Nhất hậu duệ, nhì quan hệ, thứ 3 mới là tiền tệkiểu gì mấy thằng có mqh thì ở lại, thằng làm tốt sẽ bị đào thải, đó là tính năng của cs
Vậy được gọi là tinh giản rồi. Phải nói sáng kiến quá hay, phát minh quá vĩ đại. Cứ loằng ngoằng rồi đâu cũng vào đấy100% cb huyện xuống phục vụ ở cấp xã mà
![]()
Chuyển 100% biên chế cấp huyện về cấp xã; dự kiến bố trí biên chế cấp xã; định hướng biên chế đơn vị sự nghiệp
Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để biên chế cấp xã khi sắp xếp đơn vị hành chính, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại các đơn vị cấp xã mới.xaydungchinhsach.chinhphu.vn
T thấy câu này đúng vcl. Chỗ t thằng phó chủ tịch huyện nào giơ cũng chạy về chủ tịch xã ngon hơn trước nhiềuThay vì nói bỏ huyện, sáp nhập xã thì nên nói là bỏ xã, chia nhỏ huyện 😆. Nghe nó đỡ phèn hơn.
Trì trệ thì là do tình hình kinh tế chung thế giới, đeo phải do lãnh đạo kém nhéTừ ngày nước Nam ta được dìu dắt bởi chế độ CS. Mọi quyết sách đường lỗi đều tào lao, xã rời thực tiễn.
Trước đây là:
1. Nào là quá độ lên CNXH. Bỏ qua TBCN. TBCN được định hình làm theo năng lực hưởng theo năng lực. Trong khi XHCN là làm theo năng lực hưởng theo như cầu. Nhu cầu của con người thì vô hạn, trong khi đất nước còn nghèo đói, ăn bo bo, mặc quần thủng đít thì sao thành hiện thực. Những nước bắc âu như Nauy, Thụy điển, Thụy Sỹ, Phần Lan họ giàu như vậy mà họ còn đéo thèm ngó đến cái thể chế XHCN. Hỏi tại sao khỉ rừng pác pó vẫn ngày đêm tuyên láo nhồi sọ nhân dân từ già đến trẻ.
2. Đi tắt đón đầu. Ôi vailonthat, chưa biết đi đã đòi biết chạy. Hậu quả là nền khoa học cơ bản bằng 0, công nghiệp nặng về mo. Ko làm nổi 1 con ốc vít. Toàn mua phôi về gia công theo mẫu, nhập linh kiện về lắp ráp. Máy móc cơ khí công nghiệp ko sản xuất hay chế tạo được 1 thứ gì. Toàn gia công chi tiết.
3. Giờ đây là việc tính giảm bộ máy trong thời gian ngắn. Đốt cháy giai đoạn.
VD đơn cử như này. 10 thằng cán bộ trước làm còn đéo xong, giờ rút xuống còn 3 thằng thì sao nó làm.
Mấu chốt vẫn là vấn đề con người. Nhưng vẫn là những cán bộ COCC, sáng rửa cưa, trưa mài đục, đầu óc có hạn nhưng thủ đoạn vô biên. Thì việc tính gọn, sáp nhập này sẽ đem đến kết quả phản tác dụng.
Tất nhiên, cố gò ép thì vẫn được thôi. Nhưng sau khi bộ máy mới ra đời, việc vận hành hoạt động đạt hiệu quả hay ko lại là câu chuyện khác. Chưa kể hàng tỉ tỷ thủ tục giấy tờ, hành chính hệ lụy kéo theo...
Mxh cứ gọi bác rồi tung hô, bưng bô, bợ đít thằng Nầm Bò đi. Nội trong năm nay hoặc muộn nhất là đến hết đại hội Đẻng các cấp năm sau, đất nước sẽ đi vào con đường trì trệ chưa từng có
thêm 1 thằng nhân viên đang đi học LLCT nữaCứ thèm cái số liệu giảm cơ học đi, địt đến lúc thủ tục làm chết cụ chúng mày. Phòng 5 ng, 1 trưởng 2 phó 1 quy hoạch còn 1 thằng nhân viên
thằng quy hoạch đó mày, đéo tính thiếu đâu yên tâmthêm 1 thằng nhân viên đang đi học LLCT nữađéo ai làm
TL ra chủ trương hợp ý người dân vl: 1. thúc đẩy khoa học công nghệ; 2. miễn giảm học phí (có thể là y tế); 3. tinh giản bộ máy; 4. tăng cường hạ tầng, phát triển kinh tế.Từ ngày nước Nam ta được dìu dắt bởi chế độ CS. Mọi quyết sách đường lỗi đều tào lao, xã rời thực tiễn.
Trước đây là:
1. Nào là quá độ lên CNXH. Bỏ qua TBCN. TBCN được định hình làm theo năng lực hưởng theo năng lực. Trong khi XHCN là làm theo năng lực hưởng theo như cầu. Nhu cầu của con người thì vô hạn, trong khi đất nước còn nghèo đói, ăn bo bo, mặc quần thủng đít thì sao thành hiện thực. Những nước bắc âu như Nauy, Thụy điển, Thụy Sỹ, Phần Lan họ giàu như vậy mà họ còn đéo thèm ngó đến cái thể chế XHCN. Hỏi tại sao khỉ rừng pác pó vẫn ngày đêm tuyên láo nhồi sọ nhân dân từ già đến trẻ.
2. Đi tắt đón đầu. Ôi vailonthat, chưa biết đi đã đòi biết chạy. Hậu quả là nền khoa học cơ bản bằng 0, công nghiệp nặng về mo. Ko làm nổi 1 con ốc vít. Toàn mua phôi về gia công theo mẫu, nhập linh kiện về lắp ráp. Máy móc cơ khí công nghiệp ko sản xuất hay chế tạo được 1 thứ gì. Toàn gia công chi tiết.
3. Giờ đây là việc tính giảm bộ máy trong thời gian ngắn. Đốt cháy giai đoạn.
VD đơn cử như này. 10 thằng cán bộ trước làm còn đéo xong, giờ rút xuống còn 3 thằng thì sao nó làm.
Mấu chốt vẫn là vấn đề con người. Nhưng vẫn là những cán bộ COCC, sáng rửa cưa, trưa mài đục, đầu óc có hạn nhưng thủ đoạn vô biên. Thì việc tính gọn, sáp nhập này sẽ đem đến kết quả phản tác dụng.
Tất nhiên, cố gò ép thì vẫn được thôi. Nhưng sau khi bộ máy mới ra đời, việc vận hành hoạt động đạt hiệu quả hay ko lại là câu chuyện khác. Chưa kể hàng tỉ tỷ thủ tục giấy tờ, hành chính hệ lụy kéo theo...
Mxh cứ gọi bác rồi tung hô, bưng bô, bợ đít thằng Nầm Bò đi. Nội trong năm nay hoặc muộn nhất là đến hết đại hội Đẻng các cấp năm sau, đất nước sẽ đi vào con đường trì trệ chưa từng có
Ngắn gọn rằng thì là:Trì trệ thì là do tình hình kinh tế chung thế giới, đeo phải do lãnh đạo kém nhéđổ lỗi thanh minh tranh công chối tội
Uh để tao nói về mấy cái tao quan sát được dựa trên mấy cái mày đưa ra gợi ý.TL ra chủ trương hợp ý người dân vl: 1. thúc đẩy khoa học công nghệ; 2. miễn giảm học phí (có thể là y tế); 3. tinh giản bộ máy; 4. tăng cường hạ tầng, phát triển kinh tế.
Nhưng:
1. Đéo thực chất, KHCN đéo phải hô hào là làm được.
2. Nghe thì hay nhưng tao lại sợ kiểu bao cấp vl. Thà cho tao đóng tiền tương xứng tao còn vui hơn.
3. Nóng vội đ có cơ sở KH gì cả.
4. 3 đéo ổn có cl phát triển được
Nói chung bộ máy toàn CA, QĐ hiện tại chủ quan duy ý chí khả năng xuống hố cao vcl
M ko hiểu bản chất vấn đề à ? Ở pháp là decentralisation- tăng cường quyền lực địa phương, trong đó một đơn vị cấp xã của chúng nó đã cực kì đầy đủ các chức năng và năng lực con người, thậm chí cả các tổ chức tư vấn chính sách cho địa phương. Nói chung là nghiêm chỉnh, bài bản, công chức cấp xã mà trình độ học thuật, lý luận toàn kiểu tinh anh.Giảm nhiều dân đông sao quản lý.
Đến pháp mẽo ngta còn tinh giản trung ương tăng cường địa phương.
Còn đây đòi giảm địa phương
Caí chất lượng mà mày hướng đến chả cần phải làm gì to tát, siết chặt từ khâu tuyển thi là đc. Cái trái khoáy là 5 năm luân chuyển cán bộ cấp xã, tao nói thật vào mày chắc gì đã nắm hết đc hồ sơ địa bàn để xử lý cv ổn đc. Thêm nữa, giai đoạn trc còn nhiều bãi thối hoắc của bô lão để lại, đéo ai dám khui nên phải mất thời gian xin ý kiến cấp trên là thế (mày chưa thấy quá ảo diệu djt me, cả 1 ub xã đẩy hết đất công sang đất dân để húp bồi thường đâu)M ko hiểu bản chất vấn đề à ? Ở pháp là decentralisation- tăng cường quyền lực địa phương, trong đó một đơn vị cấp xã của chúng nó đã cực kì đầy đủ các chức năng và năng lực con người, thậm chí cả các tổ chức tư vấn chính sách cho địa phương. Nói chung là nghiêm chỉnh, bài bản, công chức cấp xã mà trình độ học thuật, lý luận toàn kiểu tinh anh.
Ở vn giai đoạn trước- cấp xã huyện đông, nhưng làm ăn kém hiệu quả, nhiều sai phạm, đặc biệt là cấp xã - công chức năng lực yếu, thái độ làm việc kém, chủ yếu công chức cấp huyện - năng lực cũng hơi yếu làm việc, cái nào khó thì đẩy lên tỉnh. Việc tinh giảm này thực chất là tăng cường chất lượng làm việc ở cơ sở- tức là tạo ra các huyện nhỏ hơn với năng lực đầy đủ hơn, đuổi bớt bọn vô công rồi nghề đi (ko biết đuổi đc ko) , chưa kể giờ thủ tục nhiều cái làm việc online nên cũng ko cần đội đứng trực tiếp dân nhiều. Nhưng tiền đề của nó là đốt lò- răn đe trước, lôi ra cái xấu thì mới có lý do cải cách sau, tuy nhiên nếu ko có cơ chế giám sát lâu dài thì mỗi xã như một lãnh chúa, tha hồ tác oai tác quái trong đấy.
Rồi sau đấy hệ thống hành chính công và quản lý xã hội đình trệ cmnlkiểu gì mấy thằng có mqh thì ở lại, thằng làm tốt sẽ bị đào thải, đó là tính năng của cs
Đó là m nghĩ thôi - sự thật quản lý quá nhiều dân và địa bàn vô cùng khó.M ko hiểu bản chất vấn đề à ? Ở pháp là decentralisation- tăng cường quyền lực địa phương, trong đó một đơn vị cấp xã của chúng nó đã cực kì đầy đủ các chức năng và năng lực con người, thậm chí cả các tổ chức tư vấn chính sách cho địa phương. Nói chung là nghiêm chỉnh, bài bản, công chức cấp xã mà trình độ học thuật, lý luận toàn kiểu tinh anh.
Ở vn giai đoạn trước- cấp xã huyện đông, nhưng làm ăn kém hiệu quả, nhiều sai phạm, đặc biệt là cấp xã - công chức năng lực yếu, thái độ làm việc kém, chủ yếu công chức cấp huyện - năng lực cũng hơi yếu làm việc, cái nào khó thì đẩy lên tỉnh. Việc tinh giảm này thực chất là tăng cường chất lượng làm việc ở cơ sở- tức là tạo ra các huyện nhỏ hơn với năng lực đầy đủ hơn, đuổi bớt bọn vô công rồi nghề đi (ko biết đuổi đc ko) , chưa kể giờ thủ tục nhiều cái làm việc online nên cũng ko cần đội đứng trực tiếp dân nhiều. Nhưng tiền đề của nó là đốt lò- răn đe trước, lôi ra cái xấu thì mới có lý do cải cách sau, tuy nhiên nếu ko có cơ chế giám sát lâu dài thì mỗi xã như một lãnh chúa, tha hồ tác oai tác quái trong đấy.
Ông can ở mỹ anh canada úc nhật cũng là decentralization, bên đó đéo có ông can cấp bộ nhé.M ko hiểu bản chất vấn đề à ? Ở pháp là decentralisation- tăng cường quyền lực địa phương, trong đó một đơn vị cấp xã của chúng nó đã cực kì đầy đủ các chức năng và năng lực con người, thậm chí cả các tổ chức tư vấn chính sách cho địa phương. Nói chung là nghiêm chỉnh, bài bản, công chức cấp xã mà trình độ học thuật, lý luận toàn kiểu tinh anh.
Ở vn giai đoạn trước- cấp xã huyện đông, nhưng làm ăn kém hiệu quả, nhiều sai phạm, đặc biệt là cấp xã - công chức năng lực yếu, thái độ làm việc kém, chủ yếu công chức cấp huyện - năng lực cũng hơi yếu làm việc, cái nào khó thì đẩy lên tỉnh. Việc tinh giảm này thực chất là tăng cường chất lượng làm việc ở cơ sở- tức là tạo ra các huyện nhỏ hơn với năng lực đầy đủ hơn, đuổi bớt bọn vô công rồi nghề đi (ko biết đuổi đc ko) , chưa kể giờ thủ tục nhiều cái làm việc online nên cũng ko cần đội đứng trực tiếp dân nhiều. Nhưng tiền đề của nó là đốt lò- răn đe trước, lôi ra cái xấu thì mới có lý do cải cách sau, tuy nhiên nếu ko có cơ chế giám sát lâu dài thì mỗi xã như một lãnh chúa, tha hồ tác oai tác quái trong đấy.
Thế lại đổi lại cái nghị quyết đâu đó tháng 10 năm ngoái àTao mới hóng đc từ nguồn tin nội bộ, mức hỗ trợ tại Tp nhé, cán bộ nào thâm niên dưới 5 năm, nghỉ đc 50Tr, thâm niên 5 - 10 năm đc 100Tr tùy vị trí, thâm niên trên 10 năm được 150Tr, cán bộ chủ chốt cấp cao, thâm niên lâu năm đc vài trăm cho tới cả tỷ.