Nổi buồn chiến tranh - Bảo Ninh

Miasnaer

Con Chym bản Đôn
Đây là một cuốn hồi ký của cựu lính cộng sả Bắc Việt, tự nhiên tao nhớ tới một số trích đoạn trong cuốn hồi ký này nên gõ lại cho tụi mày biết thế nào là giải phóng, thống nhất, và người dân miền Nam đã phải chịu đau khổ như thế nào sau 30.4.1975. Một sự ân hận, đau khổ, day dứt và tổn thương sâu sắc của người lính khi đã bỏ quên tuổi trẻ, gia đình, tình yêu, và có khi là cả mạng sống để chiến đấu vì lí tưởng “thống nhất”, “độc lập”, và nhận ra tất cả chỉ là lừa dối.
“Chúng tôi được dạy rằng miền Nam là một vùng đất cần được cứu, nhưng chúng tôi không cứu nó – chúng tôi đã hủy diệt nó. Tuyên truyền của Đảng khiến chúng tôi mù quáng trước sự thật, trước nỗi đau mà chúng tôi đã gây ra. Tôi không thể nghe những bài ca chiến thắng của họ nữa; chúng khiến tôi ghê tởm, vì tôi biết cái giá của chúng.”
“Đảng dạy người dân miền Nam nhìn thấy kẻ thù ngay trong chính gia đình họ. Tôi thấy một người con trai, bị cán bộ gây áp lực, tố cáo cha mình là ‘kẻ bóc lột tư bản’ trước cả làng. Người cha chỉ sở hữu một xưởng xay lúa nhỏ, nhưng họ lấy đi tất cả và đưa ông ấy đến trại cải tạo. Khuôn mặt của người con trai là một chiếc mặt nạ của sự tội lỗi, và ngôi làng không bao giờ như trước nữa.”
“Họ ép người dân miền Nam phản bội lẫn nhau. Tôi thấy một cô con gái, bị Đảng gây áp lực, đứng trước làng và buộc tội mẹ mình vì giấu những vật phẩm ‘phản động’. Người mẹ, một thợ may, bị dẫn đi diễu phố, đầu bị cạo trọc, phẩm giá bị tước đoạt. Trái tim của cô con gái tan vỡ khi nhìn thấy, và cộng đồng biến thành một nơi đầy sợ hãi.”
“Ở các ngôi làng miền Nam, Đảng tổ chức các buổi họp để lôi ra những ‘kẻ phản bội’. Tôi thấy một cậu bé, nước mắt chảy dài trên mặt, bị ép buộc tố cáo cha mình vì từng phục vụ chính quyền cũ. Đám đông reo hò, nhưng tiếng khóc của cậu bé vang lên to hơn trong tai tôi. Những buổi họp đó không đoàn kết người dân – chúng đã xé họ ra từng mảnh.”
“Chúng tôi tiến vào miền Nam với những bài ca chiến thắng, nhưng chúng tôi chẳng mang lại gì ngoài nước mắt. Tôi thấy những ngôi làng của họ bị thiêu rụi, gia đình họ tan vỡ, cuộc sống của họ bị hủy hoại – tất cả nhân danh ‘giải phóng’. Tôi từng tin vào lý tưởng, nhưng giờ tôi thấy đó là sự phản bội mọi giá trị con người.”
“Khi chiến tranh kết thúc, tôi nghĩ chúng tôi đã giành được một chiến thắng vĩ đại, rằng chúng tôi đã thống nhất đất nước. Nhưng không có chiến thắng – chỉ có đói khát, sợ hãi, và căm thù. Miền Nam chịu đựng dưới sự cai trị của chúng tôi, và miền Bắc chịu đựng trong im lặng. ‘Thống nhất’ chỉ là một từ mà Đảng dùng để biện minh cho nỗi đau họ gây ra, và tôi đã ngu ngốc khi tin vào nó.”
“Tôi thấy người dân miền Nam sau chiến tranh – đôi mắt họ đầy đau khổ, nhà cửa bị lấy đi, cuộc sống tan vỡ. Chúng tôi gọi đó là ‘giải phóng’, nhưng họ gọi đó là địa ngục. Tôi đã chiến đấu vì điều này, và tôi sẽ không bao giờ tha thứ cho bản thân vì những gì chúng tôi đã làm với họ.”
“Miền Nam không chào đón chúng tôi như những người giải phóng; họ xem chúng tôi là những kẻ xâm lược đã cướp đi cuộc sống của họ. Tôi thấy con cái họ đói khát, phụ nữ phải bán thân để sống sót, đàn ông bị tan vỡ bởi các trại cải tạo của chúng tôi. Tôi đã chiến đấu vì điều này, và tôi sẽ mang cảm giác tội lỗi đó đến khi chết.”
….
Tao đọc lại, cảm giác man mác buồn, cũng một phần nào hiểu được cảm giác của một người lính hi sinh tất cả để chiến đấu cho lý tưởng, niềm tin, hi vọng rổi cuối cùng sụp đổ khi sự thật tàn nhẫn được phơi bày ra trước mắt. Đau buồn cho hàng triệu con dân dân miền Nam phải gánh chịu rất nhiều đau khổ, tổn thương, mất mát sau ngày mất nước và bây giờ năm nào chúng nó cũng đào bới chuyện này lên để tự hào, ngạo nghễ, cười cợt trên nỗi đau trên máu và nước mắt của những người cùng chung dòng máu. Tao lại càng căm ghét cái chế độ chó má này hơn.
Học, đọc, tự đặt câu hỏi rồi tự đi tìm câu trả lời, cho dù không trở thành bậc hiền gia tri thức được thì ít nhứt cũng biết được như thế nào là đúng sai phải quấy, có tư duy suy nghĩ độc lập riêng, lấy đó mà răn dạy chính mình, răn dạy thế hệ sau của mình biết thế nào là đúng. Đừng để bị nhồi vào não những thứ rác rưỡi khốn nạn như mấy con bò.

@Âu Dương Khắc 009 @TrienChjeu
 
Còn cuốn Chuyện kể năm 2000 của Dương Thu Hương, cũng là nhà văn hoặt động cách mạng Bắc Việt, tham gia giải phóng miền Nam và cũng đau khổ, uất hận khi nhận ra mình đã bị lừa dối. Cuốn này kể rất chi tiết về tội ác của cộng sả.
Đợi tối nay về đọc lại cuốn này tao sẽ trích đoạn lại cho tụi mày đọc.
Ngoài ra còn cuốn The Boat, kể về sự kiện thuyền nhân, nỗi đau của hàng triệu người khi chạy nạn cộng sả sau giải phóng 30.4.1975
 
Đây là một cuốn hồi ký của cựu lính cộng sả Bắc Việt, tự nhiên tao nhớ tới một số trích đoạn trong cuốn hồi ký này nên gõ lại cho tụi mày biết thế nào là giải phóng, thống nhất, và người dân miền Nam đã phải chịu đau khổ như thế nào sau 30.4.1975. Một sự ân hận, đau khổ, day dứt và tổn thương sâu sắc của người lính khi đã bỏ quên tuổi trẻ, gia đình, tình yêu, và có khi là cả mạng sống để chiến đấu vì lí tưởng “thống nhất”, “độc lập”, và nhận ra tất cả chỉ là lừa dối.
“Chúng tôi được dạy rằng miền Nam là một vùng đất cần được cứu, nhưng chúng tôi không cứu nó – chúng tôi đã hủy diệt nó. Tuyên truyền của Đảng khiến chúng tôi mù quáng trước sự thật, trước nỗi đau mà chúng tôi đã gây ra. Tôi không thể nghe những bài ca chiến thắng của họ nữa; chúng khiến tôi ghê tởm, vì tôi biết cái giá của chúng.”
“Đảng dạy người dân miền Nam nhìn thấy kẻ thù ngay trong chính gia đình họ. Tôi thấy một người con trai, bị cán bộ gây áp lực, tố cáo cha mình là ‘kẻ bóc lột tư bản’ trước cả làng. Người cha chỉ sở hữu một xưởng xay lúa nhỏ, nhưng họ lấy đi tất cả và đưa ông ấy đến trại cải tạo. Khuôn mặt của người con trai là một chiếc mặt nạ của sự tội lỗi, và ngôi làng không bao giờ như trước nữa.”
“Họ ép người dân miền Nam phản bội lẫn nhau. Tôi thấy một cô con gái, bị Đảng gây áp lực, đứng trước làng và buộc tội mẹ mình vì giấu những vật phẩm ‘phản động’. Người mẹ, một thợ may, bị dẫn đi diễu phố, đầu bị cạo trọc, phẩm giá bị tước đoạt. Trái tim của cô con gái tan vỡ khi nhìn thấy, và cộng đồng biến thành một nơi đầy sợ hãi.”
“Ở các ngôi làng miền Nam, Đảng tổ chức các buổi họp để lôi ra những ‘kẻ phản bội’. Tôi thấy một cậu bé, nước mắt chảy dài trên mặt, bị ép buộc tố cáo cha mình vì từng phục vụ chính quyền cũ. Đám đông reo hò, nhưng tiếng khóc của cậu bé vang lên to hơn trong tai tôi. Những buổi họp đó không đoàn kết người dân – chúng đã xé họ ra từng mảnh.”
“Chúng tôi tiến vào miền Nam với những bài ca chiến thắng, nhưng chúng tôi chẳng mang lại gì ngoài nước mắt. Tôi thấy những ngôi làng của họ bị thiêu rụi, gia đình họ tan vỡ, cuộc sống của họ bị hủy hoại – tất cả nhân danh ‘giải phóng’. Tôi từng tin vào lý tưởng, nhưng giờ tôi thấy đó là sự phản bội mọi giá trị con người.”
“Khi chiến tranh kết thúc, tôi nghĩ chúng tôi đã giành được một chiến thắng vĩ đại, rằng chúng tôi đã thống nhất đất nước. Nhưng không có chiến thắng – chỉ có đói khát, sợ hãi, và căm thù. Miền Nam chịu đựng dưới sự cai trị của chúng tôi, và miền Bắc chịu đựng trong im lặng. ‘Thống nhất’ chỉ là một từ mà Đảng dùng để biện minh cho nỗi đau họ gây ra, và tôi đã ngu ngốc khi tin vào nó.”
“Tôi thấy người dân miền Nam sau chiến tranh – đôi mắt họ đầy đau khổ, nhà cửa bị lấy đi, cuộc sống tan vỡ. Chúng tôi gọi đó là ‘giải phóng’, nhưng họ gọi đó là địa ngục. Tôi đã chiến đấu vì điều này, và tôi sẽ không bao giờ tha thứ cho bản thân vì những gì chúng tôi đã làm với họ.”
“Miền Nam không chào đón chúng tôi như những người giải phóng; họ xem chúng tôi là những kẻ xâm lược đã cướp đi cuộc sống của họ. Tôi thấy con cái họ đói khát, phụ nữ phải bán thân để sống sót, đàn ông bị tan vỡ bởi các trại cải tạo của chúng tôi. Tôi đã chiến đấu vì điều này, và tôi sẽ mang cảm giác tội lỗi đó đến khi chết.”
….
Tao đọc lại, cảm giác man mác buồn, cũng một phần nào hiểu được cảm giác của một người lính hi sinh tất cả để chiến đấu cho lý tưởng, niềm tin, hi vọng rổi cuối cùng sụp đổ khi sự thật tàn nhẫn được phơi bày ra trước mắt. Đau buồn cho hàng triệu con dân dân miền Nam phải gánh chịu rất nhiều đau khổ, tổn thương, mất mát sau ngày mất nước và bây giờ năm nào chúng nó cũng đào bới chuyện này lên để tự hào, ngạo nghễ, cười cợt trên nỗi đau trên máu và nước mắt của những người cùng chung dòng máu. Tao lại càng căm ghét cái chế độ chó má này hơn.
Học, đọc, tự đặt câu hỏi rồi tự đi tìm câu trả lời, cho dù không trở thành bậc hiền gia tri thức được thì ít nhứt cũng biết được như thế nào là đúng sai phải quấy, có tư duy suy nghĩ độc lập riêng, lấy đó mà răn dạy chính mình, răn dạy thế hệ sau của mình biết thế nào là đúng. Đừng để bị nhồi vào não những thứ rác rưỡi khốn nạn như mấy con bò.

@Âu Dương Khắc 009 @TrienChjeu
Con bạn gái thằng Kiên bị thằng thủy thủ giếp phải không nhỉ
 
Con bạn gái thằng Kiên bị thằng thủy thủ giếp phải không nhỉ
Ko, đoạn Kiên trốn ra ga tàu gặp Phượng để chuẩn bị ra chiến trường thì bị bom dội nên kẹt lại ở đó. Sau đó để cứu Kiên khỏi bị kỷ luật thì Phượng đã bị 1 tml cán bộ hiếp dâm chớ ko phải thuỷ thủ.
Sau đó vì lý do gì đó, thì Phượng cũng vô Saigon rồi thành gái đĩ cmnl, tao đọc lâu quá rồi ko còn nhớ chánh xác mạch truyện.
Cháu bác hồ, đồ bác dạy, chó má như vậy đó
 
Đụ má! Nhứt là đoạn sau giải phóng, Kiên về lại gặp lại Phượng.
Phượng không là đĩ, mà đơn giản là tự do. Tinh thần - cuộc sống bị kìm hãm trong màu sắc tăm tối.
Phía Bắc từ năm 54, tao cũng không lường được CNXH đã làm ra những gì. Giống Phượng - thành đĩ, ngày Kiên về, bao nhiêu lý tưởng sau giải phóng. Cuối cùng hoà bình còn khốn nạn hơn chiến tranh.
Châu Âu có đêm trường Trung Cổ
Việt Nam đêm sương mờ Cộng Phỉ biết ngày nào tan.
 
Đụ má! Nhứt là đoạn sau giải phóng, Kiên về lại gặp lại Phượng.
Phượng không là đĩ, mà đơn giản là tự do. Tinh thần - cuộc sống bị kìm hãm trong màu sắc tăm tối.
Phía Bắc từ năm 54, tao cũng không lường được CNXH đã làm ra những gì. Giống Phượng - thành đĩ, ngày Kiên về, bao nhiêu lý tưởng sau giải phóng. Cuối cùng hoà bình còn khốn nạn hơn chiến tranh.
Châu Âu có đêm trường Trung Cổ
Việt Nam đêm sương mờ Cộng Phỉ biết ngày nào tan.
Lễ nầy rãnh rỗi tao sẽ tìm lại một số tác phẩm, hồi ký của cựu binh Bắc Việt để đọc lại.
Cuốn chuyện kể năm 2000 đọc cũng ám ảnh lắm. Dương Thu Hương viết rõ nét, khắc hoạ chánh xác nỗi đau, sự khốn nạn của cộng sả hơn bao giờ hết.
 
Lễ nầy rãnh rỗi tao sẽ tìm lại một số tác phẩm, hồi ký của cựu binh Bắc Việt để đọc lại.
Cuốn chuyện kể năm 2000 đọc cũng ám ảnh lắm. Dương Thu Hương viết rõ nét, khắc hoạ chánh xác nỗi đau, sự khốn nạn của cộng sả hơn bao giờ hết.
Cũng là 1 ý hay.
Riêng tao cứ từ 9h sáng tao mở đài tiếng nói VN, nghe đài phát thanh lần cuối của đệ nhị Cộng Hoà.
Đúng 10h30 -DVM đầu hàng tao vẫn nghe từng lời.
Bật “ Việt Nam - Việt Nam”
“ Việt Nam Quê Hương Ngạo nghễ”
Nghe và hát vang. Nổi da gà- rần rần - hít một luồng khí sâu vào phổi như có cách anh những người nằm xuống vô danh đang ở cạnh tao.

Tao vẫn sống những ngày 30/4 như vậy.
 

Có thể bạn quan tâm

Top