại giao, quốc phòng và tài chính thường thấy đa số có nhân viên gốc Do Thái và nhiều lần cấp bộ trưởng cũng do người Mỹ gốc Do Thái nắm giữ. Trong Thượng Viện và Hạ Viện có khá nhiều nghị sĩ và dân biểu gốc Do Thái trong cả hai chính đảng. Vì vậy, thế lực của cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái rất lớn và đã khiến cho chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ luôn luôn thiên vị cho quyền lợi của Do Thái. Trong phái đoàn của Hoa Kỳ khi tham dự Hòa đàm Paris, Kissinger một người Mỹ gốc Do Thái lúc đó còn làm Cố vấn An ninh Quốc gia cho Tổng thống Nixon có thái độ cương quyết với bất cứ giá nào cũng phải để quân đội Hoa Kỳ rời bỏ miền Nam, dù biết rằng sau đó miền Nam sẽ sụp đổ vì thiếu hậu thuẫn của Hoa Kỳ. Như vậy sự kiện ngày 30.04.1975 đã xảy ra, nguyên nhân chính là Hoa Kỳ có chính sách bỏ rơi chính thể VNCH và thế lực Do Thái thúc đẩy chính sách đó được thực hiện qua Kissinger.
Vậy thì tại sao thế lực Do Thái lại muốn Hoa Kỳ bỏ rơi miền Nam ? Trong xã hội Hoa Kỳ, người Mỹ gốc Do Thái nắm nhiều vị trí then chốt có tác dụng mạnh mẽ đến đời sống và tư tưởng người dân như ngân hàng, thị trường chứng khoán, báo chí, truyền thanh, truyền hình, và điện ảnh. Đặc biệt, ngành truyền thông, quan trọng nhất là điện ảnh Hollywood, nằm trong tay thế lực Do Thái. Tại Hollywood đa số nhân sự từ đạo diễn đến diễn viên đều có gốc Do Thái. Họ biết rõ rằng nắm được truyền thông trong tay là hướng dẫn được dư luận quần chúng trong mục tiêu phục vụ quyền lợi cho nguời Do Thái. Họ còn điều khiển một phần lớn các viện nghiên cứu chiến lược nhằm đưa ra những đề nghị cho chính sách tương lai cho chính phủ Mỹ và dĩ nhiên phải phù hợp với quyền lợi của người Do Thái. Tất cả cho thấy rõ ràng vì thế lực Do Thái nắm giữ được các bộ phận huyết mạch tại Mỹ nên chính sách của Hoa Kỳ phải luôn luôn không được đi trái ngược lại với quyền lợi của quốc gia Israel. Từ đó, chúng ta mới hiểu rõ tại sao thế lực Do Thái muốn Hoa Kỳ phủi tay bỏ miền Nam Việt Nam. Đó là vì họ sợ Hoa Kỳ sa lầy và sự tốn kém khổng lồ trong chiến tranh Việt Nam có thể đưa tới hậu quả Hoa Kỳ không còn khả năng giúp đỡ một cách hiệu quả nước Israel tồn tại như trong quá khứ Hoa Kỳ đã từng làm.
Những thiệt hại ngày càng nhiều của quân Mỹ tại chiến trường và những hình ảnh tiêu cực của chiến tranh được hệ thống truyền thông Hoa Kỳ - đa số gốc Do Thái quản trị - khai thác triệt để ngày đêm tạo một phong trào phản chiến lớn mạnh chưa từng thấy trên thế giới, không những tại Hoa Kỳ mà còn lan rộng khắp nơi trên nhiều quốc gia khác . Thậm chí Tướng độc nhãn Moshe Dayan của Israel còn đề nghị Mỹ nên rút quân ra khỏi Việt Nam vì không thể thắng cuộc chiến này được. Dĩ nhiên lời “đề nghị chủ bại” này càng được thổi phồng bởi phong trào phản chiến và làm mất uy tín Tổng thống Johnson. Phong trào phản chiến càng lên cao và đã khiến Tổng thống Johnson vào tháng 3 năm 1968 phải quyết định không ra tái ứng cử. Sự xáo trộn tranh chấp kịch liệt trong đảng Dân Chủ đã tạo cơ hội hiếm có để cho ứng cử viên của đảng Cộng Hòa nắm chắc sự thắng cử. Vì vậy thế lực Do Thái đã gài được Kissinger từ năm 1957 làm cố vấn cho Nelson A. Rockefeller -Thống đốc New York đang vận động ra tranh cử làm ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng Hòa. Nhưng không ngờ Nixon thành công hơn và cuối cùng trúng cử làm Tổng Thống. Thấy vậy, Kissinger bèn trở cờ đầu quân theo Nixon và được trọng dụng làm Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ. Đến năm 1971, Kissinger bí mật qua Trung Quốc tìm cách tái bang giao với chính quyền Bắc Kinh và đưa đến thỏa hiệp Thượng Hải 1972 giữa Mao Trạch Đông và Nixon. Trên bề mặt, thỏa hiệp này chỉ công nhận một nước Trung Quốc cho thấy Hoa Kỳ bỏ rơi Đài Loan trên chính trường thế giới, nhưng bên trong thực tế Kissinger nhằm sửa soạn sự rút lui an toàn cho quân đội Mỹ ra khỏi miền Nam với sự bảo đảm của Trung Quốc. Rồi Kissinger đã dùng đủ mọi mánh khóe ép buộc VNCH ký kết Hiệp Định Paris vào ngày 27.1.1973 để quân đội Hoa Kỳ được an toàn rời khỏi miền Nam. Phía dư luận báo chí quốc tế đã sớm thấy rõ âm mưu của Kissinger và đã ví bản hiệp định này giống như tờ khai tử cho miền Nam Việt Nam . Chính ngay Kissinger cũng đã tiết lộ bề trái của bản hiệp định Paris như sau: "Tôi nghĩ rằng nếu chính phủ VNCH may mắn thì được một năm rưỡi mới mất". Tương tự, Kissinger đã trấn an Tổng thống Nixon là: " Hoa Kỳ phải tìm ra một công thức nào đó để làm cho yên bề mọi chuyện trong một hay hai năm sau, sau đó thì chẳng ai cần quái gì nữa. Vì lúc ấy, Việt Nam sẽ chỉ còn là bãi hoang vắng ". Thực tế Hoa Kỳ đã có kế hoạch bỏ rơi miền Nam từ khi Kissinger bước vào Tòa Bạch Ốc năm 1969 với gia tăng Việt Nam hóa chiến tranh . Bởi vậy sự sụp đổ của chính thể VNCH ở miền Nam Việt Nam xảy ra là điều tất nhiên đúng như tính toán dự trù của Kissinger và thế lực Do Thái.
Người Do Thái tiếp tục từ chối Ukraine.
Như bài phân tích ở trên, thế lực của Do Thái ở Mỹ là không thể xem thường, thậm chí có ảnh hưởng rất lớn tới chính sách của nước Mỹ. Nhưng trong cuộc chiến Nga - Ukraine, Israel lại không theo Mỹ trừng phạt Nga. Không những thế gần đây tổng thống Do Thái còn ko đáp lại những cầu khẩn của Zelensky về việc cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Người Do Thái nổi tiếng thông minh, nhưng họ lại có một lựa chọn hết sức trung lập như vậy, liệu điều này có dự báo cho sự sụp đổ của nhà nước Ukraine. Liệu người Do Thái có tiếp tục dùng sức mạnh lobby của mình để kéo Mỹ ra khỏi cuộc chiến Nga - Ukraine như họ đã từng làm trong quá khứ?

Ảnh minh họa
Sửa lần cuối: