Người khầy đáng kính bị hiểu lầm

hnty

Gió lạnh đầu buồi
Thầy Rcom Khiêm - Hiệu trưởng đáng kính của Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai ngày 5/5/2025 đã lỡ tay bấm gửi lộn hình vợ người bạn của thầy đang trần truồng tắm vào nhóm Zalo của trường. Hình ảnh sẽ này tồn tại được 1p thì thầy Khiêm thu hồi.
Giải trình trước hội đồng đạo đức của huyện, thầy Khiêm cho biết: Cô này là vợ anh bạn thầy. Thầy không quen biết. Chuyện là hai vợ chồng anh bạn giận nhau nhiều ngày không nói chuyện, anh bạn nhờ thầy là một nhà giáo dục, gọi nói chuyện giùm. Khi thầy gọi cho cô thì cô nghe máy và hiện lên hình ảnh cô đang trần truồng tắm. Thầy bèn chụp và lưu vào máy. Việc gửi vào nhóm Zalo trường là 1 tai nạn.
z65794582685244a95f0bb6af967267599df5e1f4cc1bd-1746669080395717865672-1746677418.webp

Lời bàn:
- Nếu đúng là thầy Khiêm gọi cô và cô bắt máy thì hiện lên lúc cô đang tắm như hình thì phải là 1 quá trình ít nhất kéo dài 10-15 giây: Máy để sẵn chế độ rảnh tay, bật cuộc hội thoại rồi cô bạn kia rời máy, ra ngồi múc nước dội lên người rồi thầy Khiêm mới chụp được. Hoặc cô đang tắm thì thầy Khiêm gọi video và một người khác đã nhận cuộc gọi rồi hướng camera về phía cô. Chồng cô đang giận cô vậy ai là người làm chuyện đó?
- Giả sử đúng là thầy Khiêm gọi và bất ngờ thấy như vậy thì việc chụp lại màn hình với dự định gửi lại cho anh bạn để báo sự việc - điều này có hợp lý không?
 
Trường Trung học Cơ sở Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện có nhiều học sinh đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh.
Trường Trung học Cơ sở Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, là trường học dành cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng đặc biệt khó khăn. Thành lập cách đây 12 năm (năm 2013),trường đã làm tốt công tác giảng dạy, chăm lo cho học sinh và được công nhận là trường đạt chuẩn quốc gia.
Chăm lo cho học sinh dân tộc thiểu số ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai - ảnh 1Cổng trường Trung học Cơ sở Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện. Ảnh: Ngọc Anh.
Nghe âm thanh bài viết tại đây:
Trường Trung học Cơ sở Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện có gần 290 học sinh, chia làm 9 lớp, mỗi lớp khoảng 30 em, từ lớp 6 đến lớp 9. Học sinh trong trường chủ yếu là người dân tộc Jrai, Bana, ngoài ra còn có một số em là dân tộc Tày, Nùng, Thái… Trường có cơ sở vật chất khá đầy đủ, khuôn viên trường rộng rãi, ký túc xá khang trang và một số công trình phụ trợ khác. Thầy giáo Rcom Khiêm, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết: “Trường chuyên biệt đặc thù nên được sự quan tâm của Nhà nước. Hằng tháng, các em được hưởng trợ cấp theo chế độ của Nhà nước. Việc tuyển sinh hằng năm ngoài tiêu chuẩn phải là dân tộc thiểu số các em còn phải đảm bảo về điều kiện về điểm số, chất lượng học tập từ cấp tiểu học. Điểm xét từ cao tới thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu thì dừng. Các thầy cô giáo tiếp cận với phương pháp dạy học mới, dạy dỗ các em học một cách tốt nhất.”
Chăm lo cho học sinh dân tộc thiểu số ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai - ảnh 2Học sinh vui chơi nhảy sạp. Ảnh: Ngọc Anh.
Vào dịp ngày lễ, Tết, các em được các cơ quan, đoàn thể của tỉnh Gia Lai thăm hỏi, tặng quà, tặng vé tàu xe về quê ăn Tết… Cô giáo Siu H’Lem, giáo viên trường Trung học Cơ sở Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện, cho biết: “Trường học như là gia đình, ngôi nhà thứ hai của các em. Ở đây, mặc dù các em là mỗi dân tộc khác nhau, ở các xã khác nhau, nhưng khi ở trường các em đều coi như anh chị, coi thày cô giáo như bố mẹ. Khi các em vào môi trường nội trú được các thày cô giáo không chỉ dạy kiến thức học tập mà còn dạy kỹ năng sống. Nhờ sự dìu dắt của thày cô, các em đã mạnh dạn thuyết trình nhiều hơn, hòa đồng với nhau, đoàn kết. Trường đầu tư trang thiết bị dạy học, ví dụ như tivi… Với sự hỗ trợ đó, các em học trực tuyến được và đã có nhiều gương học tốt.”
Chăm lo cho học sinh dân tộc thiểu số ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai - ảnh 3Học sinh chơi thể thao. Ảnh: Ngọc Anh.
Ngoài việc đảm bảo điều kiện giảng dạy, học tập cho giáo viên và học sinh, trường cũng chú trọng đến hoạt động ngoại khóa. Học sinh trong trường được học các môn thể dục, thể thao đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số. Trong các buổi sinh hoạt hằng tuần, các em thường tổ chức múa xoang, đánh cồng chiêng, múa sạp… Sau khi tốt nghiệp, một số em học lực khá có thể được ưu tiên làm hồ sơ xét tuyển vào Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Gia Lai.
Trường Trung học Cơ sở Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện có nhiều học sinh đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh. Từ ngôi trường này, nhiều học sinh đã trưởng thành và đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở quê hương.
 

Dựng xây tương lai gắn với bản sắc dân tộc​

HOÀNG HƯƠNG Thứ Sáu, 21/2/2025 11:49

VHO - Trong nỗ lực bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống, những năm qua, nhiều trường dân tộc nội trú tại tỉnh Gia Lai đã mời các nghệ nhân về giảng dạy cồng chiêng cho học sinh dân tộc thiểu số.​

Dựng xây tương lai gắn với bản sắc dân tộc - ảnh 1
Điệu nhảy sạp vui nhộn của các em Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Phú Thiện
Việc làm này không chỉ giúp xây dựng các đội cồng chiêng trẻ mà còn tạo ra không gian để tình yêu và niềm tự hào về văn hóa dân tộc được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Đây chính là cách kết nối các em với những giá trị bản sắc của dân tộc, đồng thời thắt chặt thêm mối quan hệ trong cộng đồng, khơi dậy lòng tự tôn và tạo sự gắn kết bền vững trong gia đình cũng như xã hội.

Chúng tôi đến Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai vào một buổi chiều cuối tuần, sân trường lúc này đang rộn rã âm thanh cồng chiêng và những điệu xoang mê hoặc lòng người.

Thầy Nguyễn Trọng Vinh, Hiệu trưởng nhà trường vui mừng chia sẻ, mỗi thứ 7 hằng tuần, học sinh đều có cơ hội tham gia vào các hoạt động ngoại khóa, trong đó cồng chiêng là một phần không thể thiếu và được các em vô cùng yêu thích.

Theo thầy Vinh, năm học 2024-2025, trường có 150 học sinh, thuộc 6 dân tộc, chủ yếu là Jrai và Bana. Thông qua các buổi sinh hoạt, nhiều em đã được truyền dạy cách chơi cồng chiêng và nhạc cụ truyền thống, qua đó, niềm đam mê với nghệ thuật ngày càng lan tỏa. Các em đã hiểu rõ hơn về giá trị và tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hóa cồng chiêng, góp phần giữ gìn và phát huy những giá trị bản sắc độc đáo.

Dựng xây tương lai gắn với bản sắc dân tộc - ảnh 2
Học sinh Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Chư Păh biểu diễn cồng chiêng, múa xoang
Chia sẻ với chúng tôi, em A Jăk (học sinh lớp 9, dân tộc Jrai) bày tỏ niềm vui và tự hào khi được học và sử dụng nhạc cụ dân tộc. “Chúng em đã biết đánh cồng chiêng, các bạn nữ thành thạo múa xoang. Việc học ngoại khóa không chỉ giúp chúng em trân trọng văn hóa dân tộc mình mà còn mong muốn quảng bá tới người dân trong nước và bạn bè quốc tế”.

Thông qua những hoạt động này, ngọn lửa đam mê và ý thức bảo vệ di sản đã được thắp sáng trong lòng mỗi học sinh rồi lan tỏa mạnh mẽ, tạo nên niềm tự hào và trách nhiệm gìn giữ cho thế hệ mai sau.

Cũng giống như Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Chư Păh, Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện cũng sở hữu một đội văn nghệ tài năng, do chính các em học sinh làm thành viên.

Thầy Hiệu trưởng Rcom Khiêm cho biết, ngoài việc chú trọng đến học văn hóa và thể chất, nhà trường còn đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, trong đó, việc vun đắp tình yêu văn hóa truyền thống là một yếu tố không thể thiếu. Mỗi tuần, nhà trường đều mời các nghệ nhân cồng chiêng về truyền dạy và hướng dẫn các em tập luyện. Sau khóa học, học sinh lại được khuyến khích truyền những bài đã học cho các bạn khác, tạo thành một vòng tuần hoàn bền vững, giúp văn hóa cồng chiêng được lưu giữ qua nhiều thế hệ.

Khi tham gia vào các hoạt động văn nghệ của học sinh nơi đây, chúng tôi nhận thấy một sự khác biệt thú vị so với Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Chư Păh. Đó là, bên cạnh những âm vang cồng chiêng, những điệu xoang cuốn hút, thì còn có những điệu nhảy sạp vui nhộn, tạo nên một không khí trẻ trung, sôi động.

Tìm hiểu kỹ hơn, chúng tôi biết rằng Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện có không ít học sinh đến từ các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc như Tày, Nùng, Dao... do gia đình các em di cư vào Gia Lai sinh sống và làm ăn, tạo nên sự giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc, mang lại không gian học hỏi và giao lưu đầy thú vị.

Trong khi say sưa cùng điệu nhảy sạp, em Triệu Thị Hồng Nhung, học sinh lớp 9/1 (dân tộc Nùng) chia sẻ: “Kể từ khi gia nhập đội văn nghệ của trường, em đã có cơ hội luyện tập và biểu diễn điệu múa sạp đặc sắc của dân tộc mình. Em cũng đã hướng dẫn bạn bè học nhảy sạp, đồng thời tự học múa xoang để hiểu thêm về nét đẹp văn hóa của các dân tộc khác…”.

Trên thực tế, trong những năm qua, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, đặc biệt là ở Gia Lai, đang phải đối mặt với những thách thức lớn. Nhiều nghi lễ truyền thống và văn hóa bản địa dần bị mai một trong đời sống đương đại. Những yếu tố văn hóa ngoại lai đang ngày càng chiếm lĩnh, khiến không ít người trẻ đánh mất sự yêu mến, gắn bó với truyền thống của dân tộc mình.

Tuy nhiên, các trường dân tộc nội trú ở Gia Lai đã luôn chú trọng xây dựng các hoạt động giáo dục đặc thù. Những câu lạc bộ cồng chiêng được tổ chức đã tạo nên sân chơi bổ ích, nơi các em học sinh không chỉ được học mà còn có cơ hội truyền lại cho thế hệ tiếp theo. Những hoạt động này đã thắp lên ngọn lửa đam mê trong lòng giới trẻ, giúp các em cảm nhận sâu sắc và trân trọng văn hóa dân tộc, từ đó lan tỏa tình yêu và niềm tự hào về di sản truyền thống.
 
Tôi tin khầy nà một nhà giáo dục đáng kính:vozvn (42):
Tất cả chỉ là hiểu lầm :vozvn (36):
Chuyện là ngày 5/5/2025, thầy Khiêm lướt Zalo ngon lành, bỗng dưng tay run hay sao ấy, bấm gửi cái hình vợ thằng bạn đang tắm truồng vào thẳng nhóm Zalo của trường. Đúng rồi đó các bác, ảnh nude 100%, không che không chỉnh, lộ nguyên cái "tam giác thần bí" với cả bầu ngực căng tròn, nước chảy róc rách trên người, nhìn mà muốn xỉu tại chỗ! Cả trường từ giáo viên đến bảo vệ chắc đứng hình luôn, mắt chữ O mồm chữ A, chắc có ông còn zoom to lên mà ngắm cho đã. 😏

Ảnh treo trên nhóm đúng 1 phút, chắc thầy mới giật mình tỉnh cả hồn, vội vàng thu hồi lại mà mồ hôi mồ kê chắc túa ra như tắm lần hai. Nhưng mà thu hồi thì thu hồi, cái ảnh nó đã in sâu vào đầu mấy trăm con người trong nhóm rồi, có mà thu hồi cả đời cũng éo quên được đâu thầy ơi! Cả trường chắc đang bàn tán xôn xao, mấy cô giáo thì xì xào, mấy thầy thì cười khẩy, còn mấy anh bảo vệ chắc vừa nhìn vừa nuốt nước bọt ừng ực. Drama thế này thì cả huyện Phú Thiện chắc đang rần rần, tin đồn lan nhanh hơn cả tốc độ ánh sáng! 🚀

Đỉnh điểm là thầy bị gọi lên hội đồng đạo đức của huyện để giải trình. Mà nghe thầy giải trình xong, tui chỉ muốn đập bàn cười lăn cười bò luôn các bác ạ! Thầy bảo: "Cô này là vợ thằng bạn tui, tui éo quen biết. Chẳng qua hai vợ chồng nó giận nhau, thằng bạn nhờ tui là nhà giáo dục, gọi khuyên nhủ giùm. Ai ngờ lúc gọi thì cô ấy nghe máy, mà trên màn hình hiện lên cảnh đang tắm truồng. Tui bèn chụp lại, lưu vào máy để… để… làm kỷ niệm!" Đệt, nghe tới đây tui mém xỉu, thầy hiệu trưởng gì mà dâm thế không biết, chụp làm kỷ niệm cái gì mà kỷ niệm, chắc tối về mở ra ngắm rồi quay tay chứ gì, thầy đừng có mà chối! 😤

Xong thầy còn bảo: "Tui gửi nhầm vào nhóm Zalo trường, tại tay tui run, éo cố ý đâu!" Ôi trời ơi, thầy ơi là thầy, thầy là hiệu trưởng mà, tay thầy run cái gì mà run, chắc đang hồi hộp ngắm ảnh nóng quá nên bấm lộn chứ gì? Nhóm Zalo trường cả trăm người, từ giáo viên đến phụ huynh, chắc giờ ai cũng biết thầy là "fan hâm mộ" của thể loại ảnh nghệ thuật rồi. Nhục éo chịu được, chắc thầy muốn độn thổ luôn quá! 😂

Giờ thì cả huyện đang rần rần, chắc thầy Khiêm không dám ngẩng mặt lên nhìn ai nữa. Mà tui cá là mấy ông trong nhóm Zalo trường, dù ngoài miệng thì chửi thầy, nhưng tối về chắc cũng lén mở ảnh ra ngắm lại, kiểu vừa ngắm vừa chửi: "Đệch, thầy ngu thật, nhưng mà… công nhận vợ thằng bạn thầy ngon vãi!" Đúng là đời éo ai ngờ, thầy hiệu trưởng mà chơi ngu thế này, chắc từ giờ cả trường gọi thầy là "thầy Nude" chứ éo ai gọi thầy Khiêm nữa đâu! 😜
 
Đảng viên đcs vn đấy , học trung cấp lý luận đấy, cựu sinh viên trường chính trị tỉnh đấy , thầy giáo của hơn 1000 em hịc sinh đấy . Lương 45 triệu 1 tháng
 
Tất cả chỉ là hiểu lầm. Khầy đang dậy các bạng môn giáo dục giới tính, combo nghệ thuật khoả thân đương đại. Khầy ko có lỗi gì hết. Tôi mong chờ bạn khầy xiên khầy vì trót chữa bệnh “ tắc âm đạo” cho vk bạn khâyg
 
Thầy Rcom Khiêm - Hiệu trưởng đáng kính của Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai ngày 5/5/2025 đã lỡ tay bấm gửi lộn hình vợ người bạn của thầy đang trần truồng tắm vào nhóm Zalo của trường. Hình ảnh sẽ này tồn tại được 1p thì thầy Khiêm thu hồi.
Giải trình trước hội đồng đạo đức của huyện, thầy Khiêm cho biết: Cô này là vợ anh bạn thầy. Thầy không quen biết. Chuyện là hai vợ chồng anh bạn giận nhau nhiều ngày không nói chuyện, anh bạn nhờ thầy là một nhà giáo dục, gọi nói chuyện giùm. Khi thầy gọi cho cô thì cô nghe máy và hiện lên hình ảnh cô đang trần truồng tắm. Thầy bèn chụp và lưu vào máy. Việc gửi vào nhóm Zalo trường là 1 tai nạn.
z65794582685244a95f0bb6af967267599df5e1f4cc1bd-1746669080395717865672-1746677418.webp

Lời bàn:
- Nếu đúng là thầy Khiêm gọi cô và cô bắt máy thì hiện lên lúc cô đang tắm như hình thì phải là 1 quá trình ít nhất kéo dài 10-15 giây: Máy để sẵn chế độ rảnh tay, bật cuộc hội thoại rồi cô bạn kia rời máy, ra ngồi múc nước dội lên người rồi thầy Khiêm mới chụp được. Hoặc cô đang tắm thì thầy Khiêm gọi video và một người khác đã nhận cuộc gọi rồi hướng camera về phía cô. Chồng cô đang giận cô vậy ai là người làm chuyện đó?
- Giả sử đúng là thầy Khiêm gọi và bất ngờ thấy như vậy thì việc chụp lại màn hình với dự định gửi lại cho anh bạn để báo sự việc - điều này có hợp lý không?
Bạn thầy nhờ thầy donate cho vợ bạn thầy à 😆
 

Có thể bạn quan tâm

Top