Ở quê dư đất, vì sao người trẻ phải bon chen mua cho bằng được nhà ở Sài Gòn?

hầm bà lằng

Giang hồ mạng 5.0

Chứng kiến cảnh nhiều cặp vợ chồng khổ sở với cuộc sống nhà thuê chật vật ở Sài Gòn, nhiều người băn khoăn “sao không về quê sống cho dễ thở hơn”.​




Là nơi đầu tàu kinh tế của cả nước, Tp.HCM là điểm thu hút người lao động lớn nhất so với các tỉnh phía Nam. Con số thống kê do Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) dẫn ra cho thấy, dân số Tp.HCM hiện có khoảng gần 9 triệu người thường trú (kể cả người có đăng ký tạm trú trên 6 tháng). So với dân số năm 2009 thì đã tăng 1.830.218 người trong 10 năm, trung bình tăng hơn 180 nghìn người/ 1 năm.
Ngoài ra, lượng người nước ngoài thường trú tại Việt Nam cũng đã tăng lên đáng kể. Do đó, theo tính toán của HoREA, Tp.HCM sẽ cần có cơ chế, chính sách thực hiện các mô hình phát triển nhà ở đáp ứng tình trạng gia tăng dân số khoảng 1 triệu người trong mỗi 5 năm.
Đây là một bài toán nan giải về vấn đề nhà ở cho người lao động, trong đó điển hình là tầng lớp công nhân. Tuy nhiên, riêng tầng lớp người lao động có mức thu nhập trung bình dưới 20 triệu/ tháng thì gần như chỉ đủ chi phí sinh hoạt, con cái học hành, mua sắm trong thời buổi giá cả leo thang từng ngày.
Để mua được nhà là điều vô cùng khó khăn đối với các cặp vợ chồng. Trong khi đó, ở các vùng quê quỹ đất còn nhiều, giá nhà đất còn thấp, nếu một cặp vợ chồng sau khoảng 4-7 năm chắt góp đã có thể mua một căn nhà nhỏ để ở.
 Ở quê dư đất, vì sao người trẻ phải bon chen mua cho bằng được nhà ở Sài Gòn?  - Ảnh 1.
Để mua được nhà là điều vô cùng khó khăn đối với các cặp vợ chồng trẻ đô thị. Ảnh: Minh họa
Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế thì hầu hết những người trẻ đã học tập, làm việc tại Tp.HCM sau nhiều năm đều có xu hướng muốn bám trụ lại thành phố chứ không muốn trở về quê. Mặc dù giá nhà leo thang theo cấp số nhân nhưng đa phần các cặp vợ chồng đều cố gắng tích cóp, hạn chế chi tiêu tối đa để ước mơ có được một căn nhà. Trong khi đó, nhiều cặp vợ chồng mỗi tháng chỉ góp khoảng 3-4 triệu tiền tiết kiệm nhưng vẫn nuôi hy vọng 10-15 năm sau sẽ mua được nhà ở Tp.HCM.
Giải thích về sự lệch pha trong nhu cầu mua nhà ở tại Tp.HCM và các tỉnh ở khu vực phía Nam, nhiều chuyên gia nhận định rằng nguyên nhân thường đến từ tâm lý của các cặp vợ chồng trẻ. Trong khi xu hướng người già sẽ muốn về những miền quê, nơi có không khí trong lành để sinh sống thì các gia đình trẻ lại mong muốn được trụ lại thành phố vì yêu công việc đang làm, thích cuộc sống nhộn nhịp, đồng thời họ muốn con cái được học hành ở những trường chuẩn thành phố với điều kiện tốt nhất. Do đó, dù cho việc mua nhà khó khăn, giá cả leo thang nhưng nhiều người vẫn quyết gom góp để chờ ngày có chốn an cư nơi Sài Gòn chật hẹp.
Anh Trần Văn Lưu (quê Thanh Hóa) cho biết 2 vợ chồng anh vào Tp.HCM đi học Đại Học từ 2008, sau khi ra trường thì kết hôn nhưng đến nay vẫn phải ở phòng trọ vì số tiền tích cóp không theo kịp mức tăng giá nhà đất. Tuy nhiên, anh Lưu cho biết cả hai vợ chồng đều không có ý định về quê.

“Cuộc sống đúng là khó khăn chồng chất khó khăn, hàng tháng ngoài tiền sinh hoạt, học hành của con chúng tôi phải cõng thêm tiền thuê nhà nhưng vợ tôi nói khó khăn mấy cũng phải bám trụ lại. Cô ấy yêu thích công việc sôi nổi, không muốn về quê vì sợ buồn. Với bằng cấp của cô ấy nếu bây giờ về quê vẫn có thể xin được công việc tốt ở trong các cơ quan nhà nước nhưng vợ nhất quyết không về. Tôi cũng mong muốn con được học ở trường thành phố”, anh Lưu cho hay.
Chung qua điểm đó, chị Lê Thị Ánh Linh (một nữ nhân viên văn phòng độc thân) cho biết:“Sau khi lấy chồng em cũng không có ý định về quê. Công việc ở đây của em rất vui, bạn bè đông đúc, cuộc sống lại sôi nổi nên có nhiều mối quan hệ xã hội. Nếu về quê chỉ quanh quẩn trong xóm làng. Mà nếu ở đây thì phải có nhà, em định tích cóp được ít tiền, sau khi lấy chồng sẽ góp với chồng mua cho bằng được một căn nhà hoặc chí ít là căn hộ ở Tp.HCM”, chị Linh cho biết.
Có thể nói, việc mua nhà là ước mơ của cả đời người. Tuy nhiên, khi mà dân số ở Tp.HCM mỗi năm đều tăng lên nhanh chóng thì sẽ xảy ra tình trạng “thừa người, thiếu nhà”. Khi đó, việc làm sao để giải quyết chỗ ở cho người lao động vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
 
Tao chạy grab được 150k/ngày, ăn cơm 2k dành cho người nghèo, uống nước miễn phí dân SG hay để gốc cột điện, mua thiếu tạp hóa đầu hẻm và nợ tiền trọ 2 tháng chưa trả nên đặt đít hóng, bao giờ thoát kiếp trọ.
luso-png.1127173
 
Tao chạy grab được 150k/ngày, ăn cơm 2k dành cho người nghèo, uống nước miễn phí dân SG hay để gốc cột điện, mua thiếu tạp hóa đầu hẻm và nợ tiền trọ 2 tháng chưa trả nên đặt đít hóng, bao giờ thoát kiếp trọ.
luso-png.1127173
Tội, dcm do m ngu hay do đẻng quá ưu việt vậy?
 
ở quê việc cặc đâu mà làm đụ má đĩ bút có cái đề tài ngu như chó mà cứ đem ra chạy bài miết có khí phách thì chạy con mẹ nó một bài chửi đảng bóp tư bản nội địa quá nên bây giờ dân chúng địt có việc làm cho bố mày nể
 
Dưới quê thì huyện sâu xa nhà + đất có thổ cư ít nhất cũng 1 tỉ.

Vài trăm triệu thì chỉ có mua đất nông nghiệp, cây lâu năm, đất lúa thôi. Mà đất này thì ko được xây nhà thì sao ở?
 
Đô thị hóa và dân số đổ về các thành phố lớn như Sài Gòn là xu thế tất yếu rồi, có chăng là ngoài các đại đô thị hàng triệu, chục triệu dân ra sẽ hình thành các đô thị vệ tinh nhỏ hơn.
Lao động trình độ cao thì sẽ thường hướng về thành phố lớn thôi, ở đấy mới phát huy được khả năng. Cái nữa là ở thành phố lớn thì khả năng cập nhật kiến thức thông qua công việc và cuộc sống dễ dàng hơn, ở quê mà không chịu tìm tòi chỉ bẫng đi vài năm là chậm với thời đại ngay.
Con cái sinh ra ở thành phố cũng được tiếp cận nền giáo dục tốt và có cơ hội va chạm được cái tầng lớp tinh hoa nhiều thì mới tiến bộ được và có nhiều cơ hội phát triển về sau. Về y tế và các dịch vụ công tiện ích xã hội, những bệnh viện lớn, bác sĩ giỏi, đều đầy đủ hơn.
Ở nước ngoài có thể sống ở tỉnh, rồi hàng ngày ngồi tàu điện ngầm vào TP đi làm. Việt Nam thì ko biết tới bao giờ mới có. Dân tứ xứ muốn lập nghiệp ở SG thì phải định cư ở SG, dân đổ về càng đông giá nhà sẽ càng tăng, đây còn thêm bọn BĐS bơm thổi nữa thì phải thu nhập thật cao mới có cửa.
Thu nhập thấp thì xác định nên về quê kiếm việc (nếu có), hoặc xác định ở nhà thuê cả đời.
 

Chứng kiến cảnh nhiều cặp vợ chồng khổ sở với cuộc sống nhà thuê chật vật ở Sài Gòn, nhiều người băn khoăn “sao không về quê sống cho dễ thở hơn”.​




Là nơi đầu tàu kinh tế của cả nước, Tp.HCM là điểm thu hút người lao động lớn nhất so với các tỉnh phía Nam. Con số thống kê do Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) dẫn ra cho thấy, dân số Tp.HCM hiện có khoảng gần 9 triệu người thường trú (kể cả người có đăng ký tạm trú trên 6 tháng). So với dân số năm 2009 thì đã tăng 1.830.218 người trong 10 năm, trung bình tăng hơn 180 nghìn người/ 1 năm.
Ngoài ra, lượng người nước ngoài thường trú tại Việt Nam cũng đã tăng lên đáng kể. Do đó, theo tính toán của HoREA, Tp.HCM sẽ cần có cơ chế, chính sách thực hiện các mô hình phát triển nhà ở đáp ứng tình trạng gia tăng dân số khoảng 1 triệu người trong mỗi 5 năm.
Đây là một bài toán nan giải về vấn đề nhà ở cho người lao động, trong đó điển hình là tầng lớp công nhân. Tuy nhiên, riêng tầng lớp người lao động có mức thu nhập trung bình dưới 20 triệu/ tháng thì gần như chỉ đủ chi phí sinh hoạt, con cái học hành, mua sắm trong thời buổi giá cả leo thang từng ngày.
Để mua được nhà là điều vô cùng khó khăn đối với các cặp vợ chồng. Trong khi đó, ở các vùng quê quỹ đất còn nhiều, giá nhà đất còn thấp, nếu một cặp vợ chồng sau khoảng 4-7 năm chắt góp đã có thể mua một căn nhà nhỏ để ở.
 Ở quê dư đất, vì sao người trẻ phải bon chen mua cho bằng được nhà ở Sài Gòn?  - Ảnh 1.
Để mua được nhà là điều vô cùng khó khăn đối với các cặp vợ chồng trẻ đô thị. Ảnh: Minh họa
Tuy nhiên, theo ghi nhận thực tế thì hầu hết những người trẻ đã học tập, làm việc tại Tp.HCM sau nhiều năm đều có xu hướng muốn bám trụ lại thành phố chứ không muốn trở về quê. Mặc dù giá nhà leo thang theo cấp số nhân nhưng đa phần các cặp vợ chồng đều cố gắng tích cóp, hạn chế chi tiêu tối đa để ước mơ có được một căn nhà. Trong khi đó, nhiều cặp vợ chồng mỗi tháng chỉ góp khoảng 3-4 triệu tiền tiết kiệm nhưng vẫn nuôi hy vọng 10-15 năm sau sẽ mua được nhà ở Tp.HCM.
Giải thích về sự lệch pha trong nhu cầu mua nhà ở tại Tp.HCM và các tỉnh ở khu vực phía Nam, nhiều chuyên gia nhận định rằng nguyên nhân thường đến từ tâm lý của các cặp vợ chồng trẻ. Trong khi xu hướng người già sẽ muốn về những miền quê, nơi có không khí trong lành để sinh sống thì các gia đình trẻ lại mong muốn được trụ lại thành phố vì yêu công việc đang làm, thích cuộc sống nhộn nhịp, đồng thời họ muốn con cái được học hành ở những trường chuẩn thành phố với điều kiện tốt nhất. Do đó, dù cho việc mua nhà khó khăn, giá cả leo thang nhưng nhiều người vẫn quyết gom góp để chờ ngày có chốn an cư nơi Sài Gòn chật hẹp.
Anh Trần Văn Lưu (quê Thanh Hóa) cho biết 2 vợ chồng anh vào Tp.HCM đi học Đại Học từ 2008, sau khi ra trường thì kết hôn nhưng đến nay vẫn phải ở phòng trọ vì số tiền tích cóp không theo kịp mức tăng giá nhà đất. Tuy nhiên, anh Lưu cho biết cả hai vợ chồng đều không có ý định về quê.

“Cuộc sống đúng là khó khăn chồng chất khó khăn, hàng tháng ngoài tiền sinh hoạt, học hành của con chúng tôi phải cõng thêm tiền thuê nhà nhưng vợ tôi nói khó khăn mấy cũng phải bám trụ lại. Cô ấy yêu thích công việc sôi nổi, không muốn về quê vì sợ buồn. Với bằng cấp của cô ấy nếu bây giờ về quê vẫn có thể xin được công việc tốt ở trong các cơ quan nhà nước nhưng vợ nhất quyết không về. Tôi cũng mong muốn con được học ở trường thành phố”, anh Lưu cho hay.
Chung qua điểm đó, chị Lê Thị Ánh Linh (một nữ nhân viên văn phòng độc thân) cho biết:“Sau khi lấy chồng em cũng không có ý định về quê. Công việc ở đây của em rất vui, bạn bè đông đúc, cuộc sống lại sôi nổi nên có nhiều mối quan hệ xã hội. Nếu về quê chỉ quanh quẩn trong xóm làng. Mà nếu ở đây thì phải có nhà, em định tích cóp được ít tiền, sau khi lấy chồng sẽ góp với chồng mua cho bằng được một căn nhà hoặc chí ít là căn hộ ở Tp.HCM”, chị Linh cho biết.
Có thể nói, việc mua nhà là ước mơ của cả đời người. Tuy nhiên, khi mà dân số ở Tp.HCM mỗi năm đều tăng lên nhanh chóng thì sẽ xảy ra tình trạng “thừa người, thiếu nhà”. Khi đó, việc làm sao để giải quyết chỗ ở cho người lao động vẫn là câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Do quy hoạch ngu thôi chứ sao. Dời bệnh viện trường học các dịch vụ công về quê là OK liền
 
Tao chạy grab được 150k/ngày, ăn cơm 2k dành cho người nghèo, uống nước miễn phí dân SG hay để gốc cột điện, mua thiếu tạp hóa đầu hẻm và nợ tiền trọ 2 tháng chưa trả nên đặt đít hóng, bao giờ thoát kiếp trọ.
luso-png.1127173
@Anhhaitietkiem quá tiết kiệm
 
Quê có Lồn việc mà làm, có thì dí bùi vào lên tp, quanh đi quanh lại chỉ có nghề nông, mà trồng xong phải chở lên chợ huyện, chợ xã bán , đụ mẹ
 
Dưới quê thì huyện sâu xa nhà + đất có thổ cư ít nhất cũng 1 tỉ.

Vài trăm triệu thì chỉ có mua đất nông nghiệp, cây lâu năm, đất lúa thôi. Mà đất này thì ko được xây nhà thì sao ở?
Quê mấy trăm triệu mua thừa , mà éo cần quê : Chơn Thành hay mấy khu công nghiệp ở Bình Phước có mấy trăm triệu là đất thổ cư , không thì sang Tây Ninh .... Thiếu éo gì
 
Ví dụ: nhà cấp 4 dưới An Giang cũng 1.1 tỉ rồi chưa gồm thuế má

Quê mấy trăm triệu mua thừa , mà éo cần quê : Chơn Thành hay mấy khu công nghiệp ở Bình Phước có mấy trăm triệu là đất thổ cư , không thì sang Tây Ninh .... Thiếu éo gì
Mấy trăm là mấy trăm, có ví dụ không mấy trăm triệu có thổ cư
 
Do quy hoạch ngu thôi chứ sao. Dời bệnh viện trường học các dịch vụ công về quê là OK liền
Hạ tầng đéo đồng bộ thì dời cũng đéo ai tới, như cái BV Nhi Đồng 3 dời ra chỗ Tân Tạo, BS giỏi đéo thèm về, dân vẫn bâu vào cơ sở chính. Hay như cái BX miền Đông vắng như chùa bà Đanh.
 
vậy mà mấy tk 63 66 68 67 69 83 84 95 94 lên bình dương nó toàn mua xe xịn SH tay ga, xe ambaya tay xịn ko đó các mài àh. Nó nói dưới đó còn phát triển hơn trên BD nữa. Clm tao cũng hết biết nói gì lun.
 
vậy mà mấy tk 63 66 68 67 69 83 84 95 94 lên bình dương nó toàn mua xe xịn SH tay ga, xe ambaya tay xịn ko đó các mài àh. Nó nói dưới đó còn phát triển hơn trên BD nữa. Clm tao cũng hết biết nói gì lun.
Đậu má tao đi Bình Dương mấy lần. Đa số bọn mua nhà đất Bình Dương để ở là 36-37-38 , bọn này còn kéo cả họ vào lập xóm mới . Trong khi đám mày kể toàn mua xe SH với Rider .....
 
vậy mà mấy tk 63 66 68 67 69 83 84 95 94 lên bình dương nó toàn mua xe xịn SH tay ga, xe ambaya tay xịn ko đó các mài àh. Nó nói dưới đó còn phát triển hơn trên BD nữa. Clm tao cũng hết biết nói gì lun.

SH mode, Vario 125, trẩu hơn thì Sonic
Iphone 15 hỗ trợ thẻ nhớ 256Gb
Mèo bạc điếu nhỏ, sườn nướng, mì cay, trà sữa nhà làm

Đó là tiêu chuẩn của giai cấp 63 66 68 67 69 83 84 95 94 trên bình dương rồi
 
Đậu má tao đi Bình Dương mấy lần. Đa số bọn mua nhà đất Bình Dương để ở là 36-37-38 , bọn này còn kéo cả họ vào lập xóm mới . Trong khi đám mày kể toàn mua xe SH với Rider .....
Đội này có cả đất ở quê, thậm chí nhiều là khác nhưng vẫn trụ được ở TP để mua đất mua nhà
 
Về quê việc làm ko có.
Nuôi cá trồng rau thì phân bón quá cao, làm thì lỗ, đất đai, ruộng vườn đâu mà trồng.
Quê tao ruộng lúa chúng nó san lấp phân lô bán nền hết, mương cống dẫn nước cho bà con làm ruộng mấy chục năm ko thèm đầu tư cải tạo, ruộng vườn khô nước lấy loz mà trồng.
 

Có thể bạn quan tâm

Top