Nhật xin miễn toàn bộ thuế quan, Mỹ từ chối. Có thể áp thuế sẽ là 14%.

Sao nghe như ban ơn thế nhỉ, tao áp thuế 14% cho mày, mày đéo dc áp thuế tao, và mày phải cảm ơn vì điều đó
Chung quy các nước cũng chỉ chơi trò hoãn binh thôi, vài năm nữa chúng nó tìm đường lui hết
nói thẳng thì đúng là vậy. Sau WW2 Mỹ nó giúp đỡ EU, Nhật...rất nhiều, giờ trả một phần cũng thế thôi. Bây giờ Mỹ nó tập trung đập thằng Tàu, mấy thằng EU và Nhật đáng lẽ phải cùng liên minh với nó vào mà chia miếng bánh giống liên quân 8 nước ngày xưa tiến vào Bắc Kinh...
Chờ nó thiết lập xong chuỗi cung ứng, có khi Mỹ lại vào CPTPP. Mỹ nó thừa biết thương mại ko phải là trò chơi có tổng bằng 0. Mỹ giữ được vị thế số 1, đồng USD là đồng tiền thế giới...ngược lại Mỹ sẽ trở thành thị trường tiêu thụ số 1 thế giới cho các nước. Nhưng bây giờ cứ phải mạnh tay đập mấy thằng giúp Tàu tuồng hàng, răn đe những đồng minh còn do dự, thử thách lòng trung thành những thuộc hạ...
Nếu 1 trong số các thuộc hạ cũ của anh giờ trò phản phé, muốn đè đầu cưỡi cổ anh trong khi anh giúp nó từ thằng cơ nhỡ trở thành giàu có, thì anh cũng sẽ làm như Mỹ bây giờ làm thôi. Thử thách lòng trung thành của các thuộc hạ còn lại, đập thằng định leo lên đầu anh, đe dọa những thằng làm ăn với thằng phản phé, huy động các thuộc hạ cũ đập nó
 
Nhật nó sợ card gì Mỹ kkkk , nhìn hàng nó sản xuất kìa , mấy cái chip trong tên lửa và máy bay F22 của Mỹ toàn Nhật cung cấp cả đó . Riêng thằng Nhật công nghệ đóng tàu , công nghệ tên lửa hay làm máy bay thì Mitsubishi nó làm được hết đéo cần thằng nào. Mở khóa 1 cái chú Tập phản đối đầu tiên
 
thế thì Nhật mới ở phía yếu chứ nhỉ, nợ bằng USD, trong khi Mỹ là nước in USD.
Ừ vấn đề là chính phủ mỹ đâu có tự in được usd mà phải đi vay, mà đi vay thì phải có lãi người ta mới chịu cho vay chứ, giờ nhật nó bán ra trái phiếu đẩy lãi lên cao thì ai là thế yếu
 
thế thì Nhật mới ở phía yếu chứ nhỉ, nợ bằng USD, trong khi Mỹ là nước in USD.
Mày có 10 đồng$ giá trị nó khác.mà mày in thêm ra 100 đồng$ thì lúc đấy giá trị nó sẽ khác chứ ở đó mà in ra.mỏ vàng mà nhiều như sắt thì giá cũng chỉ quanh quẩn mười nghìn/kg vàng vụn thôi.
 
Thương mại Nhật - Mỹ phải hiểu đơn giản là giống như 2 thằng bạn đi uống bia, tiền bạc cưa đôi. Zõ ràng, zòng phẳng, sợ gì.
Nhật ko cần phải nhượng bộ mỹ nếu thấy thua thiệt, ngược lại mỹ cũng ko cần nhật nhượng bộ . Deal qua lại 2 bên win - win
Chính vì vậy quan hệ nó mới bền.

Khi có sự cố thì mỹ sẽ bảo vệ nhật, hay nhật sẽ bảo vệ cho đài loan. Bảo vệ là bảo vệ cho chính nó một phần, một phần là quan hệ .
Chúng nó bảo vệ những nước chia sẻ nhau giá trị dân chủ. Nếu đồng minh thua cuộc, khối độc tài sẽ lấn át.
 
đéo có Mỹ bơm thì đéo có nhật hôm nay. Mày nói vậy khác cặc gì ăn cháo đá bát ? Chịu nhục con cặc.
mày làm như Mỹ bơm là nó tốt và phải bú đích nó mãi mãi. Sau WW2 Mỹ hỗ trợ tái thiết các nước đồng minh, và các nước thua trận vì đó là một phần trong chiến lược toàn cầu nhằm ngăn chặn chủ nghĩa ******** trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, không riêng nhật được ban ơn mà bảo nó ăn cháu đá bát. Mỹ cần một đồng minh mạnh tại Đông Á để đối trọng với Liên Xô và sau này là Trung Quốc. Đồng thời, từ bài học của Thế chiến thứ nhất, Mỹ tin rằng thịnh vượng kinh tế sẽ tạo ra một tầng lớp trung lưu, từ đó thúc đẩy tự do chính trị và dân chủ. Những viện trợ kinh tế, cải cách chính trị và bảo hộ an ninh mà Mỹ dành cho Nhật là để thiết lập một pháo đài tư bản chủ nghĩa trong khu vực. Thực tế là các nước Tây Âu như Đức, Pháp, Anh cũng được Mỹ hỗ trợ qua Kế hoạch Marshall, được mở cửa thương mại, viện trợ lương thực và tái thiết công nghiệp. Tuy nhiên, trong khi châu Âu vẫn giữ được chủ quyền quân sự và tiếng nói độc lập trong chính sách đối ngoại, thì Nhật Bản phải chấp nhận một bản Hiến pháp do Mỹ áp đặt với Điều 9 cấm duy trì quân đội chính quy, khiến Nhật lệ thuộc vào ô bảo hộ an ninh của Mỹ suốt hàng thập kỷ. Không những thế, Khi Nhật vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp vào thập niên 1980, chính Mỹ lại quay sang áp lực Nhật từ Hiệp định Plaza năm 1985 buộc Nhật tăng giá đồng yên, đến các biện pháp bảo hộ thương mại dưới thời Reagan nhằm kiềm chế ngành công nghiệp ô tô và điện tử Nhật kéo theo bong bóng tài sản và suy thoái kéo dài đến hiện tại. Một đồng minh mà khi mạnh lên lại bị kiềm chế bằng mọi giá thì có thể xem là một mối quan hệ bình đẳng, đáng tin cậy được không? Mỗi quốc gia điều có lợi ích riêng, liệu có nên mãi cúi đầu vì ơn nghĩa của hơn nửa thế kỷ trước trong khi cái giá phải trả thì chưa bao giờ là nhỏ?
 
Nhật nó còn 14% thì dm xứ vẹm hy vọng gì.... :vozvn (19):

DM LẦN CUỐI TAO KHUYÊN BỌN MÀY LO MUA VÀNG MUA USD :vozvn (53):,


VND SẮP THÀNH GIẤY CHÙI ĐÍT ĐÚNG NGHĨA SAU THUẾ TRUMP :vozvn (24):,


ĐẤY LÀ CHƯA KỂ VỤ BƠM TIỀN CỨU CÁC CON TRỜI BDS, XE YÊU NƯỚC.... NGHE BẢO NĂM NAY BƠM 2TR TỶ, NHƯNG THỰC TẾ CÓ THỂ CAO HƠN :vozvn (7):

Ông này nói đúng đó. Ôm yen cũng đc.
Bạn tôi ng nhật kêu khi áp thuế vnd sẽ mất giá đó. Mày lo mà tính toán đi. Damn.
 
Mày có 10 đồng$ giá trị nó khác.mà mày in thêm ra 100 đồng$ thì lúc đấy giá trị nó sẽ khác chứ ở đó mà in ra.mỏ vàng mà nhiều như sắt thì giá cũng chỉ quanh quẩn mười nghìn/kg vàng vụn thôi.
Nhưng Mỹ ở vị thế tự chủ in dc đồng $, Mỹ thiệt 6-7 thì các nước khác phải thiệt 10.
 
mày làm như Mỹ bơm là nó tốt và phải bú đích nó mãi mãi. Sau WW2 Mỹ hỗ trợ tái thiết các nước đồng minh, và các nước thua trận vì đó là một phần trong chiến lược toàn cầu nhằm ngăn chặn chủ nghĩa ******** trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, không riêng nhật được ban ơn mà bảo nó ăn cháu đá bát. Mỹ cần một đồng minh mạnh tại Đông Á để đối trọng với Liên Xô và sau này là Trung Quốc. Đồng thời, từ bài học của Thế chiến thứ nhất, Mỹ tin rằng thịnh vượng kinh tế sẽ tạo ra một tầng lớp trung lưu, từ đó thúc đẩy tự do chính trị và dân chủ. Những viện trợ kinh tế, cải cách chính trị và bảo hộ an ninh mà Mỹ dành cho Nhật là để thiết lập một pháo đài tư bản chủ nghĩa trong khu vực. Thực tế là các nước Tây Âu như Đức, Pháp, Anh cũng được Mỹ hỗ trợ qua Kế hoạch Marshall, được mở cửa thương mại, viện trợ lương thực và tái thiết công nghiệp. Tuy nhiên, trong khi châu Âu vẫn giữ được chủ quyền quân sự và tiếng nói độc lập trong chính sách đối ngoại, thì Nhật Bản phải chấp nhận một bản Hiến pháp do Mỹ áp đặt với Điều 9 cấm duy trì quân đội chính quy, khiến Nhật lệ thuộc vào ô bảo hộ an ninh của Mỹ suốt hàng thập kỷ. Không những thế, Khi Nhật vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp vào thập niên 1980, chính Mỹ lại quay sang áp lực Nhật từ Hiệp định Plaza năm 1985 buộc Nhật tăng giá đồng yên, đến các biện pháp bảo hộ thương mại dưới thời Reagan nhằm kiềm chế ngành công nghiệp ô tô và điện tử Nhật kéo theo bong bóng tài sản và suy thoái kéo dài đến hiện tại. Một đồng minh mà khi mạnh lên lại bị kiềm chế bằng mọi giá thì có thể xem là một mối quan hệ bình đẳng, đáng tin cậy được không? Mỗi quốc gia điều có lợi ích riêng, liệu có nên mãi cúi đầu vì ơn nghĩa của hơn nửa thế kỷ trước trong khi cái giá phải trả thì chưa bao giờ là nhỏ?

Comment của ông làm tôi liên tưởng tới vụ ám sát thủ tướng Abe. Người có xu hướng muốn thay đổi hiến pháp để Nhật ko còn phụ thuộc nhiều về quân sự vào Mỹ nữa.. có khi nào là do các tài phiệt xứ cờ hoa đạo diễn ko nhỉ? 😒
 
Comment của ông làm tôi liên tưởng tới vụ ám sát thủ tướng Abe. Người có xu hướng muốn thay đổi hiến pháp để Nhật ko còn phụ thuộc nhiều về quân sự vào Mỹ nữa.. có khi nào là do các tài phiệt xứ cờ hoa đạo diễn ko nhỉ? 😒
Nó chứ ai nữa , thèn Nhật nào muốn thoát Mỹ nó xử ngay
 
Nhật nó sợ card gì Mỹ kkkk , nhìn hàng nó sản xuất kìa , mấy cái chip trong tên lửa và máy bay F22 của Mỹ toàn Nhật cung cấp cả đó . Riêng thằng Nhật công nghệ đóng tàu , công nghệ tên lửa hay làm máy bay thì Mitsubishi nó làm được hết đéo cần thằng nào. Mở khóa 1 cái chú Tập phản đối đầu tiên
nhật ko có tài nguyên. sợ vl ra luôn chứ lại sợ card.
 
nhật ko có tài nguyên. sợ vl ra luôn chứ lại sợ card.
Mày khéo lo , nó tách ra nó lại mua tài nguyên dự trự từ khắp nơi , mày nghĩ bao năm nó làm kt làm gì. Thấy mấy cái máy bay tiêm kích nhà nó xài ko , tàu ngầm , chiến hạm , rada , tên lửa , sùng trường cái Lồn gì nó cũng cân dc luôn.Nó y thằng Đức đã từng quất ww 1 ww2 thì riêng mặt trận Châu Á nó là con quỷ
 

Có thể bạn quan tâm

Top