Ở đây có thằng nào thích nhạc Trịnh Công Sơn ko?

Trong tất cả các ca sĩ nhạc vàng thì tao thích elvis phương hát, tao nghe ổng hát cảm giác ko buồn chán mà như đang nghe tâm sự 1 cách phóng khoáng
 
Trong tất cả các ca sĩ nhạc vàng thì tao thích elvis phương hát, tao nghe ổng hát cảm giác ko buồn chán mà như đang nghe tâm sự 1 cách phóng khoáng
Elvis Phương hát nhạc ngoại nhiều chứ nhạc vàng mấy đâu?
 
Nhạc TCS được cái là dễ nghe dễ hiểu chứ về nhạc thì t thấy phạm duy mới là số 1
Ông TCS là một nhạc sỹ rất đặc biệt. Đó là ông ấy rất ít phổ thơ người khác, tức là ca từ toàn là của ông ý. T nhớ ko biết có chính xác ko nhưng ông ý chỉ phổ tho người khác một vài bài thì phải.
 
Elvis Phương hát nhạc ngoại nhiều chứ nhạc vàng mấy đâu?
:sweat: Nói thật tao k phân biệt đc nhạc hải ngoại nhạc vàng, nhạc nào tao nghe xưa xưa tao liệt vào nhạc vàng hết, xưa quá tao xem như nhạc đỏ
 
Ông TCS là một nhạc sỹ rất đặc biệt. Đó là ông ấy rất ít phổ thơ người khác, tức là ca từ toàn là của ông ý. T nhớ ko biết có chính xác ko nhưng ông ý chỉ phổ tho người khác một vài bài thì phải.
Sơn ăn cắp thơ Bùi giáng. Mày chả biết Lồn gì cả.
 
:sweat: Nói thật tao k phân biệt đc nhạc hải ngoại nhạc vàng, nhạc nào tao nghe xưa xưa tao liệt vào nhạc vàng hết, xưa quá tao xem như nhạc đỏ
Nhạc đỏ là nhà kháng chiến miền Bắc, vàng là miền Nam.
 
Ông TCS là một nhạc sỹ rất đặc biệt. Đó là ông ấy rất ít phổ thơ người khác, tức là ca từ toàn là của ông ý. T nhớ ko biết có chính xác ko nhưng ông ý chỉ phổ tho người khác một vài bài thì phải.
Lời bài hát như thơ, mà thơ hay tuyệt cú mèo.
Tao mà là hội đồng Nobel tao trao luôn Nobel văn chương cho TCS như mấy năm trước trao cho Bob Dylan ấy
 
Nhạc TCS được cái là dễ nghe dễ hiểu chứ về nhạc thì t thấy phạm duy mới là số 1
Chuẩn đó mày. Phạm Duy và Văn Cao thực sự là những nhạc sĩ số một. Họ đúng là những người vừa soạn nhạc, vừa soạn lời. Hai ông này đều sử dụng rất nhiều nốt nhạc phức tạp cho dù hát lên có vẻ đơn giản. Còn Trịnh Công Sơn đơn giản là người viết ca khúc. Thực ra, tao nghĩ ông ấy là một nhà thơ, kiểu người ta vẫn gọi Bob Dylan (thực tế cũng có nghiên cứu so sánh hai ông này rồi) hơn là một nhạc sĩ chuẩn mực. Ông Trịnh Công Sơn thậm chí, theo tao thấy đã bước qua cái mà bọn nhà thơ bây giờ gọi là hậu hiện đại lâu rồi. Nhiều câu hát của Trịnh Công Sơn, nó chỉ hay về tiếng thôi chứ nó rất vô nghĩa nếu xét từ thực tế
 
Tao thích nhạc Vũ Thành An mà tiếc quá ít ai nghe .
Tao có nghe kể về giai thoại VTA như sau:
- Một người nhạc sỹ cũng là quân nhân ( ko biết có phải VTA hay là 1 nhạc sỹ khác) yêu một cô gái con nhà quan trong VNCH .
2 người yêu nhau tha thiết, nhưng phải giấu gia đình cô gái vì anh nhạc sỹ nghèo nên sợ cha mẹ cô gái không cho.
Đến khi người cha biết được, đã điều anh nhạc sỹ này đi lính vùng xa.
Vì quá nhớ người yêu nên anh nhạc sỹ viết các bài không tên để gửi về cô gái.
Khi anh lính đi đánh trận thì bị thương phải đi xe lăn, rời quân ngũ vì thể trạng như vậy, khi đến nhà anh nghe tin cô gái chuẩn bị làm đám cưới với một vị bác sỹ . Do chiều lòng cha mẹ.
Anh nhạc sỹ mới viết bài không tên cuối cùng, nhờ một người bạn chung của anh với cô gái, lên hát tặng liên khúc mấy bài không tên .
Trong ca từ vừa oán trách, vừa nhắc về kỷ niệm tình yêu 2 người... nghe đến bài thứ 3 hay 4 thì cố gái ra lan can nhảy lầu tự tử.
Anh nhạc sỹ ngồi xe lăn cũng hiểu rằng khi những bài hát này cất lên cô gái cũng sẽ nhớ về tình yêu của 2 người mà tự tự nên anh cũng gieo mình xuống sông, hoặc nếu cô không tự tự thì cũng là ko còn yêu anh, anh sống cũng không ý nghĩa gì nữa.
Khi ấy , tao chưa nghe hết 10 bài không tên ( nhớ mang máng là 10 bài) nên tao nghe mấy anh khóa trên kể như vậy, ko nhớ hết nhưng giai thoại rất hay.
Sau này tao google thử thì không giống cuộc đời VTA lắm, mà câu chuyện tao cũng ko còn nhớ rõ.
Mày nghe nhạc ổng nhiều có biết giai thoại đó không, cho tao xin nghe lại.
Tao thì thích chú Tuấn Ngọc hát Bài Không Tên Cuối Cùng, nó rất tuyệt!
Khi mà tuổi trẻ của tao, chia tay cô gái nào tao cũng hát lên đoạn " này em hỡi, con đường em đi đó, con đường em đi đó, đúng đó em ơi, nếu chúng mình có thành đôi lứa, chắc gì ta đã bước qua đời khổ đau''...
 
Sơn ăn cắp thơ Bùi giáng. Mày chả biết lồn gì cả.
Chẳng lẽ ông ấy ăn cắp hết chắc. T đã cẩn thận nói ko biết có chính xác ko? Với lại toàn tên tuổi lớn, một bài hát dùng thơ ng khác mà ko đề tên. Ng ta chửi cho sấp mặt chứ ngồi đó mà đc tung hô?
 
Tao cũng nghe nhiều người nói ổng ysl, có khi vì ko chịch nên tình yêu chỉ ở mặt cảm nhận cá nhân+tình dục gò bó nên mới có nhiều cảm xúc viết nhạc
Chính xác là ông ý bị chấn thương trong một lần đấu tập võ thì phải. Sau đó, ông ấy nằm mất vài tháng và trở nên ốm yếu. Trước đó, ông ấy là một võ sư khá khỏe mạnh
 
:))
Tao có nghe kể về giai thoại VTA như sau:
- Một người nhạc sỹ cũng là quân nhân ( ko biết có phải VTA hay là 1 nhạc sỹ khác) yêu một cô gái con nhà quan trong VNCH .
2 người yêu nhau tha thiết, nhưng phải giấu gia đình cô gái vì anh nhạc sỹ nghèo nên sợ cha mẹ cô gái không cho.
Đến khi người cha biết được, đã điều anh nhạc sỹ này đi lính vùng xa.
Vì quá nhớ người yêu nên anh nhạc sỹ viết các bài không tên để gửi về cô gái.
Khi anh lính đi đánh trận thì bị thương phải đi xe lăn, rời quân ngũ vì thể trạng như vậy, khi đến nhà anh nghe tin cô gái chuẩn bị làm đám cưới với một vị bác sỹ . Do chiều lòng cha mẹ.
Anh nhạc sỹ mới viết bài không tên cuối cùng, nhờ một người bạn chung của anh với cô gái, lên hát tặng liên khúc mấy bài không tên .
Trong ca từ vừa oán trách, vừa nhắc về kỷ niệm tình yêu 2 người... nghe đến bài thứ 3 hay 4 thì cố gái ra lan can nhảy lầu tự tử.
Anh nhạc sỹ ngồi xe lăn cũng hiểu rằng khi những bài hát này cất lên cô gái cũng sẽ nhớ về tình yêu của 2 người mà tự tự nên anh cũng gieo mình xuống sông, hoặc nếu cô không tự tự thì cũng là ko còn yêu anh, anh sống cũng không ý nghĩa gì nữa.
Khi ấy , tao chưa nghe hết 10 bài không tên ( nhớ mang máng là 10 bài) nên tao nghe mấy anh khóa trên kể như vậy, ko nhớ hết nhưng giai thoại rất hay.
Sau này tao google thử thì không giống cuộc đời VTA lắm, mà câu chuyện tao cũng ko còn nhớ rõ.
Mày nghe nhạc ổng nhiều có biết giai thoại đó không, cho tao xin nghe lại.
Tao thì thích chú Tuấn Ngọc hát Bài Không Tên Cuối Cùng, nó rất tuyệt!
Khi mà tuổi trẻ của tao, chia tay cô gái nào tao cũng hát lên đoạn " này em hỡi, con đường em đi đó, con đường em đi đó, đúng đó em ơi, nếu chúng mình có thành đôi lứa, chắc gì ta đã bước qua đời khổ đau''...
Vũ Thành An tao kết nhất Đời đá vàng. Tao cũng thích Lam Phương, Trường Sa và Từ Công Phụng
 
Nhạc đỏ là nhà kháng chiến miền Bắc, vàng là miền Nam.
Vàng loại nhạc là k phải nhạc kháng chiến (nhạc trữ tình, nhạc tiền chiến xếp chung là nhạc vàng hết). Nhạc sĩ miền nam cũng đầy người sáng tác nhạc đỏ mà m
 
Tao có nghe kể về giai thoại VTA như sau:
- Một người nhạc sỹ cũng là quân nhân ( ko biết có phải VTA hay là 1 nhạc sỹ khác) yêu một cô gái con nhà quan trong VNCH .
2 người yêu nhau tha thiết, nhưng phải giấu gia đình cô gái vì anh nhạc sỹ nghèo nên sợ cha mẹ cô gái không cho.
Đến khi người cha biết được, đã điều anh nhạc sỹ này đi lính vùng xa.
Vì quá nhớ người yêu nên anh nhạc sỹ viết các bài không tên để gửi về cô gái.
Khi anh lính đi đánh trận thì bị thương phải đi xe lăn, rời quân ngũ vì thể trạng như vậy, khi đến nhà anh nghe tin cô gái chuẩn bị làm đám cưới với một vị bác sỹ . Do chiều lòng cha mẹ.
Anh nhạc sỹ mới viết bài không tên cuối cùng, nhờ một người bạn chung của anh với cô gái, lên hát tặng liên khúc mấy bài không tên .
Trong ca từ vừa oán trách, vừa nhắc về kỷ niệm tình yêu 2 người... nghe đến bài thứ 3 hay 4 thì cố gái ra lan can nhảy lầu tự tử.
Anh nhạc sỹ ngồi xe lăn cũng hiểu rằng khi những bài hát này cất lên cô gái cũng sẽ nhớ về tình yêu của 2 người mà tự tự nên anh cũng gieo mình xuống sông, hoặc nếu cô không tự tự thì cũng là ko còn yêu anh, anh sống cũng không ý nghĩa gì nữa.
Khi ấy , tao chưa nghe hết 10 bài không tên ( nhớ mang máng là 10 bài) nên tao nghe mấy anh khóa trên kể như vậy, ko nhớ hết nhưng giai thoại rất hay.
Sau này tao google thử thì không giống cuộc đời VTA lắm, mà câu chuyện tao cũng ko còn nhớ rõ.
Mày nghe nhạc ổng nhiều có biết giai thoại đó không, cho tao xin nghe lại.
Tao thì thích chú Tuấn Ngọc hát Bài Không Tên Cuối Cùng, nó rất tuyệt!
Khi mà tuổi trẻ của tao, chia tay cô gái nào tao cũng hát lên đoạn " này em hỡi, con đường em đi đó, con đường em đi đó, đúng đó em ơi, nếu chúng mình có thành đôi lứa, chắc gì ta đã bước qua đời khổ đau''...
Còn tao thì ngược lại, ny bỏ đi du học, và sau cùng nt bằng câu hát: nếu chúng mình có thành đôi lứa, chắc gì ta đã bước qua đời khổ đau'' đm ny :vozvn (17):
 
Vàng loại nhạc là k phải nhạc kháng chiến (nhạc trữ tình, nhạc tiền chiến xếp chung là nhạc vàng hết). Nhạc sĩ miền nam cũng đầy người sáng tác nhạc đỏ mà m
Vàng, đỏ, xanh tao thấy cũng phiên phiến. Ngay cả cái gọi là bolero cũng là điệu hát còn người ta có thể hát theo nhiều điệu khác. Tao không thích thằng Hà Anh Tuấn ngắn lưỡi nhưng rất thích một bản phối của nó. Đấy là bản Tình bơ vơ của Lam Phương. Bản gốc có giọng Trường Vũ nghe thốn đéo chịu được
 
Vàng, đỏ, xanh tao thấy cũng phiên phiến. Ngay cả cái gọi là bolero cũng là điệu hát còn người ta có thể hát theo nhiều điệu khác. Tao không thích thằng Hà Anh Tuấn ngắn lưỡi nhưng rất thích một bản phối của nó. Đấy là bản Tình bơ vơ của Lam Phương. Bản gốc có giọng Trường Vũ nghe thốn đéo chịu được
Tình bơ vơ sao ko nghe Tuấn Vũ ca hở m? Theo quan điểm t, Tv song ca với HL bản đó nghe đã nhất?
 
Vàng, đỏ, xanh tao thấy cũng phiên phiến. Ngay cả cái gọi là bolero cũng là điệu hát còn người ta có thể hát theo nhiều điệu khác. Tao không thích thằng Hà Anh Tuấn ngắn lưỡi nhưng rất thích một bản phối của nó. Đấy là bản Tình bơ vơ của Lam Phương. Bản gốc có giọng Trường Vũ nghe thốn đéo chịu được
Góp một bản Tình bơ vơ do Chế Linh và Thanh Tuyền hát,thu âm trước 75, giọng Chế Linh trong bản này nghe nức nở vl
 
Vàng, đỏ, xanh tao thấy cũng phiên phiến. Ngay cả cái gọi là bolero cũng là điệu hát còn người ta có thể hát theo nhiều điệu khác. Tao không thích thằng Hà Anh Tuấn ngắn lưỡi nhưng rất thích một bản phối của nó. Đấy là bản Tình bơ vơ của Lam Phương. Bản gốc có giọng Trường Vũ nghe thốn đéo chịu được
Đó là cách các cụ chia thôi. Còn tao đỏ cũng nghe, vàng cũng nghe. Hay thì mình nghe thôi quan trọng gì
Bây giờ tao thấy cũng ít người chia thành vàng, đỏ nữa. Gọi nhạc cách mạng, tiền chiến, trữ tình, quê hương...nghe nó cũng đỡ hơn
 
Tình bơ vơ sao ko nghe Tuấn Vũ ca hở m? Theo quan điểm t, Tv song ca với HL bản đó nghe đã nhất?
Đồng ý, tao thấy Trừơng Vũ chỉ hay mỗi nhạc lính, mấy bài khác nghe não lòng vl
 

Có thể bạn quan tâm

Top