Có Hình NGƯỜI VIỆT CÓ ĐIỂM IELTS TỪ 6.0 - 7.5 ÍT HƠN TRƯỚC

🛑 NGƯỜI VIỆT CÓ ĐIỂM IELTS TỪ 6.0 - 7.5 ÍT HƠN TRƯỚC, CHỈ 1% ĐẠT ĐƯỢC MỨC ĐIỂM TỪ 8.5 IELTS TRỞ LÊN ‼

Các đơn vị đồng tổ chức IELTS mới đây công bố dữ liệu liên quan đến kỳ thi IELTS trên toàn cầu trong năm 2023 - 2024.

Tính riêng bài thi Academic (học thuật), điểm IELTS trung bình của người Việt là 6.2, xếp thứ 29 trong số 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát. Vị trí này giảm 6 bậc so với lần xếp hạng gần nhất vào năm 2022.

Cũng theo thống kê, mức điểm IELTS phổ biến thí sinh Việt Nam đạt được là 6.0, chiếm 21%. Xếp sau đó là 5.5 và 6.5, cùng chiếm 18%. Chỉ có 5% thí sinh đạt từ 8.0 trở lên.

Trong số 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát, Malaysia và Tây Ban Nha dẫn đầu về điểm thi IELTS trung bình với 7.1. Xếp sau đó là Italia với 7.0.

Ở khu vực Đông Nam Á, ngoài Malaysia có điểm trung bình IELTS là 7.1, một số quốc gia có điểm trung bình IELTS cao hơn Việt Nam là Philippines đạt 6.8, Indonesia đạt 6.7, Myanmar đạt 6.6.

Mức điểm của Việt Nam cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản khi cùng đạt 5.9.

Nguồn: Vietnamnet


Ka6YNNW.jpeg
 
🛑 NGƯỜI VIỆT CÓ ĐIỂM IELTS TỪ 6.0 - 7.5 ÍT HƠN TRƯỚC, CHỈ 1% ĐẠT ĐƯỢC MỨC ĐIỂM TỪ 8.5 IELTS TRỞ LÊN ‼

Các đơn vị đồng tổ chức IELTS mới đây công bố dữ liệu liên quan đến kỳ thi IELTS trên toàn cầu trong năm 2023 - 2024.

Tính riêng bài thi Academic (học thuật), điểm IELTS trung bình của người Việt là 6.2, xếp thứ 29 trong số 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát. Vị trí này giảm 6 bậc so với lần xếp hạng gần nhất vào năm 2022.

Cũng theo thống kê, mức điểm IELTS phổ biến thí sinh Việt Nam đạt được là 6.0, chiếm 21%. Xếp sau đó là 5.5 và 6.5, cùng chiếm 18%. Chỉ có 5% thí sinh đạt từ 8.0 trở lên.

Trong số 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát, Malaysia và Tây Ban Nha dẫn đầu về điểm thi IELTS trung bình với 7.1. Xếp sau đó là Italia với 7.0.

Ở khu vực Đông Nam Á, ngoài Malaysia có điểm trung bình IELTS là 7.1, một số quốc gia có điểm trung bình IELTS cao hơn Việt Nam là Philippines đạt 6.8, Indonesia đạt 6.7, Myanmar đạt 6.6.

Mức điểm của Việt Nam cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản khi cùng đạt 5.9.

Nguồn: Vietnamnet


Ka6YNNW.jpeg
tao thấy nhiều như con lợn vậy
 
🛑 NGƯỜI VIỆT CÓ ĐIỂM IELTS TỪ 6.0 - 7.5 ÍT HƠN TRƯỚC, CHỈ 1% ĐẠT ĐƯỢC MỨC ĐIỂM TỪ 8.5 IELTS TRỞ LÊN ‼

Các đơn vị đồng tổ chức IELTS mới đây công bố dữ liệu liên quan đến kỳ thi IELTS trên toàn cầu trong năm 2023 - 2024.

Tính riêng bài thi Academic (học thuật), điểm IELTS trung bình của người Việt là 6.2, xếp thứ 29 trong số 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát. Vị trí này giảm 6 bậc so với lần xếp hạng gần nhất vào năm 2022.

Cũng theo thống kê, mức điểm IELTS phổ biến thí sinh Việt Nam đạt được là 6.0, chiếm 21%. Xếp sau đó là 5.5 và 6.5, cùng chiếm 18%. Chỉ có 5% thí sinh đạt từ 8.0 trở lên.

Trong số 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được khảo sát, Malaysia và Tây Ban Nha dẫn đầu về điểm thi IELTS trung bình với 7.1. Xếp sau đó là Italia với 7.0.

Ở khu vực Đông Nam Á, ngoài Malaysia có điểm trung bình IELTS là 7.1, một số quốc gia có điểm trung bình IELTS cao hơn Việt Nam là Philippines đạt 6.8, Indonesia đạt 6.7, Myanmar đạt 6.6.

Mức điểm của Việt Nam cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản khi cùng đạt 5.9.

Nguồn: Vietnamnet


Ka6YNNW.jpeg
Theo t tìm hiểu có nhiều nguyên nhân:
1. Từ thí sinh:
- Số lượng thi tăng lên (chủ yếu để đi du học Úc, Anh)
- Chất lượng thí sinh bị lệch giữa 2 nhóm kĩ năng: đọc-nghe và viết-nói tăng lên -> nhiều thí sinh bị xét điểm lại và từ chối kết quả (dù trung bình ra vẫn cao)
- Gian lận: học tủ tủ đè, gian lận đề trước (mua tài liệu từ Trung, biết đề trước từ các quốc gia thi trước trong ngày), dẫn đến nhiều ngày thi đổi đề ngay lúc bắt đầu. Thằng nào thi Ielts rồi thì biết đề đổi khó hơn nhiều và là nỗi ám ảnh
2. Nhận thức về kết quả:
- Một phần nhỏ việc nhiều người khoe có kết quả tốt khiến người thi sau này nhận thức sai về Ielts, cho rằng thi và chất lượng học tiếng anh k cần tương xứng nhau -> thật ra mặt bằng chung tiếng Anh VN có cải thiện nhưng k đáng kể.
3. Từ khảo thí của Ielts:
- Nhiều động thái đổi đề trong 2 năm trở lại đây, đổi cách giám khảo bốc chọn đề speaking nhằm ngăn lạm phát điểm.
- Các kĩ năng chấm theo khung chứ k có đáp án (viết-nói), dạo này chấm khó hơn hẳn, hơi âm mưu tí nhưng t thấy nó rất liên quan tới việc Úc xiết visa du học gần đây. Dùng tiếng Anh làm rào cản khó hơn cũng là khả năng
 
Theo t tìm hiểu có nhiều nguyên nhân:
1. Từ thí sinh:
- Số lượng thi tăng lên (chủ yếu để đi du học Úc, Anh)
- Chất lượng thí sinh bị lệch giữa 2 nhóm kĩ năng: đọc-nghe và viết-nói tăng lên -> nhiều thí sinh bị xét điểm lại và từ chối kết quả (dù trung bình ra vẫn cao)
- Gian lận: học tủ tủ đè, gian lận đề trước (mua tài liệu từ Trung, biết đề trước từ các quốc gia thi trước trong ngày), dẫn đến nhiều ngày thi đổi đề ngay lúc bắt đầu. Thằng nào thi Ielts rồi thì biết đề đổi khó hơn nhiều và là nỗi ám ảnh
2. Nhận thức về kết quả:
- Một phần nhỏ việc nhiều người khoe có kết quả tốt khiến người thi sau này nhận thức sai về Ielts, cho rằng thi và chất lượng học tiếng anh k cần tương xứng nhau -> thật ra mặt bằng chung tiếng Anh VN có cải thiện nhưng k đáng kể.
3. Từ khảo thí của Ielts:
- Nhiều động thái đổi đề trong 2 năm trở lại đây, đổi cách giám khảo bốc chọn đề speaking nhằm ngăn lạm phát điểm.
- Các kĩ năng chấm theo khung chứ k có đáp án (viết-nói), dạo này chấm khó hơn hẳn, hơi âm mưu tí nhưng t thấy nó rất liên quan tới việc Úc xiết visa du học gần đây. Dùng tiếng Anh làm rào cản khó hơn cũng là khả năng
Đáng lưu tâm @Olineasdf
 
Theo t tìm hiểu có nhiều nguyên nhân:
1. Từ thí sinh:
- Số lượng thi tăng lên (chủ yếu để đi du học Úc, Anh)
- Chất lượng thí sinh bị lệch giữa 2 nhóm kĩ năng: đọc-nghe và viết-nói tăng lên -> nhiều thí sinh bị xét điểm lại và từ chối kết quả (dù trung bình ra vẫn cao)
- Gian lận: học tủ tủ đè, gian lận đề trước (mua tài liệu từ Trung, biết đề trước từ các quốc gia thi trước trong ngày), dẫn đến nhiều ngày thi đổi đề ngay lúc bắt đầu. Thằng nào thi Ielts rồi thì biết đề đổi khó hơn nhiều và là nỗi ám ảnh
2. Nhận thức về kết quả:
- Một phần nhỏ việc nhiều người khoe có kết quả tốt khiến người thi sau này nhận thức sai về Ielts, cho rằng thi và chất lượng học tiếng anh k cần tương xứng nhau -> thật ra mặt bằng chung tiếng Anh VN có cải thiện nhưng k đáng kể.
3. Từ khảo thí của Ielts:
- Nhiều động thái đổi đề trong 2 năm trở lại đây, đổi cách giám khảo bốc chọn đề speaking nhằm ngăn lạm phát điểm.
- Các kĩ năng chấm theo khung chứ k có đáp án (viết-nói), dạo này chấm khó hơn hẳn, hơi âm mưu tí nhưng t thấy nó rất liên quan tới việc Úc xiết visa du học gần đây. Dùng tiếng Anh làm rào cản khó hơn cũng là khả năng
Ielts thi ban 7 trở lên nó thuộc về kĩ năng mềm mẹ nó rồi,nếu học thật thì nó lâu và khó lên band vl. Mà muốn band cao thì tư duy phải mở mà sinh viên luyện ielts như lò luyện thành ra bị ép học nên chênh lệch band cao là như vậy. Nên học thử mấy ngôn ngữ khác để thấy rằng ielts chỉ 1 chứng chỉ bình thường thôi chứ đừng cuồng nó quá
 
Theo t tìm hiểu có nhiều nguyên nhân:
1. Từ thí sinh:
- Số lượng thi tăng lên (chủ yếu để đi du học Úc, Anh)
- Chất lượng thí sinh bị lệch giữa 2 nhóm kĩ năng: đọc-nghe và viết-nói tăng lên -> nhiều thí sinh bị xét điểm lại và từ chối kết quả (dù trung bình ra vẫn cao)
- Gian lận: học tủ tủ đè, gian lận đề trước (mua tài liệu từ Trung, biết đề trước từ các quốc gia thi trước trong ngày), dẫn đến nhiều ngày thi đổi đề ngay lúc bắt đầu. Thằng nào thi Ielts rồi thì biết đề đổi khó hơn nhiều và là nỗi ám ảnh
2. Nhận thức về kết quả:
- Một phần nhỏ việc nhiều người khoe có kết quả tốt khiến người thi sau này nhận thức sai về Ielts, cho rằng thi và chất lượng học tiếng anh k cần tương xứng nhau -> thật ra mặt bằng chung tiếng Anh VN có cải thiện nhưng k đáng kể.
3. Từ khảo thí của Ielts:
- Nhiều động thái đổi đề trong 2 năm trở lại đây, đổi cách giám khảo bốc chọn đề speaking nhằm ngăn lạm phát điểm.
- Các kĩ năng chấm theo khung chứ k có đáp án (viết-nói), dạo này chấm khó hơn hẳn, hơi âm mưu tí nhưng t thấy nó rất liên quan tới việc Úc xiết visa du học gần đây. Dùng tiếng Anh làm rào cản khó hơn cũng là khả năng
Thông tin rất hữu ích. thảo nào bọn nó bán đề có các gói cam kết.
 
Theo t tìm hiểu có nhiều nguyên nhân:
1. Từ thí sinh:
- Số lượng thi tăng lên (chủ yếu để đi du học Úc, Anh)
- Chất lượng thí sinh bị lệch giữa 2 nhóm kĩ năng: đọc-nghe và viết-nói tăng lên -> nhiều thí sinh bị xét điểm lại và từ chối kết quả (dù trung bình ra vẫn cao)
- Gian lận: học tủ tủ đè, gian lận đề trước (mua tài liệu từ Trung, biết đề trước từ các quốc gia thi trước trong ngày), dẫn đến nhiều ngày thi đổi đề ngay lúc bắt đầu. Thằng nào thi Ielts rồi thì biết đề đổi khó hơn nhiều và là nỗi ám ảnh
2. Nhận thức về kết quả:
- Một phần nhỏ việc nhiều người khoe có kết quả tốt khiến người thi sau này nhận thức sai về Ielts, cho rằng thi và chất lượng học tiếng anh k cần tương xứng nhau -> thật ra mặt bằng chung tiếng Anh VN có cải thiện nhưng k đáng kể.
3. Từ khảo thí của Ielts:
- Nhiều động thái đổi đề trong 2 năm trở lại đây, đổi cách giám khảo bốc chọn đề speaking nhằm ngăn lạm phát điểm.
- Các kĩ năng chấm theo khung chứ k có đáp án (viết-nói), dạo này chấm khó hơn hẳn, hơi âm mưu tí nhưng t thấy nó rất liên quan tới việc Úc xiết visa du học gần đây. Dùng tiếng Anh làm rào cản khó hơn cũng là khả năng
Địt mẹ thảo nào thằng bạn tao từ 5.5 từ tháng 11 lên band 7 vào tháng 3 luôn,nhanh vl
 

Có thể bạn quan tâm

Top