Cu dài dái xệ
Cái lồn nhăn nheo
“Kẻ nào thống trị Đông Âu thì kiểm soát Vùng Lõi.
Kẻ nào thống trị Vùng Lõi thì kiểm soát Lục địa Á-Âu.
Kẻ nào thống trị Lục địa Á-Âu thì kiểm soát Thế giới.”
“Trục Địa lý của Lịch sử”, Halford Mackinder, 1904.
Sau khi kết thúc Thế Chiến I, Mackinder nhận thấy vấn đề Đông Âu chưa được giải quyết, nên ông dự báo (vào năm 1919) rằng sẽ còn một cuộc đại chiến kinh hoàng hơn nhằm kiểm soát thế giới. Hai mươi năm sau, Thế chiến II bùng nổ, với việc Đức Quốc Xã xâm lăng Đông Âu.
Sau Thế chiến II, Liên Xô cai trị Đông Âu, xác lập vị trí siêu cường, thiết lập thế lưỡng cực thách thức bá quyền của Mỹ. Mỹ thành lập NATO để ngăn chặn. Mô hình xã hội của Liên Xô và khối ******** từ chối kinh tế thị trường, nên không có sức sáng tạo và thất bại trong việc phân bổ nguồn lực, dần dần đi tới lụi bại.
Cuối thế kỷ 20, sau sự sụp đổ của Liên Xô và tan rã của khối ********, Mỹ trở thành bá chủ, khẳng định vai trò toàn thắng của mô hình xã hội phương Tây, vấn đề Đông Âu cơ bản được giải quyết thông qua việc mở rộng EU và NATO về phía Đông (kết nạp Ba Lan và các nước Baltic). Chiến lược của Mỹ về lâu dài là thiết lập trục Pháp-Đức-Ba Lan-Ukraine làm xương sống cho an ninh châu Âu. Đây là tầm nhìn của Bzrezenski đưa ra từ thập niên 1980s, được giới lãnh đạo phương Tây ủng hộ.
Tuy nhiên, sang đầu thế kỷ 21, Nga vẫn nhen nhóm tham vọng tranh đoạt khu vực này dưới não trạng đế quốc, dù thực lực ngày càng yếu ớt. Cũng chính Bzrezenski đã từng nhận định: Châu Âu chỉ ổn định khi Nga chấp nhận định vị mình như một quốc gia, chứ không phải một đế quốc. Trước đó, phương Tây đã thành công trong việc thuần phục Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản, chấp nhận từ bỏ não trạng đế quốc, để thừa nhận vai trò là các quốc gia.
Nhưng giới trí thức Nga thì còn ngoan cố, và Putin phải gánh trách nhiệm thực hiện ảo vọng hão huyền này. Một lần nữa, viễn kiến của Bzrezenski mang tính cốt tử: "Nga chỉ là một đế quốc khi và chi khi có Ukraine."
Và vì thế cuộc chiến nhằm xác định vị trí của Ukraine là không tránh khỏi. Nếu Ukraine là một quốc gia độc lập, thì châu Âu mới ổn định. Nếu Ukraine là chư hầu của Nga, thì châu Âu không thể ngủ yên.
Vậy là, cuộc chiến tại Ukraine không chỉ đơn thuần là trận tranh đấu sinh tử nhằm xác định căn tính và xác lập sự sinh tồn một dân tộc bị chà đạp, mà đó còn là cuộc chiến đem lại ổn định lâu dài cho Châu Âu, là nhân tố quan trọng duy trì ổn định trật tự Thế giới do Mỹ thiết lập và duy trì từ sau Thế chiến II.





Kẻ nào thống trị Vùng Lõi thì kiểm soát Lục địa Á-Âu.
Kẻ nào thống trị Lục địa Á-Âu thì kiểm soát Thế giới.”
“Trục Địa lý của Lịch sử”, Halford Mackinder, 1904.
Sau khi kết thúc Thế Chiến I, Mackinder nhận thấy vấn đề Đông Âu chưa được giải quyết, nên ông dự báo (vào năm 1919) rằng sẽ còn một cuộc đại chiến kinh hoàng hơn nhằm kiểm soát thế giới. Hai mươi năm sau, Thế chiến II bùng nổ, với việc Đức Quốc Xã xâm lăng Đông Âu.
Sau Thế chiến II, Liên Xô cai trị Đông Âu, xác lập vị trí siêu cường, thiết lập thế lưỡng cực thách thức bá quyền của Mỹ. Mỹ thành lập NATO để ngăn chặn. Mô hình xã hội của Liên Xô và khối ******** từ chối kinh tế thị trường, nên không có sức sáng tạo và thất bại trong việc phân bổ nguồn lực, dần dần đi tới lụi bại.
Cuối thế kỷ 20, sau sự sụp đổ của Liên Xô và tan rã của khối ********, Mỹ trở thành bá chủ, khẳng định vai trò toàn thắng của mô hình xã hội phương Tây, vấn đề Đông Âu cơ bản được giải quyết thông qua việc mở rộng EU và NATO về phía Đông (kết nạp Ba Lan và các nước Baltic). Chiến lược của Mỹ về lâu dài là thiết lập trục Pháp-Đức-Ba Lan-Ukraine làm xương sống cho an ninh châu Âu. Đây là tầm nhìn của Bzrezenski đưa ra từ thập niên 1980s, được giới lãnh đạo phương Tây ủng hộ.
Tuy nhiên, sang đầu thế kỷ 21, Nga vẫn nhen nhóm tham vọng tranh đoạt khu vực này dưới não trạng đế quốc, dù thực lực ngày càng yếu ớt. Cũng chính Bzrezenski đã từng nhận định: Châu Âu chỉ ổn định khi Nga chấp nhận định vị mình như một quốc gia, chứ không phải một đế quốc. Trước đó, phương Tây đã thành công trong việc thuần phục Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản, chấp nhận từ bỏ não trạng đế quốc, để thừa nhận vai trò là các quốc gia.
Nhưng giới trí thức Nga thì còn ngoan cố, và Putin phải gánh trách nhiệm thực hiện ảo vọng hão huyền này. Một lần nữa, viễn kiến của Bzrezenski mang tính cốt tử: "Nga chỉ là một đế quốc khi và chi khi có Ukraine."
Và vì thế cuộc chiến nhằm xác định vị trí của Ukraine là không tránh khỏi. Nếu Ukraine là một quốc gia độc lập, thì châu Âu mới ổn định. Nếu Ukraine là chư hầu của Nga, thì châu Âu không thể ngủ yên.
Vậy là, cuộc chiến tại Ukraine không chỉ đơn thuần là trận tranh đấu sinh tử nhằm xác định căn tính và xác lập sự sinh tồn một dân tộc bị chà đạp, mà đó còn là cuộc chiến đem lại ổn định lâu dài cho Châu Âu, là nhân tố quan trọng duy trì ổn định trật tự Thế giới do Mỹ thiết lập và duy trì từ sau Thế chiến II.




