Nhân văn giai phẩm

Hay đéo gì, nó dệt mộng cho những thằng biết đọc rằng cứ ra trận thì trẻ con cũng thành anh hùng, dũng sĩ vl.
nhưng thống khổ thì cũng thấy rõ đấy chứ, vả lại đọc như cuốn hồi kí phiêu lưu chứ giờ có gì mà chiến với đấu
 
m đọc Đêm giữa ban ngày chưa?
đọc những cuốn này phải có bạn cùng bình mới hay.
Tao đọc mấy cuốn rồi nhưng đéo có ai chém cùng nên chán.
Sau qua đọc Nguyễn Quang Lập, DTH, rồi cũng chán
Đọc cái món này phải có nhiều người bàn, bổ xung, hiệu chỉnh. vì nói gì thì nói đây mang tính chủ quan của tác giả.
Mình đọc phải thật khách quan. Mới thấy cái hay.
 
khuyến nghị đọc ngay Ngõ lỗ thủng với Tiến biệt những ngày buồn :*
 

Phần 1: Nhập phòng​

Buổi sáng nhận phòng, ông anh họ đèo mình trên con xe đạp Thống Nhất từ khu Bách Khoa lên ký túc Mễ Trì. Mình ngồi trước khung, sau gác ba ga là quả rương gỗ cũ kỹ (trong đó có 3 cái quần đùi, vài bộ đồ dài, bàn chải oánh răng và ít sách).
Làm thủ tục ở Ban quản lý nội trú xong, lễ mễ vác cái rương to đùng trèo lên tầng 2.
Đây rồi, phòng 212. Bước vào, cảnh tượng trước mắt là 1 thằng đang ngồi thu lu ở giường trệt rít thuốc lào tóp cả má; một thằng khác cởi trần vừa cầm dép xốp đập đập cái gì đó vừa hét váng lên "Đkm chạy à! Chạy nữa đê con". Mình ngơ ngác đặt quả rương xuống, tròn mắt éo hiểu chuyện gì đang xảy ra.
Thằng này không thèm nhìn mình, vẫn mê mải bò lổm nhổm trên tấm giát giường và đập đập cái gì đó rất huyền bí, thi thoảng ré lên "Chết con mẹ mày đê!". Ố, clgt, định rung cây dọa khỉ phủ đầu mình à?
"Cái gì thế ông ơi?". Mình hỏi thằng đang tóp má bắn thuốc lào. Thằng này đang phê, lờ đờ bảo "Săn rệp!".
À, đạm cà mau. Hóa ra là đang đập rận rệp éo gì đó để trải chiếu mới lên, làm bố mày sợ sợ là. "Có rệp à? Kinh nhể?". Bắt chuyện với chúng phát. Thằng săn rệp mồ hôi nhễ nhại, dừng lại bảo "Dkm 12 con rồi. Đốt ngứa vãi cả Lồn!". Mình phì cười, trai Bắc nói bậy kinh.
Loay hoay ngó nghiêng một lúc, mình quyết định chọn cái giường tầng 2 gần cửa sổ cho thoáng, chắc là hợp phong thủy và dễ ngắm gái khu C2 bên cạnh đây. Quan trọng là tiện soi gái, phong thủy hay không đéo rõ.
Gần trưa, đóng xong mấy cái đinh để treo quần áo và mua được cái chiếu 80 phân mới đét… thì phòng đã tề tựu gần đủ quân số, tất cả đâu 8 – 9 thằng, nghĩa là còn trống vài giường nữa. Điểm danh bằng màn hút điếu cày.
Cả hội ngồi quanh cái xô nhựạ đỏ, bắn liên tọi, ho sằng sặc, khói mù mịt như đốt rơm. Mình ghê mùi này vãi, nghĩ dkm thanh niên éo gì hút thuốc lào, nhìn lôi thôi như mấy ông già chăn vịt trong quê. Thằng Hải Phòng tên Dũng, cận lòi pha đưa điếu cho mình bảo "Làm tí đê bạn hiền!". Mình lắc đầu "Chịu, bạn thuốc lá còn đéo biết hút".
Thằng cu Nam Định ngọng líu ngọng lô trề mồi "Kém tắm, nàm bi cho ló ngọt giọng. Chết thế nồn lào được bạn ơi".
Trưa cả hội đi ăn. Ra cổng mới thấy gái nội trú nhiều như quân Nguyên, nhưng mặt bằng chung là cá sấu, thi thoảng có đứa bắp chân lốm đốm nốt ghẻ, nhìn biết chắc gái năm 2 trở lên…
 

Phần 2: Cơm nội trú và lần đầu coi xiếc​

Mới đặt chân lần đầu đến thủ đô phồn hoa (nói cho sang mồm, phồn éo gì đâu nhếch nhác bỏ mợ ra), mọi thứ đều rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với thằng bé tỉnh lẻ.
Đầu tiên là vấn đề cơm bụi. Quán ký túc có mùi éo gì ghê ghê, lờm lợm, khi mới vào hãi hãi là, nhưng lâu quen mũi, ăn cái éo gì cũng thấy ngon và bổ. Bữa ăn đầu tiên (mình ngồi cùng thằng Bảo dân Nam Định), gồm 1 đĩa muống xào (được một gắp), đĩa thịt mỡ khoảng 8 miếng và bát canh khuyến mại. Đói kém nên đứng gọi món, chú nào cũng tranh thủ bốc cọng dưa, nhón hạt lạc bỏ tọt vào mồm nhai nhanh như điện giật. Cô chủ quán tên Huệ béo hay lườm "Địt mẹ bà cấm đứa nào bắt bốc nha, quen tay đi". Cô quay mặt vào ở ngoài bốc tiếp.
Ăn quán này một thời gian, mình đúc rút được một số kỹ năng và kinh nghiệm. Một bát cơm khoảng 2k thì chỉ gọi 1k thôi, ăn hết gọi tiếp 1k nữa. Tính ra 2 lần xới bao giờ cũng lời ra được ít so với xới 1 lần. Nếu bốc trộm thì nên chọn thịt mà bốc, đừng chọn rau dưa, lạc liếc… vì kiểu gì bị phát hiện cũng ăn chửi ngang nhau.
Phụ bán cơm có con cháu họ cô chủ, con này cũng béo, mắt le lé kiểu nhòm rau gắp thịt. Thi thoảng nó lấy thức ăn, mình hay đứng ngoài khen:
"Hôm nay em Tình mặc cái áo mới nhìn duyên thôi rồi nhé!".
Nếu nó không có đồ mới thì khen kiểu khác.
"Em Tình có mái tóc công nhận suôn thật đó, gội dầu gì mà bóng thế Tình?".
Thường nó sẽ lườm phát đã (hay tại mắt lé éo biết nữa), sau đó sẽ cười cười ngại ngùng (sướng bỏ con mẹ cứ làm trò) nói "Anh cứ hay "chêu" em, hihi…".
Mình đồ rằng, do được khen nên phần thức ăn của mình bao giờ cũng được em ấy ưu ái gắp nhiều hơn so với quy định. Ví dụ canh bí nấu xương (của hiếm đấy) hay được em Tình nhét cho thêm khúc xương xịn xịn (nghĩa là dính tí thịt) dưới đáy bát.
Bọn bạn thì bạo mồm, hay trêu ngu nên em Tình ghét. Chúng nó bảo "Ối chời ơi, quả phao câu như của em sau này dễ đẻ lắm đấy. đó là bọn anh nói thật!" Mông em Tình thì đúng là danh bất hư truyền, to như cái thùng phuy vẫn hay luộc rau muống.
À nhắc đến thùng phuy mới nhớ. Một bữa canh lúc vắng vẻ, mấy thằng nháy mắt mò xuống vớt trộm rau còn sót trong nồi. Một chú bặm môi dùng cái muỗng cán dài hơn mét thò xuống khoắng, lúc sau thấy nặng nặng tay bèn lôi lên.
Cả hội xuýt xoa phen này trúng đậm rồi. Lôi mãi mới lên… 1 mớ rau muống vẫn còn nguyên lạt buộc chặt. Đạm cà mau, có thằng chửi. Bọn nhà bếp làm ăn mất khách thật. Nhưng kệ mẹ nó, mở dây lạt ra mang chấm nước mắm ngọt hết.
Thằng Hoan điên quê Thái Bình chửi to nhất, nhưng lúc ăn lại khen rau luộc kiểu này chính ra ngọt nhất chúng mày à, vì đỡ mất chất!
Sau này tốt nghiệp mấy niên, quay lại tìm em Tình thì Tình ơi, em đã đi lấy chồng. Em còn nhớ hay em đã quên cái thằng hay khen đểu em năm nào???
Vào học mấy tháng, một buổi trưa thằng khóa trên rủ rỉ "Ê, ra Lương Thế Vinh uống cà phê, xem sếch không?". Cả đời đã biết sếch sủng đéo gì đâu. Cà phê đắng đắng là, uống chả bằng nước vối, nhưng phim hay thì… tò mò vãi! Ờ thì đi, coi cái í hình thù ra răng.
Quán cà phê bé tí, có gác lửng bằng gỗ. Lão chồng pha cà phê, con vợ bê cho khách. Cửa cuốn luôn đóng chặt (sợ công an). Trong quán lúc ấy đã có hơn chục mạng, toàn chú cận lòi mắt. Ngồi xuống, vừa ngước lên màn hình tivi JVC 14 inch thì giật thót cả mình. Nghêu sò ốc hến lộ hết trơn mới kinh, phải to như cái dép tổ ong.
Con vợ lão kia mang cà phê ra, liếc màn hình rồi lẩm nhẩm "Khiếp như…khúc dò!" Máu nóng bốc lên cả mặt. Có một số chú lúc hết phim éo đứng lên cho thẳng thớm được nữa, cứ lom khom như chấn thương đốt sống lưng nhìn hài vãi.
Trong suốt sự nghiệp xem phim thì đó là bộ phim hoành tráng và ấn tượng nhất cho đến lúc này, hay hơn cả "Tom & Jerry", "Titanic" và "Điệp viên 007″…dù màn ảnh chỉ bé bằng nửa tờ báo Nhân dân.
 
nhưng thống khổ thì cũng thấy rõ đấy chứ, vả lại đọc như cuốn hồi kí phiêu lưu chứ giờ có gì mà chiến với đấu
Mày trẻ đéo biết hồi tao 6t đêm đéo nào cũng nằm mơ trở thành chiến sĩ bp đánh nhau với tàu. Vì lúc đéo nào đài báo cũng ra rả chuyện tàu đểu ra sao,
 
truyện đó quá nổi rồi. mình không đủ trình để bàn.
Đọc cái tuyển tập truyện ngắn thôi. me tít
dĩ nhiên là có đọc chứ
đọc của Chu Lai cũng hay, nhưng những người về sau này cũng k liên quan gì lắm đến NVGP
 
Tiếc nhất là trường hợp của Văn Cao. Theo t thì tình ca của ông ở vn là vô đối!
 

Phần 2: Cơm nội trú và lần đầu coi xiếc​

Mới đặt chân lần đầu đến thủ đô phồn hoa (nói cho sang mồm, phồn éo gì đâu nhếch nhác bỏ mợ ra), mọi thứ đều rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với thằng bé tỉnh lẻ.
Đầu tiên là vấn đề cơm bụi. Quán ký túc có mùi éo gì ghê ghê, lờm lợm, khi mới vào hãi hãi là, nhưng lâu quen mũi, ăn cái éo gì cũng thấy ngon và bổ. Bữa ăn đầu tiên (mình ngồi cùng thằng Bảo dân Nam Định), gồm 1 đĩa muống xào (được một gắp), đĩa thịt mỡ khoảng 8 miếng và bát canh khuyến mại. Đói kém nên đứng gọi món, chú nào cũng tranh thủ bốc cọng dưa, nhón hạt lạc bỏ tọt vào mồm nhai nhanh như điện giật. Cô chủ quán tên Huệ béo hay lườm "Địt mẹ bà cấm đứa nào bắt bốc nha, quen tay đi". Cô quay mặt vào ở ngoài bốc tiếp.
Ăn quán này một thời gian, mình đúc rút được một số kỹ năng và kinh nghiệm. Một bát cơm khoảng 2k thì chỉ gọi 1k thôi, ăn hết gọi tiếp 1k nữa. Tính ra 2 lần xới bao giờ cũng lời ra được ít so với xới 1 lần. Nếu bốc trộm thì nên chọn thịt mà bốc, đừng chọn rau dưa, lạc liếc… vì kiểu gì bị phát hiện cũng ăn chửi ngang nhau.
Phụ bán cơm có con cháu họ cô chủ, con này cũng béo, mắt le lé kiểu nhòm rau gắp thịt. Thi thoảng nó lấy thức ăn, mình hay đứng ngoài khen:
"Hôm nay em Tình mặc cái áo mới nhìn duyên thôi rồi nhé!".
Nếu nó không có đồ mới thì khen kiểu khác.
"Em Tình có mái tóc công nhận suôn thật đó, gội dầu gì mà bóng thế Tình?".
Thường nó sẽ lườm phát đã (hay tại mắt lé éo biết nữa), sau đó sẽ cười cười ngại ngùng (sướng bỏ con mẹ cứ làm trò) nói "Anh cứ hay "chêu" em, hihi…".
Mình đồ rằng, do được khen nên phần thức ăn của mình bao giờ cũng được em ấy ưu ái gắp nhiều hơn so với quy định. Ví dụ canh bí nấu xương (của hiếm đấy) hay được em Tình nhét cho thêm khúc xương xịn xịn (nghĩa là dính tí thịt) dưới đáy bát.
Bọn bạn thì bạo mồm, hay trêu ngu nên em Tình ghét. Chúng nó bảo "Ối chời ơi, quả phao câu như của em sau này dễ đẻ lắm đấy. đó là bọn anh nói thật!" Mông em Tình thì đúng là danh bất hư truyền, to như cái thùng phuy vẫn hay luộc rau muống.
À nhắc đến thùng phuy mới nhớ. Một bữa canh lúc vắng vẻ, mấy thằng nháy mắt mò xuống vớt trộm rau còn sót trong nồi. Một chú bặm môi dùng cái muỗng cán dài hơn mét thò xuống khoắng, lúc sau thấy nặng nặng tay bèn lôi lên.
Cả hội xuýt xoa phen này trúng đậm rồi. Lôi mãi mới lên… 1 mớ rau muống vẫn còn nguyên lạt buộc chặt. Đạm cà mau, có thằng chửi. Bọn nhà bếp làm ăn mất khách thật. Nhưng kệ mẹ nó, mở dây lạt ra mang chấm nước mắm ngọt hết.
Thằng Hoan điên quê Thái Bình chửi to nhất, nhưng lúc ăn lại khen rau luộc kiểu này chính ra ngọt nhất chúng mày à, vì đỡ mất chất!
Sau này tốt nghiệp mấy niên, quay lại tìm em Tình thì Tình ơi, em đã đi lấy chồng. Em còn nhớ hay em đã quên cái thằng hay khen đểu em năm nào???
Vào học mấy tháng, một buổi trưa thằng khóa trên rủ rỉ "Ê, ra Lương Thế Vinh uống cà phê, xem sếch không?". Cả đời đã biết sếch sủng đéo gì đâu. Cà phê đắng đắng là, uống chả bằng nước vối, nhưng phim hay thì… tò mò vãi! Ờ thì đi, coi cái í hình thù ra răng.
Quán cà phê bé tí, có gác lửng bằng gỗ. Lão chồng pha cà phê, con vợ bê cho khách. Cửa cuốn luôn đóng chặt (sợ công an). Trong quán lúc ấy đã có hơn chục mạng, toàn chú cận lòi mắt. Ngồi xuống, vừa ngước lên màn hình tivi JVC 14 inch thì giật thót cả mình. Nghêu sò ốc hến lộ hết trơn mới kinh, phải to như cái dép tổ ong.
Con vợ lão kia mang cà phê ra, liếc màn hình rồi lẩm nhẩm "Khiếp như…khúc dò!" Máu nóng bốc lên cả mặt. Có một số chú lúc hết phim éo đứng lên cho thẳng thớm được nữa, cứ lom khom như chấn thương đốt sống lưng nhìn hài vãi.
Trong suốt sự nghiệp xem phim thì đó là bộ phim hoành tráng và ấn tượng nhất cho đến lúc này, hay hơn cả "Tom & Jerry", "Titanic" và "Điệp viên 007″…dù màn ảnh chỉ bé bằng nửa tờ báo Nhân dân.
Cái khúc xem xong fim đéo đứng thẳng người tao ghi nhận đúng 100%
Thời bao cấp thằng nào BK thì biết. đi lấy xuất ăn là. Cơm cho vào rá canh bants to, đậu bát nhỏ. Địt mẹ ăn như thế mà ra toàn ks chế tạo máy mới vãi loz
 
Có thể nói, phong trào NVGP bắt đầu khi hai nhà thơ Trần Dần, Lê Đạt phê phán tập thơ Việt Bắc (2) của Tố Hữu là “dòng thơ lục bát không có gì mới, nội dung vân vê kỷ niệm không lấy gì làm sâu sắc”. Tuy nhiều người phê phán nhưng tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu vẫn giành được Giải thưởng Văn học giai đoạn 1954-1955 của Hội Văn nghệ Việt Nam. Về sau, nhóm Nhân Văn còn viết nhiều bài được coi như là những Thất Trảm Sớ, đặc biệt, bài của Nguyễn Hữu Đang nói về thiết lập nhà nước pháp quyền.

Bài tham luận của Nguyễn Hữu Đang đọc trước lớp học 18 ngày và bài Phê bình lãnh đạo văn nghệ của Phan Khôi là hai tác phẩm chủ chốt, đã thuyết phục Trương Tửu và những nhà trí thức khác tham gia tích cực, tạo nên một phong trào rộng lớn: Phong trào NVGP.

Đảng Lao Động học tập chính sách của Mao Trạch Đông và Liên Xô nên mới có việc nới rộng tự do văn nghệ ở miền Bắc, tổ chức lớp học tập dân chủ 18 ngày và Nguyễn Hữu Đang mới có cơ hội trở lại văn trường và chính trường, giữ vai trò lãnh đạo phong trào NVGP.

Ngược lại, Tố Hữu là người cũng phê phán quyết liệt phong trào NVGP năm 1958 với tư cách là người thay mặt Đảng ******** Việt Nam phụ trách mảng văn nghệ. Ông cũng được đánh giá là con người khá bảo thủ, khi bị phê bình về các tác phẩm của mình thì thường có phản ứng rất quyết liệt. Cũng vì những lý do đó cho nên đã có nhiều ý kiến coi Tố Hữu là tác giả chính của vụ án văn nghệ-chính trị này.

Tố Hữu, tên thật Nguyễn Kim Thành, là một nhà thơ và cũng là nhà chính trị tiêu biểu trong suốt thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ tại miền Bắc. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị như Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng.

Tố Hữu sinh ngày 4/10/1920, tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha ông là một nhà nho nghèo, lận đận trong thi cử và phải kiếm sống rất chật vật nhưng lại thích làm thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ. Mẹ ông cũng là con của một nhà nho, bà thuộc nhiều ca dao, dân ca Huế. Như vậy, cha mẹ và quê hương Huế đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu.

Mẹ ông mất năm ông mới 12 tuổi và năm 13 tuổi, ông vào trường Quốc học (Huế). Tại đây, được trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng của Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Maxim Gorky... qua sách báo, kết hợp với sự vận động của các đảng viên của Đảng ******** Việt Nam bấy giờ (Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), cậu học sinh Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng ********. Ông gia nhập Đoàn thanh niên và được kết nạp vào Đảng ******** năm 1938.

Vào giữa năm 1938, sau khi đỗ thành chung, Nguyễn Kim Thành sang Lào. Tại đây, ông viết bài Lao Bảo, một cụ đồ nho người Quảng Bình, sau khi hàn huyên đã tặng chữ Tố Hữu để đặt bút danh cho Nguyễn Kim Thành. Cụ đồ giải thích theo Khổng Tử: “Ngô nhi tố hữu đại chí”, nghĩa là “trẻ ta sẵn có chí lớn”.

Nguyễn Kim Thành trân trọng nhận bút danh Tố Hữu do cụ đồ tặng, nhưng chỉ dám được hiểu với nghĩa khác: Tố là trong trắng, Hữu là bạn; hai chữ Tố Hữu với ý nghĩa là người bạn trong trắng. Một số bạn của ông không đồng tình với cách giải thích này vì họ cho là ông không giữ được sự trong trắng trong tình bạn.
Thằng tố hữu nó bưng bô số 1 thì éo ai dám nhận số 2.
 

Phần 2: Cơm nội trú và lần đầu coi xiếc​

Mới đặt chân lần đầu đến thủ đô phồn hoa (nói cho sang mồm, phồn éo gì đâu nhếch nhác bỏ mợ ra), mọi thứ đều rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với thằng bé tỉnh lẻ.
Đầu tiên là vấn đề cơm bụi. Quán ký túc có mùi éo gì ghê ghê, lờm lợm, khi mới vào hãi hãi là, nhưng lâu quen mũi, ăn cái éo gì cũng thấy ngon và bổ. Bữa ăn đầu tiên (mình ngồi cùng thằng Bảo dân Nam Định), gồm 1 đĩa muống xào (được một gắp), đĩa thịt mỡ khoảng 8 miếng và bát canh khuyến mại. Đói kém nên đứng gọi món, chú nào cũng tranh thủ bốc cọng dưa, nhón hạt lạc bỏ tọt vào mồm nhai nhanh như điện giật. Cô chủ quán tên Huệ béo hay lườm "Địt mẹ bà cấm đứa nào bắt bốc nha, quen tay đi". Cô quay mặt vào ở ngoài bốc tiếp.
Ăn quán này một thời gian, mình đúc rút được một số kỹ năng và kinh nghiệm. Một bát cơm khoảng 2k thì chỉ gọi 1k thôi, ăn hết gọi tiếp 1k nữa. Tính ra 2 lần xới bao giờ cũng lời ra được ít so với xới 1 lần. Nếu bốc trộm thì nên chọn thịt mà bốc, đừng chọn rau dưa, lạc liếc… vì kiểu gì bị phát hiện cũng ăn chửi ngang nhau.
Phụ bán cơm có con cháu họ cô chủ, con này cũng béo, mắt le lé kiểu nhòm rau gắp thịt. Thi thoảng nó lấy thức ăn, mình hay đứng ngoài khen:
"Hôm nay em Tình mặc cái áo mới nhìn duyên thôi rồi nhé!".
Nếu nó không có đồ mới thì khen kiểu khác.
"Em Tình có mái tóc công nhận suôn thật đó, gội dầu gì mà bóng thế Tình?".
Thường nó sẽ lườm phát đã (hay tại mắt lé éo biết nữa), sau đó sẽ cười cười ngại ngùng (sướng bỏ con mẹ cứ làm trò) nói "Anh cứ hay "chêu" em, hihi…".
Mình đồ rằng, do được khen nên phần thức ăn của mình bao giờ cũng được em ấy ưu ái gắp nhiều hơn so với quy định. Ví dụ canh bí nấu xương (của hiếm đấy) hay được em Tình nhét cho thêm khúc xương xịn xịn (nghĩa là dính tí thịt) dưới đáy bát.
Bọn bạn thì bạo mồm, hay trêu ngu nên em Tình ghét. Chúng nó bảo "Ối chời ơi, quả phao câu như của em sau này dễ đẻ lắm đấy. đó là bọn anh nói thật!" Mông em Tình thì đúng là danh bất hư truyền, to như cái thùng phuy vẫn hay luộc rau muống.
À nhắc đến thùng phuy mới nhớ. Một bữa canh lúc vắng vẻ, mấy thằng nháy mắt mò xuống vớt trộm rau còn sót trong nồi. Một chú bặm môi dùng cái muỗng cán dài hơn mét thò xuống khoắng, lúc sau thấy nặng nặng tay bèn lôi lên.
Cả hội xuýt xoa phen này trúng đậm rồi. Lôi mãi mới lên… 1 mớ rau muống vẫn còn nguyên lạt buộc chặt. Đạm cà mau, có thằng chửi. Bọn nhà bếp làm ăn mất khách thật. Nhưng kệ mẹ nó, mở dây lạt ra mang chấm nước mắm ngọt hết.
Thằng Hoan điên quê Thái Bình chửi to nhất, nhưng lúc ăn lại khen rau luộc kiểu này chính ra ngọt nhất chúng mày à, vì đỡ mất chất!
Sau này tốt nghiệp mấy niên, quay lại tìm em Tình thì Tình ơi, em đã đi lấy chồng. Em còn nhớ hay em đã quên cái thằng hay khen đểu em năm nào???
Vào học mấy tháng, một buổi trưa thằng khóa trên rủ rỉ "Ê, ra Lương Thế Vinh uống cà phê, xem sếch không?". Cả đời đã biết sếch sủng đéo gì đâu. Cà phê đắng đắng là, uống chả bằng nước vối, nhưng phim hay thì… tò mò vãi! Ờ thì đi, coi cái í hình thù ra răng.
Quán cà phê bé tí, có gác lửng bằng gỗ. Lão chồng pha cà phê, con vợ bê cho khách. Cửa cuốn luôn đóng chặt (sợ công an). Trong quán lúc ấy đã có hơn chục mạng, toàn chú cận lòi mắt. Ngồi xuống, vừa ngước lên màn hình tivi JVC 14 inch thì giật thót cả mình. Nghêu sò ốc hến lộ hết trơn mới kinh, phải to như cái dép tổ ong.
Con vợ lão kia mang cà phê ra, liếc màn hình rồi lẩm nhẩm "Khiếp như…khúc dò!" Máu nóng bốc lên cả mặt. Có một số chú lúc hết phim éo đứng lên cho thẳng thớm được nữa, cứ lom khom như chấn thương đốt sống lưng nhìn hài vãi.
Trong suốt sự nghiệp xem phim thì đó là bộ phim hoành tráng và ấn tượng nhất cho đến lúc này, hay hơn cả "Tom & Jerry", "Titanic" và "Điệp viên 007″…dù màn ảnh chỉ bé bằng nửa tờ báo Nhân dân.
fan của tráng sĩ Song Hà đây rùi!
 
Nhà thơ làm kinh tế - thống chế đi đặt vòng! Nghĩ câu này vẫn thấy buồn
 
Vụ án Nhân văn-Giai phẩm (NVGP) được kết thúc tại Hà Nội với phiên tòa đầu năm 1960. Bản án dành cho 5 nhân vật có liên quan gồm Thụy An (Lưu Thị Yến), Nguyễn Hữu Đang: mỗi người 15 năm tù + 5 năm mất quyền công dân; Minh Đức (Trần Thiếu Bảo): 10 năm tù + 5 năm mất quyền công dân; Phan Tại: 6 năm tù + 3 năm mất quyền công dân và Lê Nguyên Chí: 5 năm tù + 3 năm mất quyền công dân (1)

Ngoài 5 nhân vật bị xử trước tòa, NVGP còn dính líu đến rất đông các nhân vật liên quan gồm những văn nghệ sĩ và cấp lãnh đạo đứng trong hàng ngũ ‘cảm tình viên’ hoặc ‘công tố viên’. Mới thoạt nhìn, NVGP chỉ có tính cách một ‘vụ án văn nghệ’ thông qua hai ấn phẩm Nhân văn (do Nguyễn Hữu Đang chủ trương, Số 1 ra ngày 20/9/1956, đến Số 6 đang in bị đình chỉ ngày 15/12/56) và Giai phẩm (Nguyễn Hữu Đang và Lê Đạt ở trong ban biên tập) gồm Giai phẩm Mùa xuân chuyên về thơ, Giai phẩm Mùa thu xuất bản ngày 29/8/1956 và Giai phẩm Mùa đông tháng 12/1956.

Một khi đã nhìn sâu vào vấn đề, người ta còn tìm thấy các yếu tố chính trị-xã hội của miền Bắc trong thời kỳ này. Năm bị cáo nói trên chỉ là phần nổi của tảng băng chìm được đưa ra ánh sáng, phần còn lại, trong bóng tối, là những nhân vật có liên quan đến cả một hệ thống chính trị-văn hóa-xã hội tại miền Bắc trong cuối thập niên 50 và 60.

Nhân vật chủ chốt trong NVGP, Nguyễn Hữu Đang (bí danh Phạm Đình Thái), được xác định như một nhà chính trị và văn hoá nổi tiếng tại miền Bắc đồng thời là một trong những khuôn mặt trí thức, dấn thân tranh đấu cho tự do dân chủ can trường nhất trong thế kỷ 20. Là cột trụ của phong trào NVGP, Nguyễn Hữu Đang đã bị bắt, bị cầm tù, bị quản thúc và mất quyền tự do phát biểu trong suốt 59 năm, từ tháng 4/1958 đến khi ông mất vào tháng 2/2007.

Đi theo cách mạng từ những buổi đầu, có óc tổ chức và tài hùng biện, ông còn được coi là ‘cánh tay phải’ của Hồ Chí Minh. Năm 1929, Nguyễn Hữu Đang gia nhập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội. Ông hoạt động tích cực trong Hội truyền bá quốc ngữ từ năm 1938, làm báo cùng Đặng Xuân Khu (tức Trường Chinh) và Trần Huy Liệu. Công lớn nhất của ông là việc tổ chức ngày tuyên ngôn độc lập 2/9/1945.

Nguyễn Hữu Đang tham gia Chính phủ Lâm thời, làm Thứ trưởng Bộ truyên truyền, rồi Bộ thanh niên, Chủ tịch uỷ ban vận động mặt trận văn hóa. Ông cũng là người đứng ra tổ chức Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ nhất tại Hà Nội. Mãi đến năm 1947, Nguyễn Hữu Đang mới được chính thức kết nạp vào Đảng nhưng đến năm 1948, ông ngưng mọi sinh hoạt Đảng và trở về Thanh Hóa.

Người ta giải thích Nguyễn Hữu Đang ‘chia tay’ với cách mạng sau Đại hội Văn hoá Toàn quốc lần thứ hai (khai mạc ngày 15/7/48 ở Việt Bắc). Trong hội nghị này, Trường Chinh đọc bản báo cáo nổi tiếng Chủ nghiã Mác và văn hoá Việt Nam. Nguyễn Hữu Đang, có lẽ vì không đồng ý với Trường Chinh nên đã rút lui về Thanh Hoá, không tham dự đời sống văn hoá-chính trị nữa. Sự ‘ly khai’ của Nguyễn Hữu Đang không chỉ vì bất đồng ý kiến về văn hoá mà còn cả những bất đồng về chính trị.

Bản báo cáo của Trường Chinh đã nêu lên vấn đề: “Nghệ thuật phục vụ cho mục đích chính nghĩa là nghệ thuật hợp chân lý. Nghệ thuật phục vụ cho mục đích phi nghĩa là nghệ thuật phản chân lý. Tuyên truyền của phe xâm lược, phản động là tuyên truyền phản chân lý. Tuyên truyền của phe cách mạng là tuyên truyền chân thật, phù hợp với chân lý rõ ràng”.

Báo cáo cũng đề ra đường lối ‘phê bình đúng nguyên tắc’, ‘chú trọng đả kích tư tưởng, văn học, nghệ thuật phản động của địch’. Đường lối văn nghệ tuyên truyền cách mạng này đã tạo ra nhiều lớp người viết với những sáng tác mà nhạc sĩ Tô Hải, trong cuốn Hồi ký của một thằng hèn, đã gọi là thời kỳ ‘bồi bút, bồi nhạc’. Cao điểm là cuốn Bọn Nhân văn giai phẩm trước toà án dư luận và ảnh hưởng của nó còn kéo dài tới ngày nay.

Mãi đến năm 1989, Nguyễn Hữu Đang mới được ‘phục hồi’. Một năm sau, ông được trả lương hưu và kể từ 1993 về sống ở Nghĩa Đô, ngoại ô Hà Nội cho đến lúc mất. Sự ‘phục hồi’ ghi trong tiểu sử chỉ là hình thức, vì trên thực tế, Nguyễn Hữu Đang chưa bao giờ được phục hồi quyền phát biểu tự do như một công dân.
Tóm lại là đánh văn hóa
Đánh xong mà 60 năm đéo có 1 nhà văn nhà thơ nào ở vn lên tầm quốc tế, đánh xong mà văn học vn thua cả văn học ngôn tình 3 xu của tq
Đm tố hữu lần nữa
Tụi bây biết ông Khai Trí chứ, nên tìm hiểu xem cái chế độ chó má cs như thế nào
 
Có thằng nào cùng quan điểm với tao, sự đồi bại của đạo đức hiện nay chủ yếu đến từ những thập niên này k
 

Có thể bạn quan tâm

Top